I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
1. Về kiến thức :
- Học sinh biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của một số nguyên
- Học sinh bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để biểu diễn hai đậi lượng có hướng ngược nhau
2. Về kỹ năng :
- Học sinh bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn
3. Về thái độ :
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi tính toán.
- Thái độ học tập đúng đắn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên :
- Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập.
- Hình vẽ trục số trên bảng phụ.
2. Học sinh :
- Bảng nhóm, bút dạ
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY.
Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp :
- Nêu vấn đề để học sinh giải quyết.
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm, thực hành
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1. Ổn định lớp
a. Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B :
Lớp 6D :
b. Kiểm tra dụng cụ học tập :
2. Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1 :
- Vẽ trục số và biểu diễn các số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số
3. Tiến trình bài dạy
GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG
- Giới thiệu số nguyên dương
- Giới thiệu số nguyên âm
- Giới thiệu tập số nguyên
- Giới thiệu kí hiệu tập hợp Z
- Cho biết quan hệ giữa tập hợp N và Z ?
- Yêu cầu học sinh đọc chú ý trong SGK.
- Số 0 có phải là số nguyên âm ? Có phải là số nguyên dương không ?
- Giới thiệu điểm biểu số nguyên a
- Lấy ví dụ minh hoạ
- Từ đó em có nhận xét gì ?
- Yêu cầu làm ?1 và ?2 vào vở
- Các số -1 và 1, -2 và 2 có tính chất gì đặc biệt ?
- Giới thiệu khái niệm về số đối
Làm ? 4 theo cá nhân
Theo dõi và ghi vào vở
Vì mọi phần tử của N đều thuộc Z nên :
Ta có N Z
- Không
- Lấy ví dụ minh hoạ
- Nêu nhận xét
- Làm ?1 và ?2 vào vở
- Một số học sinh trả lời
- Đọc thông tin phần số đối
Làm ?4 SGK
Một học sinh trả lời câu hỏi
Nhận xét
1. Số nguyên
Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là số nguyên dương
Các số -1, -2, -3 gọi là các số nguyên âm
Tập hợp gồm các số nguyên dương và các số nguyên âm
gọi là tập hợp các số nguyên, kí hiệu là Z
Z =
Chú ý:
- Số 0 không là số nguyên âm, cũng không phải là số nguyên dương
- Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a
Ví dụ : điểm biểu diễn số nguyên
-3 gọi là điểm -3
Nhận xét : SGK
?1
?2
2. Số đối
Các số -1 và 1, -2 và 2, . gọi là các số đối nhau
?4
Ngày soạn : 22/11/2008 Ngày giảng : 25/11/2008 Lớp : 6B, 6D Chương ii : Số nguyên Tiết 40 (Theo PPCT) Làm quen với số nguyên âm Mục tiêu của chương : Biết được sự cần thiết của các số nguyên âm trong thực tiễn và trong toán học. Biết phân biệt và so sánh các số nguyên (âm, dương và 0). Tìm được số đối và giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Hiểu và vận dụng đúng : các quy tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân các quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc trong các biến đổi biểu thức, đẳng thức. Thực hiện tính toán đúng với các dãy phép tính các số nguyên trong các trường hợp đơn giản. Hiểu một số khái niệm bội, ước của một số nguyên và tìm được chúng. I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : Học sinh biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng N Học sinh nhận biết và đọc đúng số nguyên âm thông qua các ví dụ thực tiễn 2. Về kỹ năng : Học sinh biết cách biểu diễn số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số 3. Về thái độ : Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi tính toán. Thái độ học tập đúng đắn. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. 2. Học sinh : Bảng nhóm, bút dạ iii. Phương pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp : Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. Hoạt động cá nhân Hoạt động nhóm, thực hành iv. tiến trình giờ dạy 1. ổn định lớp Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Giới thiệu sơ lược về số nguyên âm. - Giới thiệu các số âm thông qua các ví dụ SGK - Cho học sinh đọc ?1 SGK - Cho học sinh quan sát nhiệt kế có chia độ âm - Yêu cầu học sinh đọc thông tin ?2 và cho biết số âm còn được sử dụng làm gì ? - Đọc thông tin trong ví dụ 3 và cho biết số âm còn được sử dụng như thế nào ? - Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ tia số - Giáo viên vẽ trục số và giới thiệu như SGK - Giới thiệu nhiệt kế âm - Giáo viên nêu chú ý cho học sinh có thể vẽ trục số nằm dọc như hình 34. - Trình bày các hiểu biết về số nguyên âm - Quan sát nhiệt kế và tìm hiểu về nhiệt độ dưới 00C - Đọc nhiệt độ của các thành phố ?1 - Biểu diễn các độ cao dưới mực nước biển - Nói tới số tiền nợ - Đọc các câu trong ?3 - Cả lớp vẽ tia số vào vở Quan sát hình vẽ SGK Quan sát hình 34. 1. Các ví dụ Ví dụ 1. SGK ? 1 Hà Nội 18oC Bắc Kinh -2oC Huế 20oC Matxcơva -7oC Đà Lạt 19oC Pari 0oC TPHCM 25oC Niuyooc 2oC Ví dụ 2. SGK ?2 Ví dụ 3. SGK ?3 2. Trục số ?4 Điểm A biểu diễn số -6 Điểm B biểu diễn số -2 Điểm C biểu diễn số 1 Điểm D biểu diễn số 5 * Chú ý : Ta cũng có thể vẽ trục số như hình 34 4. Củng cố : Cho học sinh làm ?1 SGK Đọc nhiệt độ trên các nhiệt kế .Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở và nhận xét Cho học sinh làm bài tập 2, 3 SGK Giáo viên treo bài tập 4 để học sinh tự làm theo nhóm 5. Hướng dẫn học ở nhà : Học bài theo SGK Làm các bài tập 4 đến 5 SGK Xem trước nội dung bài học tới v. Rút kinh nghiệm / Ngày soạn : 22/11/2008 Ngày giảng : 26/11/2008 Lớp : 6B, 6D Tiết 41 (Theo PPCT) Tập hợp các số nguyên I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : Học sinh biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của một số nguyên Học sinh bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để biểu diễn hai đậi lượng có hướng ngược nhau 2. Về kỹ năng : Học sinh bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn 3. Về thái độ : Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi tính toán. Thái độ học tập đúng đắn. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. Hình vẽ trục số trên bảng phụ. 2. Học sinh : Bảng nhóm, bút dạ iii. Phương pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp : Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. Hoạt động cá nhân Hoạt động nhóm, thực hành iv. tiến trình giờ dạy 1. ổn định lớp Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 : Vẽ trục số và biểu diễn các số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Giới thiệu số nguyên dương - Giới thiệu số nguyên âm - Giới thiệu tập số nguyên - Giới thiệu kí hiệu tập hợp Z - Cho biết quan hệ giữa tập hợp N và Z ? - Yêu cầu học sinh đọc chú ý trong SGK. - Số 0 có phải là số nguyên âm ? Có phải là số nguyên dương không ? - Giới thiệu điểm biểu số nguyên a - Lấy ví dụ minh hoạ - Từ đó em có nhận xét gì ? - Yêu cầu làm ?1 và ?2 vào vở - Các số -1 và 1, -2 và 2 có tính chất gì đặc biệt ? - Giới thiệu khái niệm về số đối Làm ? 4 theo cá nhân Theo dõi và ghi vào vở Vì mọi phần tử của N đều thuộc Z nên : Ta có N Z - Không - Lấy ví dụ minh hoạ - Nêu nhận xét - Làm ?1 và ?2 vào vở - Một số học sinh trả lời - Đọc thông tin phần số đối Làm ?4 SGK Một học sinh trả lời câu hỏi Nhận xét 1. Số nguyên Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là số nguyên dương Các số -1, -2, -3 gọi là các số nguyên âm Tập hợp gồm các số nguyên dương và các số nguyên âm gọi là tập hợp các số nguyên, kí hiệu là Z Z = Chú ý: - Số 0 không là số nguyên âm, cũng không phải là số nguyên dương - Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a Ví dụ : điểm biểu diễn số nguyên -3 gọi là điểm -3 Nhận xét : SGK ?1 ?2 2. Số đối Các số -1 và 1, -2 và 2, ... gọi là các số đối nhau ?4 4. Củng cố : Cho học sinh làm bài tập 6, 7, 8,9 SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà : Học bài theo SGK Làm các bài tập còn lại SGK Xem trước nội dung bài học tới v. Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 28/11/2008 Ngày giảng : 01/12/2008 Lớp : 6B, 6D Tiết 42 (Theo PPCT) Thứ tự trong tập hợp các số nguyên I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : Học sinh biết so sánh hai số nguyên Học sinh tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên 2. Về kỹ năng : Tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên 3. Về thái độ : Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi tính toán. Thái độ học tập đúng đắn. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. 2. Học sinh : Bảng nhóm, bút dạ iii. Phương pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp : Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. Hoạt động cá nhân Hoạt động nhóm, thực hành iv. tiến trình giờ dạy 1. ổn định lớp Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : .. Lớp 6D : .. Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 : Treo bảng phụ kiểm tra có noịi dung sau: Trong các cách ghi sau, cách ghi nào đúng ? 0 N 0 Z 10 N 10 Z -8 N - 8 Z N Z Học sinh 2 : Lấy ví dụ minh hoạ hai số đối nhau. Thế nào là hai số đối nhau ? 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Cho học sinh vẽ trục số - Biểu diễn 3 và 5 trục số - So sánh 3 và 5 - Nhận xét về vị trí của 3 so với 5 - Nhận xét gì về vị trí và quan hệ các số ? - Làm ? 1 SGK - Đọc chú ý SGK - Tìm số liền trước 9 và -7 - Tìm số liến sau 4 và -3 - Cho học sinh làm ?2 SGK - Nhận xét gì ? - Làm bài tập 11 và 12 theo cá nhân vào nháp. - Một số học sinh lên bảng làm - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Nhận xét gì về khoảng cách từ các cặp số đối nhau đến số 0 ? - Giới thiệu khái niệm hai số đối nhau - Cho học sinh làm ?4 - Rút ra nhận xét - Làm bài tập 14 cá nhân - Yêu cầu một học sinh lên bảng làm. - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Vẽ trục số vào vở - Biểu diễn 5 và 3 trên trục số - 3 ở bên phải 5 và 3 < 5 Trên trục số số nằm ở vị tí bên phải nhỏ hơn số vị trí bên trái - Làm cá nhân ?1 - Rút ra chú ý SGK - Số liến trước 9 là 8, liến trước -7 là -6 - Số liền sau 4 là 5, liền sau -3 là -2 - Rút ra nhận xét - Làm cá nhân bài tập 11. SGK - Một số học sinh lên trình bày trên bảng - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Bàng nhau - Làm ?3, ?4 SGK 1. So sánh hai số nguyên * Nhận xét: SGK ?1 * Chú ý: SGK ?2 * Nhận xét: SGK Bài 11. SGK 3 -5 4 > -6 ; 10 > -10 Bài 12. SGK a) -17 ; -2 ; 0 ; 1; 25 b) 2001 ; 15 ; 7 ; 0; -8 ; -107 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên ?3 ?4 Nhận xét : Bài tập 14 SGK 4. Củng cố : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Giá trị tuyệt đối của số nguyên là một âm, số 0 hay số dương ? Với hai số nguyên dương số nào có GTTĐ lớn hoan thì lớn hơn. Con hai số nguyên âm thì sao ? 5. Hướng dẫn học ở nhà : Học bài theo SGK Làm các bài tập còn lại SGK Xem trước nội dung bài học tới v. Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 28/11/2008 Ngày giảng : 02/12/2008 Lớp : 6B, 6D Tiết 43 (Theo PPCT) Luyện tập I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : - Học sinh được củng cố cách so sánh hai số nguyên, tập hợp số nguyên - Học sinh tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên 2. Về kỹ năng : - Viết số nguyên âm và dương. - Tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên 3. Về thái độ : - Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi tính toán. - Thái độ học tập đúng đắn. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. 2. Học sinh : Bảng nhóm, bút dạ iii. Phương pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp : Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. Hoạt động cá nhân Hoạt động nhóm, thực hành iv. tiến trình giờ dạy 1. ổn định lớp Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : .. Lớp 6D : Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 : Nêu những nhận xét về cách so sánh hai số nguyên Làm bài tập 17 SBT Tr. 57 Học sinh 2 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ? Làm bài tập 15 SGK Tr 73 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh GHI BảNG - Yêu cầu học sinh làm cá nhân vào vở - Một học sinh lên bảng trình bày - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Làm miệng cá nhân trả lời câu hỏi - Hãy cho biết các câu sau đúng hay sai ? Vì sao ? - Hãy chỉ ra một ví dụ cho câu sai. -Làm việc cá nhân vào giấy - Một học sinh lên bảng trình bày - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhận vào giấy - Yêu cầu học sinh trả lời miệng - Yêu cầu học sinh trả lời miệng - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Một số cá nhân trả lời - Nhận xét - Làm miệng theo nhóm - Trả lời và nhận xét chéo giữa các nhóm - Nhận xét và trình bày bài lại nếu chưa chính xác - Yêu cầu nhận xét và hoàn thiện vào vở - Gọi một số học sinh trình bày lời giải - Nhận xét câu trả lời và sửa chữa nếu sai. - Nhận xét câu trả lời và sửa chữa nếu sai. Bài tập 16. SGK 7 N (Đ) -9 Z (Đ) 7 Z (Đ) -9 N (S) 0 N (Đ) 11,2 Z (Đ) 0 Z (Z) Bài tập 17. SGK Không. Vì còn số 0 Bài tập 18. SGK a. Chắc chắn b. Không. Ví dụ 2 < 3 nhưng 2 là số nguyên dương c. Không. Ví dụ số 0 .... d. Chắc chắn. Bài tập 19. SGK a. 0 < +2 b. -15 < 0 c. -10 < ... cầu học sinh đọc phần chú ý SGK. Lấy ví dụ minh hoạ -Tìm tập hợp ước của 0 - Tìm các bội của 0 - Hãy tìm các ước của 8 - Hãy tìm các bội của 3. - Đọc thông tin phần tính chất SGK - Lấy ví dụ minh hoạ - Nhận xét về các ví dụ minh hoạ - Làm ?4 theo cá nhân hoặc nhóm trên giấy trong - Làm nhóm hoặc cá nhân vào giấy trong - Tìm tất cả các cắp số nguyên để tích bằng 6 và -6. - Có cùng các ước - Trả lời ?2 - Phát biểu định nghĩa chia hết trong tập hợp Z. VD: 8 chia hết cho -4 vì 8 = (-4).2 - Trả lời miệng ?3 - Nhận xét và hoàn thiện với cả những số âm. - Tất cả các số nguyên khác 0 đều là ước của 0. - Không có số nguyên nào là bội của 0 - Làm ra nháp theo cá nhân - Thống nhất và bổ sung kết quả Ví dụ : -16 chia hết cho 8, 8 chia hết cho -4 thì -16 chia hết cho -4. Ví dụ: Ta có 8 chia hết cho -4 thì 8.(-2)=-16 cũng chia hết cho 4 Ví dụ 8 chia hết cho 4, -16 chia hết cho 4 thì 8 + (-16) = -8 cũng chia hết cho 4, 8 - (-16) = 24 chia hết cho 4. - Hai học sinh lên trình bày - NHận xét và thống nhất kết quả 1. Bội và ước của một số nguyên ?1 6 = (-1).(-6) = (-2).(-3) = 1.6 = 2.3 - 6 = (-1).6 = 1.(-6) = 2. (-3) = 3.(-2) ?2. Định nghĩa : SGK ?3 Hai bội của 6 là -12, 36 ... Hai ước của 6 là -2, 3 ... Chú ý : SGK Ví dụ - Các ước của 8 là : -1, 1, -2 , 2, -4, 4, -8 ,8 - Các bội của 3 là ... -9, -6, -3, 0, 3, 6, 9 .... 2. Tính chất i, Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cúng chia hết cho c. ii, Nếu a chia hết cho b thì bội của a cúng chia hết cho b iii, Nếu hai số a và b cùng chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c. ?4 Ba bội của -5 là -10, -20, 25 Các ước của 10 là -1, 1, -2, 2, -5, 5, -10, -10. 4. Củng cố : Yêu cầu học sinh làm bài tập Bài 101. SGK Năm bội của 3 là 0, -3, 3, -6, 6 Năm bội của -3 là 0, -3, 3, -6, 6 Nhận xét : Hai số nguyên đối nhau có cùng tập hợp bội Bài tập 103. SGK Có thể lập được 15 tổng Có 3 tổng chia hết cho 2 là 24, 26, 28 5. Hướng dẫn học ở nhà : Học bài theo SGK Làm các bài còn lại trong SGK Ôn tập nội dung trang 98. SGK : Trả lời các câu hỏi , làm các bài tập liên quan. v. Rút kinh nghiệm .. Ngày soạn : 16/01/2009 Ngày giảng : 20/01/2009 Lớp : 6B, 6D Tiết 66 (Theo PPCT) ôn tập chương ii Tiết 1 I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : Học sinh được hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương : Số nguyên, giá trị tuyệt đối, số đối, các quy tắc thực hiện phép tính. 2. Về kỹ năng : Có kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản trong chương 3. Về thái độ : Có ý thức ôn tập, hệ thống hoá thường xuyên. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. 2. Học sinh : Bảng nhóm, bút dạ iii. Phương pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp : Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. Hoạt động cá nhân Hoạt động nhóm, thực hành iv. tiến trình giờ dạy 1. ổn định lớp Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu học sinh trả lời các câu 1, 2, 3 phần câu hỏi ôn tập. 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm vào bảng nhóm - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Một số học sinh diện lên trình bày trên bảng - Nhận xét chéo giữa các cá nhân. - Treo bảng phụ để học sinh điềm vào trong ô trống - Yêu cầu học sinh nhận xét và thống nhất kết quả. - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân và thông báo kết quả - Tìm ví dụ tương tự - Nhận xét ? - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày - Yêu cầu làm việc nhóm trên bảng nhóm - Trình bày trên bảng và nhận xét - Một số học sinh đại diện trình bày trên bảng - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp kết quả bài làm - Nhận xét và sửa lại kết quả - Thống nhất và hoàn thiện vào vở - Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi - Lên bảng trình bày. Cả lớp hoàn thiện vào vở - Một số cá nhân thông báo kết quả - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở - Thảo luận tìm phương án phù hợp - Trình bày trên bảng và thống nhất, hoàn thiện vào vở. Bài 107. SGK a,b c) a 0 -a > 0, -b < 0 Bài 108. SGK Nếu a 0 nên a < -a Nếu a > 0 thì -a < 0 nên -a < a Bài tập 115. SGK a) a = a hoặc a = -5 b) b = 0 c) không tìm được a d) a = 5 hoặc a = -5 e) a = 2 hoặc a = -2 Bài tập 110. SGK a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng Bài tập 117. SGK a) (-7)3.24 = (-343). 16 = -5488 b) 54. (-4)2 = 10 000 Bài tập 116. SGK a) -120 b) -12 c) -16 d) 3 4. Củng cố : 5. Hướng dẫn học ở nhà : Ôn tập để trả lời câu hỏi 4 phần câu hỏi ôn tập. Làm các bài tập vận dụng gồm 114, 118, 119, 120 SGK v. Rút kinh nghiệm .. Ngày soạn : 30/01/2009 Ngày giảng : 02/02/2009 Lớp : 6B, 6D Tiết 67 (Theo PPCT) ôn tập chương ii Tiết 2 I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : Học sinh được hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương : Số nguyên, giá trị tuyệt đối, số đối, các quy tắc thực hiện phép tính. 2. Về kỹ năng : Có kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản trong chương 3. Về thái độ : Có ý thức ôn tập, hệ thống hoá thường xuyên. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. 2. Học sinh : Bảng nhóm, bút dạ iii. Phương pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp : Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. Hoạt động cá nhân Hoạt động nhóm, thực hành iv. tiến trình giờ dạy 1. ổn định lớp Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu học sinh trả lời các câu 4 phần câu hỏi ôn tập. 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm vào bảng phụ và trình bày trên bảng - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày - Yêu cầu học sinh việc cá nhân - Một số học sinh đại diện lên trình bày trên bảng - Nhận xét chéo giữa các cá nhân. - Treo bảng phụ để học sinh điền vào trong ô trống - Yêu cầu học sinh nhận xét và thống nhất kết quả. - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân và trình bày trên bảng - Tìm ví dụ tương tự - Nhận xét ? - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày Yêu cầu làm việc nhóm trên bảng nhóm - Trình bày trên bảng và nhận xét - Một số học sinh diện trình bày trên bảng - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp kết quả bài làm - Nhận xét và sửa lại kết quả - Thống nhất và hoàn thiện vào vở - Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi - Lên bảng trình bày. Cả lớp hoàn thiện vào vở - Một số cá nhân lên bảng trình bày - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở - Thảo luận tìm phương án phù hợp - Trình bày trên bảng và thống nhất, hoàn thiện vào vở. Bài tập 111. SGK a) -36 b) 390 c) -279 d) 1131 Bài tập 114. SGK a) -7 + (-6) + .... + (-1) + 0 + 1 + 2 + ... + 6 + 7 = 0 b) -5 c) 20 Bài tập 120. SGK a) có 12 tích được tạo thành b) Có 6 tích lớn hơn 0, có 6 tích nhỏ hơn 0 c) Có 6 tích là bội của 6 đó là .. d) Có hai tích là ước của 20 .. x B A -2 4 -6 8 3 -6 12 -18 24 -5 10 -20 30 -40 7 -14 28 -42 56 Bài tập 118. SGK a) 2x - 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 50 x = 50 : 2 x = 25 b) 3x + 17 = 2 3x = 2 - 17 3x = -15 x = -15 : 3 x = -5 Bài tập 119. SGK a. 30 b. -117 c. -130 4. Củng cố : 5. Hướng dẫn học ở nhà : Ôn tập chuẩn bị cho bài liểm tra 45 phút Các bài tập và lí thuyết đã học trong chương II v. Rút kinh nghiệm ./ Ngày soạn : 31/01/2009 Ngày giảng : 03/02/2009 Lớp : 6B, 6D Tiết 68 (Theo PPCT) Kiểm tra 45 phút I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : Học sinh được kiểm tra khả năng lĩnh hội những kiến thức cơ bản đã học trong chương : Số nguyên, giá trị tuyệt đối, số đối, các quy tắc thực hiện phép tính. 2. Về kỹ năng : Có kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản trong chương 3. Về thái độ : Có ý thức làm bài kiểm tra nghiêm túc. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Đề kiểm tra photo sẵn. 2. Học sinh : Chuẩn bị kiến thức cũ để kiểm tra. iii. Phương pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp : Kiểm tra iv. tiến trình giờ dạy 1. ổn định lớp Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Phát đề kiểm tra 3. Đề kiểm tra I. Phần trắc nghiệm Câu 1 : Khoanh vào đáp án mà em cho là đúng : Số x mà thoả mãn : 5 - (26 - 9) = x + (15 - 6) là : A. - 21 B. - 1 C. - 2 D. -13 E. - 3 Câu 2 : Tổng của số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số với số nguyên dương lớn nhất có một chữ số là : - 990 - 981 - 91 - 1008 Câu 3 : Điền vào chỗ trống : Số nguyên âm lớn nhất là : Số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số là : Số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số là : ... Số nguyên âm nhỏ nhất có một chữ số là : .. Câu 4 : Điền dấu “x” vào ô thích hợp : Câu Đúng Sai a. Nếu a2 > 0 thì a > 0. b. Nếu a2 > a thì a < 0. c. Nếu a a. d. Nếu a2 = a thì a = 1. II. Phần tự luận Câu 5 : Tính : a) 10 - (- 3) b) (- 18) - 28 c) (- 21) - (- 19) d) 13 - 30 Câu 6 : Tìm số nguyên x biết : 4x - 75 = 25 x + 5 = - 5 Câu 7 : Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần : - 12; 137; - 205; 0; 49; - 583 So sánh tích sau với 0. (- 42).(- 89).1256.(- 47) Tìm 5 bội của các số nguyên sau (mỗi số 5 bội) 3 ; - 4 ; 7 4. Đáp án và biểu điểm Phần Câu Đáp án sơ lược Điểm Trắc nghiệm (3.0 điểm) 1 (0.5 điểm) A. - 21 0.5 2 (0.5 điểm) A. - 990 0.5 3 (1.0 điểm) Số nguyên âm lớn nhất là : - 1 Số nguyên âm lớn nhất có hai chữ số là : - 10 Số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số là : - 99 Số nguyên âm nhỏ nhất có một chữ số là : - 9 0.25 0.25 0.25 0.25 4 (1.0 điểm) Câu Đúng Sai a. Nếu a2 > 0 thì a > 0. x b. Nếu a2 > a thì a < 0. x c. Nếu a a. x d. Nếu a2 = a thì a = 1. x 0.25 0.25 0.25 0.25 Tự luận (7.0 điểm) 5 (2.0 điểm) a. 10 - (- 3) = 10 + 3 = 13. b. (- 18) - 28 = (- 18) + (- 28) = - 46. c. (- 21) - (- 19) = (- 21) + 19 = - 2. d. 13 - 30 = 13 + (- 30) = - 27 0.5 0.5 0.5 0.5 6 (2.0 điểm) a. 4x - 75 = 25 4x = 25 + 75 4x = 100 x = 100 : 4 x = 25. b. x + 5 = - 5 x = (- 5) - 5 x = (- 5) + (- 5) x = - 10 1.0 1.0 7 (3.0 điểm) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần : - 583; - 205; - 12; 0; 49; 137 So sánh tích sau với 0. (- 42).(- 89).1256.(- 47) < 0 Tìm 5 bội của các số nguyên sau (mỗi số 5 bội) B(3) = {0; 3; -3; 6; -6} B(- 4) = {0; 4; -4; 8; -8} B(7) = {0; 7; -7; 14; -14} 1.0 1.0 1.0 5. Hướng dẫn học ở nhà : v. Rút kinh nghiệm ../
Tài liệu đính kèm: