A. Mục tiêu:
Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên. phân biệt tập hợp số nguyên với tập hợp số tự nhiên.
Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để biểu diễn các đại lượng theo hai hướng ngược nhau.
Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tế.
B. Phương tiện:
Giáo án. Hình vẽ một trục số.
C. Hoạt động trên lớp:
I. Tổ chức:
6A 6B 6C
II. Kiểm tra:
HS1: Làm bài tập số 2 trong SGK.
HS 2: Làm bài tập số 5 trong SGK.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy Dự kiến hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu về tập hợp các số nguyên.
Giáo viên cho học sinh đọc phần giới thiệu về tập hợp số nguyên và hỏi:
Tập hợp số nguyên gồm những loại số nào? cho ví dụ?
Tập hợp số nguyên được kí hiệu là gì?
Số 0 là số nguyên âm hay số nguyên dương?
Giáo viên giới thiệu về điểm biểu diễn số nguyên a lấy các ví dụ điểm biểu diễn các số 4; -6.
Cho học sinh đọc phần nhận xét và cho học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi:
* Các số nguyên thường được sử dụng để làm gì? Cho các ví dụ minh hoạ?
* Điều khiển cho các nhóm trả lời các câu hỏi
Cho học sinh đọc ví dụ cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ?1; ?2; ?3
Điều khiển cho học sinh các nhóm trả lời các câu hỏi.
Giáo viên tổng kết: Như vậy số nguyên thường được dùng để biểu diễn các đại lượng trái ngược nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về số đối:
Cho học sinh đọc và thảo luận về số đối.
Giáo viên lấy các ví dụ về số đối của các số 9; -12 .
Cho học sinh làm ?4.
Đọc phần giới thiệu và trả lời các câu hỏi:
Gồm các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là số nguyên dương (ví dụ)
Số 0 và các số nguyên âm (ví dụ)
Tập hợp số nguyên kí hiệu là Z.
Số 0 không là số nguyên âm cũng không là số nguyên dương.
Đọc phần nhận xét và thảo luận nhóm để đưa ra các ví dụ
Số nguyên thường được dùng để biểu diễn các đại lượng trái ngược nhau như:
.
Làm các câu ?1; ?2; ?3
Đọc phần số đối nghe các ví dụ
Làm ?4
Ngày soạn: 1/12/2005 Ngày giảng:.../12/2005 Chương II. Số nguyên. Tiết 40. Làm quen với số nguyên âm. A. Mục tiêu: Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp số tự nhiên. Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. B. Phương tiện: Giáo án. nhiệt kế có vạch chia độ âm, dương. Hình biểu diễn độ cao âm, dương. C. Hoạt động trên lớp: I. Tổ chức: 6A 6B 6C II. Kiểm tra: Trả bài kiểm tra 1 tiết và nhận xét. III. Bài mới: Hoạt động của thầy Dự kiến hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu số nguyên âm. Giáo viên cho học sinh trả lời thử câu hỏi -30 C có nghĩa là gì? Giáo viên giới thiệu về số nguyên âm. Cho học sinh đọc phần ví dụ 1. Cho học sinh thảo luận và làm ?1 theo nhóm. Cho các nhóm đọc kết quả, cho các nhóm khác thảo luận. Như vậy trong trường hợp này số nguyên âm có tác dụng gì? Cho học sinh đọc phần ví dụ 2. Cho học sinh thảo luận và làm ?2 theo nhóm. Cho các nhóm đọc kết quả, cho các nhóm khác thảo luận. Như vậy trong trường hợp này số nguyên âm có tác dụng gì? Cho học sinh đọc phần ví dụ 3. Cho học sinh thảo luận và làm ?3 theo nhóm. Cho các nhóm đọc kết quả, cho các nhóm khác thảo luận. Như vậy trong trường hợp này số nguyên âm có tác dụng gì? Hoạt động 2. Biểu diễn số nguyên âm trên trục số: Cho học sinh cả lớp vẽ tia số biểu diễn số tự nhiên. Giáo viên giới thiệu về trục số và cách biểu diễn các số nguyên trên trục số. Cho học sinh đọc và làm ?4 theo nhóm. Giới thiệu điểm C biểu diễn số 1 có thể ghi như sau C(1). Hãy ghi các điểm khác theo cách trên. Cho học sinh đọc phần chú ý. Có thể học sinh không trả lời được Đọc ví dụ 1 và làm ?1 theo nhóm. Hà Nội 18 độ; Bắc Kinh âm 2 độ .... Trong trường hợp này số nguyên âm biểu diễn các nhiệt độ dưới 00C. Đọc ví dụ 2 và làm ?2 theo nhóm Độ cao của đỉnh Phan Xi Păng là 3143 m. Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là âm 30 mét. Trong trường hợp này số nguyên âm có tác dụng biểu diễn các độ cao dưới mực nước biển. Đọc ví dụ 3 và làm ?3 theo nhóm. Ông Bảy có âm (trừ)150 000 đồng..... Trong trường hợp này số nguyên âm có tác dụng biểu diễn số tiền nợ. Vẽ tia số tự nhiên. Ghe giới thiệu về trục số và cách biểu diễn số nguyên âm. Làm ?4. A(-6) B(-2) C(1) D(5) Đọc phần chú ý. IV. Củng cố: Làm bài tập 1 và 3 trong SGK. V. Hướng dẫn về nhà: Học theo SGK và vở ghi. Làm các bài tập 2;4;5 trong SGK. Ngày soạn: 2/12/2005 Ngày giảng: .../12/2005 Tiết 41. Tập hợp các số nguyên. A. Mục tiêu: Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên. phân biệt tập hợp số nguyên với tập hợp số tự nhiên. Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để biểu diễn các đại lượng theo hai hướng ngược nhau. Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tế. B. Phương tiện: Giáo án. Hình vẽ một trục số. C. Hoạt động trên lớp: I. Tổ chức: 6A 6B 6C II. Kiểm tra: HS1: Làm bài tập số 2 trong SGK. HS 2: Làm bài tập số 5 trong SGK. III. Bài mới: Hoạt động của thầy Dự kiến hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu về tập hợp các số nguyên. Giáo viên cho học sinh đọc phần giới thiệu về tập hợp số nguyên và hỏi: Tập hợp số nguyên gồm những loại số nào? cho ví dụ? Tập hợp số nguyên được kí hiệu là gì? Số 0 là số nguyên âm hay số nguyên dương? Giáo viên giới thiệu về điểm biểu diễn số nguyên a lấy các ví dụ điểm biểu diễn các số 4; -6... Cho học sinh đọc phần nhận xét và cho học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi: * Các số nguyên thường được sử dụng để làm gì? Cho các ví dụ minh hoạ? * Điều khiển cho các nhóm trả lời các câu hỏi Cho học sinh đọc ví dụ cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ?1; ?2; ?3 Điều khiển cho học sinh các nhóm trả lời các câu hỏi. Giáo viên tổng kết: Như vậy số nguyên thường được dùng để biểu diễn các đại lượng trái ngược nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu về số đối: Cho học sinh đọc và thảo luận về số đối. Giáo viên lấy các ví dụ về số đối của các số 9; -12 ... Cho học sinh làm ?4. Đọc phần giới thiệu và trả lời các câu hỏi: Gồm các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là số nguyên dương (ví dụ) Số 0 và các số nguyên âm (ví dụ) Tập hợp số nguyên kí hiệu là Z. Số 0 không là số nguyên âm cũng không là số nguyên dương. Đọc phần nhận xét và thảo luận nhóm để đưa ra các ví dụ Số nguyên thường được dùng để biểu diễn các đại lượng trái ngược nhau như: ...... Làm các câu ?1; ?2; ?3 Đọc phần số đối nghe các ví dụ Làm ?4 IV. Củng cố: Làm các bài tập 6;7;9 trong SGK. V. Hướng dẫn về nhà: Học theo SGK Làm các bài tập 8;10 trong SGK và các bài tập trong SBT. Ngày soạn: 5/12/2005 Ngày giảng: /12/2005 Tiết 42. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên A. Mục tiêu: Học sinh cần làm được: So sánh hai số nguyên. Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. B. Phương tiện: Giáo án; SGK; thước thẳng; hình vẽ một trục số; C. Hoạt động trên lớp: I. Tổ chức: 6A 6B 6C II. Kiểm tra: HS1: Tập hợp số nguyên bao gồm các loại số nào ? cho ví dụ? HS2: so sánh hai số 5;7 và biểu diễn trên trục số? III. Bài mới: Hoạt động của thầy Dự kiến hoạt động của trò Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên. Giáo viên nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên. Cho học sinh đọc đoạn mở đầu và làm ?1 Cho học sinh đọc phần chú ý và cho học sinh tìm số liền sau và liền trước của một số số nguyên Cho học sinh làm ?2: qua các ví dụ trên hãy nhận xét về so sánh giữa số nguyên dương, nguyên âm với số 0 và số nguyên âm với số nguyên dương. Hoạt động2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. * tìm hiểu khoảng cách từ một điểm đến điểm 0. Cho học sinh đọc và làm ?3 theo nhóm. Cho các nhóm báo cáo kết quả. Giáo viên giới thiệu về giá trị tuyệt đối của một số qua một ví dụ Vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? Cho học sinh dọc lại phần khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên và kí hiệu: Cho học sinh đọc các ví dụ và thảo luận để tự lấy các ví dụ. Cho học sinh làm ?4. Thảo luận nhóm: Qua ?4 hãy cho biết cách tìm GTTĐ của một số mà không cần trục số? Thảo luận nhóm và ch biết cách so sánh hai số nguyên âm thông qua GTTĐ của nó như thế nào? Hay so sánh -2003 và -2006 Hãy so sánh GTTD của 6 và -6 và cho nhận xét. Đọc đoạn mở đầu và làm ?1 Đọc phần chú ý. Làm cácví dụ. Làm ?2 Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào. Làm ?3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0. Làm ?4. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0. Giá trị tuyệt đối của số dương là chính nó Giá trị tuyệt đối của số âm là số đối của nó Trong hai số nguyên âm nếu số nào có GTTĐ nhỏ hơn thì lớn hơn. Hai số đối nhau có GTTĐ bằng nhau IV. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại 2 phần nhận xét. Làm các bài tập 11 và 15. V. Hướng dẫn về nhà: Học theo SGK và vở ghi. Làm các bài tập 12;13 trong SGK. Ngày soạn: 11/12/2005 Ngày giảng: /12/2005 Tiết 43. Luyện tập A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh nắm chắc được kiến thức về các vấn đề: + Tập hợp các số nguyên. + So sánh hai số nguyên, tìm GTTĐ của số nguyên. Vận dụng các kiến thức đã học vào giải cac bài tập. B. Phương tiện: Giáo án, SGK, SBT. C. Hoạt động trên lớp: I. Tổ chức: 6A 6B 6C II. Kiểm tra: Trong khi luyện tập III. Bài mới: Hoạt động của thầy Dự kiến hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện tập về tập hợp các số nguyên: Hãy cho biết tập hợp các số nguyên bao gồm các loại số như thế nào? Làm bài tập số 16; 17 và 18 trong SGK Cho 2 học sinh lên bảng cùng làm bài 16 Kiểm tra một số học sinh tại chỗ bài tập 17;18 trong SGK. Hoạt động 2: So sánh và tìm GTTĐ của một số nguyên. Nêu cách so sánh hai số nguyên? Làm bài tập 19 trong SGK Nêu cách tìm GTTĐ của một số nguyên? Làm bài tập số 20 trong SGK. Bài 17: Sai vì thiếu số 0. Bài 18: a) Số a chắc chắn là số nguyên dương vì nó nằm bên phải điểm 2 lên nó cũng nằm bên phải điểm 0. b) Không chắc chắn vì có các số 0;1;2 không phải là số nguyên âm. c) Không vì còn số 0 không là số nguyên dương. d) Số nguyên d chắc chắn là số nguyên âm vì nó nằm bên trái điểm -5 lên sẽ nằm bên trái số 0. Cách so sánh hai số nguyên dựa vào cách nhận xét sau: * So sánh hai số nguyên dương như so sánh hai số tự nhiên. * So sánh hai số nguyên âm bằng cách so sánh GTTĐ của nó, nếu số nào có GTTĐ nhỏ hơn thì lớn hơn. * Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0 * Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0 * mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào. a) + b) - c) - và -; - và + d) - và +; + và + Bài 20: a) | -8 | -| -4 | = 8 - 4 = 4 b) | -7 |.| -3 | =7.3=21 c) |18| :| -6|=3 d) |153|+|-53| =206 IV. Củng cố: Trả lời các câu hỏi sau: Hãy cho biết tập hợp các số nguyên bao gồm các loại số như thế nào? Nêu cách so sánh hai số nguyên? Nêu cách tìm GTTĐ của một số nguyên? V. Hướng dẫn về nhà: Học theo SGK. Làm các bài tập 21; 22 trong SGK. Ngày soạn: 11/12/2005 Ngày giảng: /12/2005 Tiết 44. Cộng hai số nguyên cùng dấu A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải: Biết cộng hai số nguyên cùng dấu. Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. B. Phương tiện: Mô hình trục số có gắn 2 mũi tên đi động được theo trục số. C. Hoạt động trên lớp: I. Tổ chức: 6A 6B 6C II. Kiểm tra: HS1: Làm bài tập 21 trong SGK. HS2: Làm bài tập 22 trong SGK. III. Bài mới: Hoạt động của thầy Dự kiến hoạt động của trò Hoạt động 1: Cộng hai số nguyên dương: Cộng hai số nguyên dương là phép cộng nào mà chúng ta đã biết? Giáo viên giới thiệu về ý nghĩa của phép cộng hai số nguyên dương. Củng cố: làm bài tập 23a. Hoạt động2: Cộng hai số nguyên âm: Giáo viên đặt vấn đề dùng số nguyên để biểu diễn sự thay đổi của các đại lượng trong thực tế dẫn đến phép cộng hai số nguyên âm. Biểu diễn phép cộng đó trên trục số di động. Cho học sinh làm theo nhóm ?1. Vậy để cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào? Chú ý giáo viên làm chắc ví dụ minh hoạ coi đó là một dấu hiệu thực hành. Cho học sinh làm ?2. Cộng hai số nguyên dương là phép cộng hai số tự nhiên mà chúng ta đã biết. Làm bài tập 23a: KQ: 2763 + 152 = 2815. Học sinh nghe và đọc theo trong SGK. Làm ?1 trong SGK KQ: (-4) + (-5) = -9 | -4 | + | - 5| = 9 Nhận xét: Hai kết quả chỉ khác nhau dấu - Để cộng hai số nguyên âm ta cộng các giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả dấu -. Theo rõi ví dụ để nắm được cách làm. Làm ?2 trong SGK KQ: (+37) +(+81) = 119 (-23)+(-17) = -40 IV. Củng cố: ... tớnh chất kết hợp trong Z? Chỳ ý: * Nhờ tớnh chất kết hợp mà ta cú thể núi đến tớch của hai, ba,... số nguyờn. * Nhờ tớnh chất giao hoỏn và kết hợp mà ta cú thể thay đổi vị trớ hoặc dựng dấu ngoặc để nhúm cỏc thừa số làm cho phộp tớnh đơn giản hơn. * Ta cũng gọi tớch của n số nguyờn a là luỹ thừa bậc n của a Vớ dụ: (-2)(-2)(-2)=(-2)3 Hóy làm ?1, ?2 Qua đú cú nhận xột gỡ khi thực hiện dóy phộp nhõn cỏc số nguyờn? Hoạt động 2: Tớnh chất nhõn với số 1 và tớnh chất phõn phối của phộp nhõ với phộp cộng: Hóy nếu tớnh chất nhõn với số 1 cho vớ dụ Làm ?3 Từ ?3 cú tớnh chất gỡ? Làm ?4 theo nhúm. từ ?4 ta cú tớnh chất gỡ? Tớnh chất phõn phối của phộp nhõn với phộp cộng trong Z giống như trong N, Hóy phỏt biểu tớnh chất này? Tớnh chất này cú đỳng cho phộp trừ hay khụng? Làm ?5 Cho hai học sinh lờn bản chữa. Cho cả lớp nhận xột về cỏch làm. Học sinh cho cỏc vớ dụ. Ghi nhớ cỏc chỳ ý Làm ?1 và ?2 Khi nhõn một dóy cỏc số nguyờn: Nếu cú một số chẵn cỏc thừa số mang dấu (-) thỡ kết quả mang dấu (+). Nếu cú một số lẻ cỏc thừa số mang dõu (-) thỡ kết quả mang dấu (-). a.1=1.a=a Tớnh chất nhõn với -1 a.(-1)=(-1).a=-a Làm ?4 Tớnh chất: a2=(-a)2 a(b+c)=a.b+a.c a(b-c)=a.b-a.c làm ?5 IV. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại cỏc tớnh chất. Làm cỏc bài tập 90, 91 trong SGK. V. Hướng dẫn về nhà: Học theo SGK và vở ghi. Làm cỏc bài tập 92, 93, 94 trong SGK. Ngày soạn: 5/2/2006 Ngày giảng: /2/2006 TIẾT 64. LUYỆN TẬP A. Mục tiờu: Học sinh nắm chăc hơn về cỏc tớnh chất của phộp nhõn. Vận dụng được cỏc tớnh chất để giải cỏc bài tập đơn giản. Vận dụng tớnh chất để thực hiện cỏc bài toỏn về tớnh nhanh và tớnh nhẩm. B. Phương tiện: Giỏo ỏn, SGK, SBT. C. Hoạt động trờn lớp: I. Tổ chức: 6A 6B 6C II. Kiểm tra: HS1: hóy nờu cỏc tớnh chất của phộp nhõn? Viết cỏc số sau dưới dạng luỹ thừa 3.3.3.3 = (-5)(-5)(-5)(-5)= HS2: Làm bài tập số 93 trong SGK? III. Bài mới: Hoạt động của thầy Dự kiến hoạt động của trũ Hoạt động 1: Cho học sinh làm bài tập 95 theo nhúm sau đú cho nhúm cú kết quả nhanh nhất lờn bảng trỡnh bày bài làm. Cho cả lớp thảo luận nhận xột về bài làm. Giỏo viờn nhận xột và tổng kết Hoạt động 2: Cho học sinh làm bài tập 96 theo nhúm sau đú cho 2 nhúm cú kết quả nhanh nhất lờn bảng trỡnh bày bài làm. Cho cả lớp thảo luận nhận xột về bài làm. Giỏo viờn nhận xột và tổng kết Hoạt động 3: Cho học sinh làm bài tập 97 theo nhúm sau đú cho nhúm cú kết quả nhanh nhất lờn bảng trỡnh bày bài làm. Cho cả lớp thảo luận nhận xột về bài làm. Giỏo viờn nhận xột và tổng kết Hoạt động Làm bài tập số 95 trong SGK (-1)3=(-1)(-1)(-1)=-1 Ta cú 13=1 Làm bài tập số 96 trong SGK 237.(-26)+26.137= =(-237).26+26.137 = ((-237)+137).26 =(-100).26 =-2600 63.(-25)+25.23 =63(-25)+(-25)(-23) =(-25)(63+(-23)) =(-25).40 =-1000 Làm bài tập số 97 trong SGK Đặt A=(-16).1253.(-8).(-4).(-3) Tớch này cú 4 thừa số mang dõu - vậy tớch là số dương Suy ra A>0 Đặt B=13.(-24)(-15)(-8).4 Tớch này cú 3 thừa số mang dấu - vậy tớch là một số nguyờn õm Vậy B<0 IV. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại cỏc tớnh chất của phộp nhõn. Làm bài tập số 99 trong SGK. V. Hướng dẫn về nhà: Xem lại cỏc bài tập đó chữa ở lớp. Làm bài tập 98 và 100 trong SGK. Xem lại khỏi niệm ước và bội của một số tự nhiờn Ngày soạn 6/2/2006 Ngày giảng /2/2006 TIẾT 65 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYấN A.Mục tiờu: Học sinh nắm được khỏi niệm bội và ước của một số nguyờn, khỏi niệm “ chia hết cho...” Hiểu được ba tớnh chất liờn quan tới khỏi niệm “ chia hết cho ...” Biết tỡm ước và bội của một số nguyờn. B. Phương tiện: Giỏo ỏn, SGK, SBT. C. Hoạt động trờn lớp: I. Tổ chức: 6A 6B 6C II. Kiểm tra: HS1: Nhắc lại khỏi niệm chia hết trong tập hợp số tự nhiờn? Cho vớ dụ. HS2:Nhắc lại khỏi niệm bội và ước trong tập hợp số tự nhiờn? Cho vớ dụ. III. Bài mới: Hoạt động của thầy Dự kiến hoạt động của trũ Hoạt động 1: Làm ?1 Cho hai học sinh lờn bảng trỡnh bày. tổ chứccho cả lớp thảo luận thống nhất kết quả. Từ kết quả của ?1 hóy làm ?2 Vậy trong Z ta cũng cú khỏi niệm chia hết như thế nào? Hóy cho cỏc vớ dụ minh hoạ. Làm ?3 Chỳ ý: Nếu a=b.q(bkhỏc 0) thỡ ta núi a chia cho b được q. Số nào là bội của mọi số nguyờn? Số nào mà khụng là ước của bất kỡ số nguyờn nào? Số nào là ước của mọi số nguyờn Thế nào là ước chung của hai số nguyờn? Tỡm cỏc ước của 8? Tỡm cỏc bội của 3. Hoạt động 2: Tớnh chất Hóy xột tĩnh chất chia hết của cỏc cặp số sau: 81 và 27; 27 và 3; 81 và 3 từ đú cú nhận xột gỡ? Hóy xột tớnh chất chia hết của cỏc cặp số sau 85 và 5 85.42 và 5 từ đú cú nhận xột gỡ? Hóy xột tớnh chất chia hết của cỏc cặp số sau 85 và 5 ; 45 v à 5 85+45 và 5 85-45 v à 5 từ đú cú nhận xột gỡ? Gi ỏo vi ờn t ụngr k ết th ành Làm ?4 Làm ?1 Cho hai số nguyờn a, b≠0 nếu cú số nguyờn q sao cho a=b.q thỡ ta núi a chia hết cho b và khi đú ta núi a là bội của b cũn b là ước của a. Số 0 là bội của mọi số nguyờn. Số 0 khụng là ước của bất kỡ số nguyờn nào Số 1 và -1 là ước của mọi số nguyờn Nếu c là ước của a và c là ước của b thỡ ta núi c là ước chung của a và b. nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thỡ a chia hết cho c nếu a chia hết cho b thỡ bội của a cũng chia hết cho b nếu a và b cựng chia hết cho c thỡ tổng và hiệu của chỳng cũng chia hết cho c Làm ?4 IV. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại khỏi niệm chia hết, khỏi niệm ước và bội. Tự lấy cỏc vớ dụ minh hoạ. Làm cỏc bài tập 102 và 105 trong SGK V. HDVN: Học theo SGK và vở ghi, học thuộc lũng cỏc khỏi niệm và tớnh chất. Làm cỏc bài tập 101,103,104 và 106 trong SGK. Ngày soạn:10/2/2006 Ngày giảng: /2/06 TIẾT 66. ễN TẬP CHƯƠNG II ( TIẾT 1) A. Mục tiờu: ễn tập lại cỏc kiến thức cơ bản trong tập hợp số nguyờn. Hệ thống hoỏ kiến thức thụng qua hệ thống cõu hỏi. Rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập thụng qua một số bài tập B. Phương tiện dạy học: Giỏo ỏn, SGK, Bảng phụ C. Hoạt động trờn lớp: I. Tổ chức: 6A 6B 6C II. Kiểm tra: Kết hợp trong khi ụn tập. III. Bài mới: Hoạt động của thầy Dự kiến hoạt động của trũ Hoạt động 1: Tổ chức ụn tập và làm đề cương ụn tập: Tổ chức cho học sinh làm đề cương ụn tập theo nhúm theo cỏc cõu hỏi đó nờu ở trong SGK. Giỏo viờn theo rừi giỳp đỡ cỏc nhúm cú khú khăn. Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận và kiểm tra kiến thức cũ: Tổ chức thảo luận và kiểm tra học sinh bằng cỏc cõu hỏi trong đề cương, thụng qua đú ụn tập lại cho học sinh cỏc kiến thức cơ bản và hệ thống lại kiến thức cho học sinh. Làm đề cương theo nhúm theo cỏc hỡnh thức thảo luận nhúm để hỡnh thành đề cương và làm vào vở Tham gia vào hoạt động trả lời cõu hỏi và thảo luận trong toàn thể lớp để hoàn thành đề cương: Cõu 1: Z={ ...,-3,-2,-1,0,1,2,3,...} Cõu 2: Số đối của số nguyờn a là –a ( Lấy vớ dụ minh hoạ ) Chỳ ý: Số đối của số 0 là chớnh nú. 3. a) Giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn là khoảng cỏch từ diểm biểu diễn số đú đến điểm 0. b) Giỏ trị tuyệt đối của một số luụn là một số lớn hơn hoặc bằng 0 4. Cỏc quy tắc cộng, trừ, nhõn hai số nguyờn ( Xem trong SGK) 5. Cỏc cụng thức biểu diễn tớnh chất của phộp cộng, phộp nhõn hỏi số Nguyờn. * Tớnh chất giao hoỏn: a+b=b+a a.b=b.a * Tớnh chất kết hợp: a+(b+c)=(a+b)+c a.(b.c)=(a.b).c * Tớnh chất cộng với 0 a+0=0+a=a * Tớnh chất nhõn với 1: a.1=1.a=a * Tớnh chất phõn phối của phộp nhõn đối với phộp cộng: a.(b+c)=a.b+a.c IV. Củng cố: Giáo viên nhắc lại và hệ thống kiến thức. Cho học sinh làm và chữa các bài tập 107,108,110 trong SGK. V. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc lòng các kiến thức cơ bản của chương. Làm các bài tập ôn tập chương II. Ngày soạn: 10/2/2006 Ngày giảng: /2/2006 Tiết 67. ôn tập chương II (tiết 2) A. Mục tiêu: ễn tập lại cỏc kiến thức cơ bản trong tập hợp số nguyờn. Hệ thống hoỏ kiến thức thụng qua hệ thống bài tập. Rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập thông qua một số bài tập B. Phương tiện dạy học: Giỏo ỏn, SGK, Bảng phụ C. Hoạt động trờn lớp: I. Tổ chức: 6A 6B 6C II. Kiểm tra: Kết hợp trong khi ụn tập. III. Bài mới Hoạt động của thầy Dự kiến hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện tập về thực hiện các phép tính: * Cho học sinh làm bài tập 111 trong SGK theo nhóm: Cho học sinh lên bảng chữa bài tập. Điều khiển học sinh cả lớp nhận xét về cách giải Giáo viên tổng kết. * Cho học sinh làm bài tập 116 trong SGK theo nhóm: Cho học sinh lên bảng chữa bài tập. Điều khiển học sinh cả lớp nhận xét về cách giải Giáo viên tổng kết. Hoạt động 2: Tìm số * Cho học sinh làm bài tập 115 trong SGK theo nhóm: Cho học sinh lên bảng chữa bài tập. Điều khiển học sinh cả lớp nhận xét về cách giải Giáo viên tổng kết. * Cho học sinh làm bài tập 118 trong SGK theo nhóm: Cho học sinh lên bảng chữa bài tập. Điều khiển học sinh cả lớp nhận xét về cách giải Giáo viên tổng kết. * Làm bài tập số 111 trong SGK: a) [(-13)+(-15)]+(-8) =(-28)+(-8) =-36 500-(-200)-210-100 = 500+200-310 =390 –(-129)+(-119)-301+12 = 129+12- 420 =141- 420 =-279 777-(-111)-(-222)+20 =777+111+222+20 =1110+20 =1130 Làm bài 116. (-4)(-5)(-6)=- 120 (-3+6).(-4)=3.(-4)=-12 (-3-5).(-3+5)=(-8).3=-24 (-5-13):(-6)=(-18):(-6)=3 Làm bài tập số 115 trong SGK |a|=5 " a=-5 hoặc a=5 |a|=0" a=0 |a|=|-5| =5" a=-5 hoặc a=5 |a|=-3 không tồn tại a. –11|a|=-22" |a|=2" a=-2 hoặc a=2 Làm bài 118 trong SGK: a) 2x-35=15" 2x=15+35" 2x=50 " x=25 b) 3x+17=2" 3x=2-17" 3x=-15" x=-5 c) |x-1|=0" x-1=0" x=1 IV. Củng cố: Giáo viên tổng kết lại các lỗi mà học sinh thường mắc phải và nhắc nhở học sinh chú ý khi làm bài tập. V. Hướng dẫn về nhà: Tiếp tục ôn tập và làm các bài tập để giờ sau kiểm tra một tiết. Ngày soạn: 11/2/2006 Ngày giảng: /2/2006 Tiết 68. Kiểm tra chương II. A. Mục tiêu: Kiểm tra việc nắm kiến thức và hình thành kĩ năng của học sinh để có những đánh giá đối với học sinh và có những điều chỉnh phù hợp trong việc giảng dạy. B. Phương tiện dạy học: Giáo án. C. Hoạt động trên lớp: I. Tổ chức: 6A 6B 6C II. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh III. Tổ chức kiểm tra: Đề bài: Câu1: (1.5 điểm) a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. b) Thực hiện phép tính: (-16)+(-32) Câu 2: (1.5 điểm) a) Tìm số đối của các số sau: -78; 25; 0 b) Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau: 24; -45; 0 Câu3: (2điểm) Thực hiện các phép tính: a) 127-18.(5+6) b) 26+7.(4-12) Câu 4: (2 điểm) Tìm số nguyên x biết: a) –13x=39 b) 2x-(-17)=15 Câu 5: (2 điểm) a) Tìm tất cả các ước của –8. b) Tìm 5 bội của –11. Câu6: (1 điểm) Tính tổng của tất cả các số nguyên thoả mãn: a) –20<x<20 b) –15<x<14
Tài liệu đính kèm: