Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47: Tính chất của phép cộng số nguyên - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thành Thật

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47: Tính chất của phép cộng số nguyên - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thành Thật

I. MỤC TIÊU :

 - HS nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên.

 - Bước đầu hiểu và vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý.

 - Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.

II. CHUẨN BỊ :

 1/ Giáo viên : Soạn giáo án, nghiên cứu sgk, phấn màu .

 2/ Học sinh : Học bài và làm BT về nhà

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

 1. Ổn định lớp :

 2. Kiểm tra bài cũ :

 HS1 : Phép cộng các số tự nhiên có mấy tính chất; viết công thức tổng quát.

 HS2 : Tính và so sánh kết quả:

 (-5) + 7 và 7 + (-5)

 [ (-3) + 4 ] + 2 và [ (-3) + 2 ] + 4

 3. Bài mới :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi

 - Phép cộng các số tự nhiên có tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0

- Vậy phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán không ?

- Cho HS làm bài

- GV cho làm

 - Ta thực hiện tính cộng số nào trước ? Sau đó ta làm sao?

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài

- GV cho HS nhận xét kết quả

-GV giới thiệu tính chất kết

 hợp và chú ý SGK.

- Cho HS tính :

Vậy bất kì số nguyên nào cộng với số 0 thì bằng số nào?

- GV cho HS tính :

- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu?

- Nếu tổng của hai số nguyên bằng 0 thì hai số đó như thế nào - Số đối của số nguyên a là số nào?

- Số đối của số 0 là số nào?

- GV cho HS làm

- Tính tông của tất cả các số nguyên a biết –3 < a=""><>

- GV hướng dẫn HS áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh.

- Cho HS làm BT 36

- Gọi Hs lên bảng làm

- Có tính chất giao hoán.

- HS lên bảng làm

(-2) + (-3) = (-3) + (-2) = -5

(-5) + (+7) = (+7) + (-5)= 2

(-8) + (+4) = (+4) +(-8)= -4

- Tính trong ngoặc trước sau đó lấy kết quả cộng với số thứ ba

a/ [(-3) +4] =1 + 2 = 3

b/ (-3) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3

c/ [(-3) + 2] + 4= (-1) + 4 = 3

- Ba kết quả bằng nhau

(-5) + 0 = (-5)

(+9) + 0 = 9

- Bằng chính số đó

(-5) + 5 = 0

(+9) + 0 = 9

- Có tổng bằng 0

- Hai số đối nhau

- Số đối của số nguyên a là -a

- Là số 0

 Các số nguyên a là:

 -2; -1; 0; 1; 2

- Tổng của chúng là:

 (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = 0

 [ (-2) + 2 ]+ [(-1) + 1]+ 0 = 0

- Bài tập 36 trang 78:

a/ 126 + (-20) + 2004 + (-106) =

 = 126 + [(-20) + (-106)] + 2004 =

 = 126 + (-126) + 2004 = 2004

b/ (-199) + 200 + (-201) =

= (-199) + (-201) + (-200) =

=(-400) + (-200) = -600

1) Tính chất giao hoán:

 a + b = b + a

 Ví dụ:

(-2) + 5 = 5 + (-2) = 3

2) Tính chất kết hợp :

Ví dụ:

a/ [(-3)+4]+2 =(-3)+(4+2)=3

c/ [(-36)+164]+(-164) =

 =(-36) + 0 = -36

3) Cộng với số 0 :

a + 0 = a

Ví dụ:

 (-7) + 0 = -7; 0 + 8 = 8

4) Cộng với số đối :

- Tổng hai số nguyên đối nhau có tổng luôn bằng 0

a+ (-a) = 0

Ví dụ:

(-53) + 53 = 0

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47: Tính chất của phép cộng số nguyên - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thành Thật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16:
Tiết 47 : 	TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG SỐ NGUYÊN
Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU : 
	- HS nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên.
	- Bước đầu hiểu và vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý.
	- Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.
II. CHUẨN BỊ :
	1/ Giáo viên : Soạn giáo án, nghiên cứu sgk, phấn màu .
	2/ Học sinh : Học bài và làm BT về nhà
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 
	1. Ổn định lớp :
	2. Kiểm tra bài cũ : 
	HS1 : Phép cộng các số tự nhiên có mấy tính chất; viết công thức tổng quát.
	HS2 : Tính và so sánh kết quả:
	 (-5) + 7 và 7 + (-5)
	 [ (-3) + 4 ] + 2 và [ (-3) + 2 ] + 4
	3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
 - Phép cộng các số tự nhiên có tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0
- Vậy phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán không ?
- Cho HS làm bài 
- GV cho làm 
 - Ta thực hiện tính cộng số nào trước ? Sau đó ta làm sao?
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài
- GV cho HS nhận xét kết quả
-GV giới thiệu tính chất kết 
 hợp và chú ý SGK.
- Cho HS tính :
Vậy bất kì số nguyên nào cộng với số 0 thì bằng số nào?
- GV cho HS tính : 
- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu?
- Nếu tổng của hai số nguyên bằng 0 thì hai số đó như thế nào - Số đối của số nguyên a là số nào?
- Số đối của số 0 là số nào?
- GV cho HS làm 
- Tính tôûng của tất cả các số nguyên a biết –3 < a < 3
- GV hướng dẫn HS áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh.
- Cho HS làm BT 36
- Gọi Hs lên bảng làm
- Có tính chất giao hoán.
- HS lên bảng làm 
(-2) + (-3) = (-3) + (-2) = -5
(-5) + (+7) = (+7) + (-5)= 2
(-8) + (+4) = (+4) +(-8)= -4
- Tính trong ngoặc trước sau đó lấy kết quả cộng với số thứ ba
a/ [(-3) +4] =1 + 2 = 3
b/ (-3) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3
c/ [(-3) + 2] + 4= (-1) + 4 = 3
- Ba kết quả bằng nhau
(-5) + 0 = (-5)
(+9) + 0 = 9
- Bằng chính số đó
(-5) + 5 = 0
(+9) + 0 = 9
- Có tổng bằng 0ù
- Hai số đối nhau
- Số đối của số nguyên a là -a
- Là số 0
 Các số nguyên a là:
 -2; -1; 0; 1; 2
- Tổng của chúng là:
 (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = 0
 [ (-2) + 2 ]+ [(-1) + 1]+ 0 = 0
- Bài tập 36 trang 78:
a/ 126 + (-20) + 2004 + (-106) =
 = 126 + [(-20) + (-106)] + 2004 =
 = 126 + (-126) + 2004 = 2004
b/ (-199) + 200 + (-201) =
= (-199) + (-201) + (-200) =
=(-400) + (-200) = -600
1) Tính chất giao hoán:
 a + b = b + a
 Ví dụ:
(-2) + 5 = 5 + (-2) = 3
2) Tính chất kết hợp :
Ví dụ:
a/ [(-3)+4]+2 =(-3)+(4+2)=3
c/ [(-36)+164]+(-164) =
 =(-36) + 0 = -36
3) Cộng với số 0 :
a + 0 = a
Ví dụ:
 (-7) + 0 = -7; 0 + 8 = 8
4) Cộng với số đối :
- Tổng hai số nguyên đối nhau có tổng luôn bằng 0
a+ (-a) = 0
Ví dụ: 
(-53) + 53 = 0
4) Củng cố : 
	- Bài tập 40 trang 79
5) Dặn dò :
	- Làm bài tập 37, 38, 39 SGK trang 78, 79
	- Tính nhanh : a/ 100 + 530 + 1995 + (-630)
 	 b/ 145 + 835 + (-45) + (-100)
* RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docT. 47.doc