Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên - Năm học 2004-2005

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên - Năm học 2004-2005

Mục tiêu: H/s hiểu tập hợp số tự nhiên gồm những phần tử nào, quan hệ thứ tự giữa chúng, biết biểu diễn số tự nhiên trên trục số. H/s phân biệt được tập N & N*. Rèn luyện kỹ năng sử dụng ký hiệu hợp lý chính xác.

 Chuẩn bị: Phiếu học tập, giấy bóng kính.

Bài cũ:

1,Viết tập hợp A các chữ cái có trong từ “ Sông Hồng”? điền vào ô trống:

 ô A, n A, N A, k A.

2, Viết tập A các số tự nhiên nhỏ hơn 4, tập B các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 4? điền vào sau: 2 A, 2 B, 0 A, 0 B.

 ( H/s điền vào giấy bóng kính )

Bài mới:

 Nói và viết ký hiệu !

Cho 2 số tự nhiên a, b khác nhau có thể xảy ra những trường hợp nào ?

Hãy biểu diển hai số 2 và 4 trên tia số ? ( mỗi đ/v bằng 1cm )

Nếu bạn A thấp hơn B , B thấp hơn C thì A và C ai thấp hơn? Tương tự nếu có a < b,="" b="">< c=""> a c ?

Tìm số liền sau, số liền trước của số 51? Của số 0 ?

Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ? 1, Tập hợp N và Tập hợp N*

 Ký hiệu: N = { 0, 1, 2, 3, 4, }

 N* = { 1, 2, 3, 4, }

 Biểu diển số tự nhiên trên tia số:

 . . . . . . .

 0 1 2 3 4 5 6

 . . .

 0 a b

2, Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:

a, ,Cho 2 số a,b khác nhau thì

 hoặc a < b,="">

 hoặc a > b

 Nếu a < b="" thì="" điểm="" a="" nằm="" bên="" trái="" điểm="" b="">

 2 < 4=""> điểm 2 nằm bên trái điểm 4

 . . . . . . .

 0 2 4

b, a < b,="" b="">< c=""> a <>

VD: 2 < 10,="" 10="">< 100=""> 2 <>

c, Số 2 lớn hơn số 1 một đ/v .Ta nói 2 là số liền sau số 1. ngược lại 1 là số liền trước số 2.

VD1 Số liền trước số 51 là số 50

 Số liền sau số 51 là số 52

 Không có số liền trước số 0

 Số liền sau số 0 là số 1

* Mỗi số tự nhiên có và chỉ có một số liền sau. Mỗi số tự nhiên 0 có và chỉ có một số liền trước.

d, Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.

 e, Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử

 Chú ý: a b Nghĩa là a < b="" hoặc="" a="b">

 

doc 64 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên - Năm học 2004-2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Chương I
	 ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
4/9 – Tiết1: Đ1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp 
Mục tiêu: 
- H/s hiểu khái niệm tập hợp thông qua VD . H/s biết một pt có thuộc tập hợp không? H/s biết sử dụng ký hiệu liên quan tới tập hợp.
- Phát triển tư duy linh hoạt.
Chuẩn bị: Phiếu học tập.
Bài mới:
 ã G/v nêu VD!
 ◐ Em hãy nêu VD! 
ã Nêu VD
◐ Tương tự hãy dùng ký hiệu viết tập hợp có trong phần 1,
số 10, 74, 103 có thuộc tập B không?
Bàn5, bàn12, bàn13, ghế, bảng có thuộc tập C không? 
1, Các ví dụ:
 VD1: Tập hợp tất cả các bút bi có trong phòng học.
 VD2: Tập hợp tất cả các học sinh lớp 6A3.
 VD3:Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5.
 VD4: Tập hợp các chữ cái a, b, c.
 VD5: Tập hợp tất cả các bàn học sinh của lớp. 
VD6: Tập hợp tất cả các ô cửa sổ của căn phòng.
 VD7: Tập hợp tất cả các số tự nhiên có hai chữ số.
2, Ký hiệu & cách viết: 
 VD1: A = {0; 1; 2; 3; 4 }
 = {x ẻ N| x < 5 }
 Các số 0, 1, 2, 3, 4 là các phần tử của tập hợp A.
 0 ẻA, 1ẻA, 2ẻA, 3ẻA, 4ẻA.
 5 ẽ A, 45 ẽ A, 
 VD2: M = {a, b, c }
 Các chữ cái a, b, c là các phần tử của tập hợp M.
 aẻ M, b ẻ M, c ẻ M
VD3: B = {10; 11; 12;  ; 98; 99 }
 = {x ẻ N | x có hai chữ số }
 10 ẻ B, 74 ẻ B, 103 ẽ B, 
VD4: C = { bàn1, bàn2, , bàn12 }
 bàn5ẻ C, bàn12 ẻ C,
 bàn13 ẽ C, ghế ẽ C, bảng ẽ C
Chú ý: ( sgk )
 ư1 ưa ưb
 ư0 ư2 ư4 ư3 ưc 
Cũng cố bài:
◐ Làm bài ?1 !
◐ Làm bài ?2 !
◐ Hãy làm bt vào phiếu !
 kiểm tra, chấm điểm, sửa sai ! 
?1 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }
ẻ D, 10 ẽ D
?2 { N, H, A, T, R, G }
Bài tập:
1, A = {x ẻ N | 8 < x < 14 }
 = {9; 10; 11;12; 13 }
 12 ẻ A, 16 ẽ A
2, { T, O, A, N, H, C }
4, A = {15; 26 }, B = {1; a; b }
 M = { bút } , H = {sách, vở, bút }
5, a, A = {4; 5; 6 }
 b, B = { 3; 4; 6; 8; 9 }
BTVN:Tự lấy 5 VD. Làm lại và làm hết BT vào vở bài tập.
6/9 – Tiết 2: Đ2 Tập hợp các số tự nhiên
Mục tiêu: H/s hiểu tập hợp số tự nhiên gồm những phần tử nào, quan hệ thứ tự giữa chúng, biết biểu diễn số tự nhiên trên trục số. H/s phân biệt được tập N & N*. Rèn luyện kỹ năng sử dụng ký hiệu hợp lý chính xác.
 Chuẩn bị: Phiếu học tập, giấy bóng kính.
Bài cũ: 
1,Viết tập hợp A các chữ cái có trong từ “ Sông Hồng”? điền vào ô trống:
 ô Ê A, n Ê A, N Ê A, k Ê A.
2, Viết tập A các số tự nhiên nhỏ hơn 4, tập B các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 4? điền vào Ê sau: 2 Ê A, 2Ê B, 0 Ê A, 0 Ê B.
 ( H/s điền vào giấy bóng kính )
Bài mới:
ã Nói và viết ký hiệu !
◐ Cho 2 số tự nhiên a, b khác nhau có thể xảy ra những trường hợp nào ?
◐Hãy biểu diển hai số 2 và 4 trên tia số ? ( mỗi đ/v bằng 1cm )
◐Nếu bạn A thấp hơn B , B thấp hơn C thì A và C ai thấp hơn? Tương tự nếu có a a Ê c ?
◐Tìm số liền sau, số liền trước của số 51? Của số 0 ?
◐Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ?
1, Tập hợp N và Tập hợp N*
 Ký hiệu: N = { 0, 1, 2, 3, 4,  }
 N* = { 1, 2, 3, 4,  }
 Biểu diển số tự nhiên trên tia số:
 . . . . . . . 	
 0 1 2 3 4 5 6
 . . . 	
 0 a b 
2, Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
a, ,Cho 2 số a,b khác nhau thì 
 hoặc a < b, 
 hoặc a > b
 Nếu a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b 
 2 điểm 2 nằm bên trái điểm 4
 . . . . . . . 	
 0 2 4 
b, a a < c
VD: 2 2 < 100.
c, Số 2 lớn hơn số 1 một đ/v .Ta nói 2 là số liền sau số 1. ngược lại 1 là số liền trước số 2.
VD1 Số liền trước số 51 là số 50
 Số liền sau số 51 là số 52
 Không có số liền trước số 0
 Số liền sau số 0 là số 1
* Mỗi số tự nhiên có và chỉ có một số liền sau. Mỗi số tự nhiên ạ 0 có và chỉ có một số liền trước.
d, Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.
 e, Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử
 Chú ý: a Ê b Nghĩa là a < b hoặc a = b
Củng cố bài:
◐ Làm BT 6, 7
◐ Viết tập hợp theo kiểu liệt kê pt, biểu diễn các số ấy trên tia số (chọn 1 đ/v là 1cm )
◐ Số liền trước số a là số mấy ? 
 Số liền trước số a + 1 là số mấy?
* Nhắc lại trọng tâm của bài.
Bài tập:
6, a. Số liền sau số 17 là số 18
 Số liền sau số 99 là số 100
 Số liền sau số a là số a + 1(a ẻ N)
 b, Số liền trước số 35 là số 34
 Số liền trước số 1000 là số 999
 Số liền trước số b là số b-1(bẻ N*)
7, a. A = {13, 14, 15 }
 b, B = { 1, 2, 3, 4 }
 c, C = {13, 14, 15 }
8, A = { x ẻ N | x Ê 5 }
 = { 0, 1, 2, 3, 4, 5 }
 . . . . . . 
 0 1 2 3 4 5 
10, 4601, 4600, 4599
 a + 2, a + 1, a.
BTVN: BT 9(sgk) 
 BT11, 13, 14, 15.(BTT)
7/9 - Tiết 3 Đ3. Ghi số tự nhiên
Mục tiêu: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, Phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, gía trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
 HS biết đọc và viết số la mã không quá 30.
 HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán
Bài cũ:
Viết tập hợp N và tập hợp N*. Biểu diễn các số 2, a + 1, a – 1 trên tia số cho trước, với a là số tự nhiên.
 . . .
 0 1 a
Cho số 705 , Hãy điền số vào ô trống, so sánh số chục & Chữ số hàng chục ?
Chữ số
hàng nghìn
Chữ số
hàng trăm
Chữ số
hàng chục
Chữ số
hàng đ/v
Số chục
 ( GV cùng HS nhận xét, chấm điểm. )
Bài mới: 
ã Nhắc lại cách viết số tự nhiên, VD ?
◐ nếu thay đổi thứ tự các chữ số trong một số thì số mới có bằng số cũ không ?
◐ Giá trị của mỗi chữ số 3 trong số 333 có bằng nhau không ?
◐ Hãy viết: 
 Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số 
 Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau.
Số và chữ số:
Với mười chữ số:1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta viết được mọi số tự nhiên.
VD: 8 là số có một chữ số
705 là số có ba số
20173 là số có năm chữ số 
37 là số có hai chữ số
 Chú ý: Số khác chữ số
 Nếu thay đổi thứ tự các chữ số
 ta được số mới.
Hệ thập phân:
Cách ghi số thập phân
VD1: 333 = 300 + 30 + 3
 ab = a . 10 + b ( a ạ 0 )
 abc = a . 100 + b . 10 + c (a ạ 0)
 VD2:
 Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là 999
 Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là 987. 
Chú ý:
 Có những cách ghi số khác.
VD: cách ghi số La Mã
 Hướng dẫn cách ghi & cách đọc 
Hạn chế: Không thuận tiện
Củng cố bài: 
 ◐ HS lên bảng làm, số còn lại làm vào giấy nháp !
 Chú ý : phân biệt số và chữ số
Luyện tập:
a,Số đó là 1357
b,
{ 2 ; 0 }
Có 4 số: 201; 210; 102; 120
a,
 b, 17 = XVII
 25 = XXV
 c, VI - V = I
BTVN: 13 ( SGk) 
 16, , 28 (BT toán ) 
9/9 - Tiết 4: Đ4. Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con
Mục tiêu: HS hiểu được một tập hợp có thể có hữu hạn phần tử , có thể không có phần tử nào hoặc có vô hạn phần tử. Hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. Hs sử dụng được ký hiệu có liên quan.
Rèn luyện kỷ năng trình bày bài toán chính xác và lô gíc.
Bài cũ:
1, Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5, tập hợp B các số tự nhiên khác 0, nhỏ hơn hoặc bằng 3. Những phần tử nào vừa thuộc A vừa thuộc B ?
2, Hãy đếm số phần tử của các tập hợp sau: 
 A = {2; 3; 4 } ; B = { x | x ẻ N, x < 0 } ; N ; C = { 0 }
 ( GV nhận xét , chuyển tiếp vào bài mới )
Bài mới: 
ã Mỗi tập hợp có bao nhiêu pt ?
◐ Hãy viết tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3
◐ Quan sát hai tập hợp A & B ( đã làm trong phần bài cũ )
ã Mô tả hình ảnh
◐ Cho M = {1; 5 }, 
 A = {1; 3; 5 }, 
 B = {5; 1; 3 }. 
 Dùng KH viết mối quan hệ giữa các tập hợp. Vẽ hình minh hoạ
1, Số phần tử của tập hợp:
 VD: ( Có ở phần bài cũ )
 Tóm lại: Số phần tử của tập hợp có thể là hữu hạn, vô hạn hoặc bằng không.
 Tập hợp rỗng là tập hợp không có phần tử nào. KH: ɸ
 VD: B = ɸ
 { x | x ẻ N, x + 5 = 2 } = ɸ
2, Tập Hợp con:
 VD: ( đã làm trong phần bài cũ )
 A = {0; 1; 2; 3; 4 }
 B = { 1; 2; 3 }
 Ta có : B è A Hay A ẫ B
 A
 •0 .4
 B •1
 •2 •3
 M è A, M è B,
 A è B, B è A.
 ã Ta nói A bằng B. KH; A = B.
 A
 M •3
 B •1 •5
Củng cố bài:
ã Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài.
◐ Số phần tử của A là 20 đúng không ?
◐ Cách viết Tập rỗng là {ɸ} đúng không?
◐ Ai có cách viết khác ? 
Luyện tập:
Bài16
 a. Số phần tử của A là 1
Số phần tử của B là 1 
Số phần tử của C là 1 
Số phần tử của D là 0
Bài18
 A không phải tập rỗng
 Chú ý: cách viết này sai
Bài 20 A = { 15; 24 }
15 ẻ A, 
{ 15 } è A
{ 15; 24 } = A, { 15; 24 } è A
 { 15; 24 } ẫA
BTVN: 17, 19 ( BT ) 
 21; 22; 23; 24; 25 ( LT) 
12/9 - Tiết 5: Luyện tập
Mục tiêu:
Cũng cố khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau. 
Rèn luyện kỹ năng xác định số phần tử của tập hợp & sử dụng ký hiệu.
Tạo thói quen vận dụng toán học vào thực tế.
Bài cũ: ( Làm bài 5 Phút, chấm xác suất 5 bài, chữa bài trên bảng )
1, Khi nào ta nói tập hợp A là con của tập hợp B ? Điền Đ (đúng , sai) vào Ê sau !
{ 1; 2 } è { 1; 2; 3; 4 } Ê
{ a, c } è { a, b, d, e } Ê
{ 1; 2; 3 } ẫ { 1; 2 } Ê
ɸ è { 1; 2 } Ê
ɸ è A ( A bất kỳ ) Ê
{ ɸ } è A Ê
{ ɸ } è { A, B , ɸ, M } Ê
2, Hai tập hợp bằng nhau khi nào ? cho VD ? 
Luyện tập:
◐Trong bài này a = ?, b = ?ị...?
◐ Thế nào là số chẵn, số lẻ ?
◐ Viết các tập hợp !
◐Trong bài này a = ?, b = ?ị...?
◐ Hãy viết tập hợp A, B theo kiểu liệt kê ! ( đ/v HS yếu )
◐ Em lên bảng trình bày !
 ( nên nhặt từ cao tới thấp cho tập A ), ngược lại cho tập B.
Bài 21:
 Số phần tử của tập B là: 99 – 10 + 1 = 90
Bài 22:
* nêu khái niệm số chẵn, số lẻ.
 a. C = { 0; 2; 4; 6; 8 }
L = { 11; 13; 15; 17; 19 }
A = { 18; 20; 22 }
B = { 25; 27; 29; 31 }
Bài 23:
 Số phần tử của tập D là: 
 ( 99 – 21 ) : 2 +1 = 40
 Số phần tử của tập E là: 
 ( 96 – 32 ) : 2 +1 = 33
Bài 24:
 A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }
 B = { 0; 2; 4; 6;  }
 A è N, B è N, N* è N
Bài 25: 
 A = {In-đô-nê- xi-a, Mi-an-ma, Thái-lan, Việt Nam }
 B = { Xin-ga-po, Bru-nây, Cam-pu-chia }
BTVN: 32; 33; 34; 38; 42 ( BT toán )
14/9 - Tiết 6: Đ5. Phép cộng và phép nhân
Mục tiêu:
HS biết sử dụng ký hiệu phép toán cộng & nhân, nắm vững các tính chất của phép toán cộng & nhân.
Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm, tính nhanh hợp lý.
Bài cũ:
◐Hãy tính chu vi của hình chữ nhật có chiều dài 35m chiều rộng 20m bằng ba cách khác nhau ?
 C1, P = ( 35 + 20 )Í2 = 110m
 C2, P = 35 + 20 + 35 + 20 = 110m
 C3, P = 35 Í 2 + 20 Í 2 = 110m
Bài mới:
ã Đặt vấn đề vào bài 
◐ Tích của một số với số 0 bằng mấy ?
 Để tích của hai thừa số bằng 0 thì các thừa số của tích phải có t/c gì ?
◐ Hãy quan sát bảng phụ
ãGV diễn đạt bằng lời thay thế cho các công thức.
◐ Tính nhanh !
 * Do nhu cầu thực tế 
 * Sử dụng tính chất của phép toán cộng và nhân vào tính toán, các em đã học ở lớp dưới, nay ta hệ thống lại.
1, Tổng và tích hai số tự nhiên:
 KH: a + b = c (tổng)
 a Χ b = a.b = ab = c (tích) 
 VD: 5 + 8 = 13 ; 3Í7 = 21 ; 3.7 = 21
 a.b = ab ; 6.x.y = 6xy 
* Chú ý:
 a . 0 = 0 ( với ∀ a ẻ N )
 ab = 0 ị ít nhất a hoặc b phải bằng 0
2, Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên:
 * Nhắc lại các t/c 
 T/C: ( bảng phụ )
 Đọc: ... ;48) = 48
Chú ý: (SGK)
3, Cách tìm BC thông qua BCNN:
NX: Tất cả các BC của 2 hay nhiều số đều là bội của BCNN, ngoài các bội của BCNN không có BC nào khác.
VD : Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. Biết 
A = {x ∈ N, x∶ 8, x∶ 18, x∶ 30, x < 1000}
 BCNN(8;18;30) = 360
 BC(8;18;30) = {0;360; 720; 1080; ...}
 mà x < 1000 
 => A = {0:360;720}
 QT: (SGK)
Củng cố bài:
◈Nhắc lại đ/n bội chung của 2 hay
 nhiều số, QT tìm BCNN(a,b,c) !
B1, Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
B2, tính : BCNN ?
Bài 149:
a, 60 = 22 . 3 . 5 
 280 = 23 . 5 . 7
 => BCNN(60;280) = 23. 3 . 5 .7 = 840
b, 84 = 22. 3 . 7
 108 = 22. 33
 BCNN(84;108) = 22. 33 . 7 = 252
c, BCNN(13;15) = 13.15 = 195
BTVN:
 Làm BT 150 → 155
24/11 - Tiết 36; 37: Luyện tập
Mục tiêu:
HS nắm vững cách tìm Bội chung nhỏ nhất.
Rèn luyện kỹ năng tìm BCNN của 2 hay nhiều số, vận dụng BCNN của 2 hay nhiều số để tìm BC của chúng, kỹ năng vận dụng giải bài toán thực tế.
Bài cũ:
1, Phát biểu QT tìm BCNN của 2 hay nhiều số. 
 áp dụng tìm 
BCNN(12;16)
BCNN(12;16;1)
BCNN(5;11;6) 
BCNN(13;26;78)
2, Tìm tập BC(12;5;6) dựa vào ƯCLN(12;5;6)
1, QT : (SGK)
BCNN(12;16) = 48
BCNN(12;16;1) = BCNN(12;16) = 48
BCNN(5;11;6) = 5.11.6 = 330
BCNN(13;26;78) = 78
2, BCNN(12;5;6) = 60
 => BC(12;5;6) = {0;60;120;180;240; ...}
Luyện tập:
◐ Tìm BCNN?
 B1, Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
 B2, Tính BCNN ... ?
◐ Tìm BCNN!
◐ Qua bài này em rút rs mẹo vặt gì ?
◐ Tìm ƯC ! tức tìm Ư( ? )
◐ BCNN(30;45) = ?
 BC(30;45) = ?
 Các bội chung của 30; 45 nhỏ hơn 500 là:
◐ a là gì của 140? a là gì của 700?
=> a là gì của 140 và 700 ?
◐ Tìm ƯCLN(a,b) , BCNN(a,b), tích của chúng = ?
 Hãy điền kết quả vào bảng phụ !
◐ So sánh ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)
 với tích a.b ?
Bài 150:
a, BCNN(10;12;15) = 22.3.5 = 60
b, BCNN(8;9;11) = 8.9.11 = 792
c, BCNN(24;40;168) = 23.32.5 = 360
Bài 151:
a, BCNN(30;150) = 150
b, BCNN(40;28;140) = 280
c, BCNN(100;120;200) = 600
Bài 152:
a nhỏ nhất khác 0, a ∶ 15, a∶ 18.=> a là BCNN(15;18)
 15 = 3.5 
 18 = 2.32
=> a = BCNN(15;18) = 2.32.5 = 90
Bài 153:
BCNN(30;45) = 90
BC(30;45) = {0;90;270;360;450;540; ...}
Các bội chung của 30; 45 nhỏ hơn 500 là:
 0;90;270;360;450
Bài 154:
Giả sử a là số HS lớp 6C thì a là ∈ BC(2:3;4;8) và 35 < a < 60
 BCNN(2;3;4;8) = 24
 BC(2;3;4;8) = {0;24;48;72; ... }
=> số HS của lớp 6C là : 48
Bài 154: (Bảng phụ)
BTVN: Làm BT 156 →158
 Đọc phần đọc thêm !
T 37.
◐ Nêu QT tìm ƯCLN, BCNN của các số ? Phân biệt sự khác nhau giữa 2 QT ?
◐ Chú ý các trường hợp đặc biệt nào ?
◐ Tìm BCNN(12;21;28) 
◐ BC(12;21;28) =
◐ => x = ?
◐ Số ngày thoả mãn những điều kiện gì?
◐ Số cây thoả mãn những điều kiện gì ?
QT: (SGK)
Chú ý : 
* BCNN(a,b,c) = a.b.c (nếu a,b,c từng đôi một nguyrn tố cùng nhau)
* BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)
* BCNN(a,b,c) = a ( nếu a chia hết cho cả b và c)
Bài 156:
12 = 22
21 = 3.7
28 = 22. 7
 => BCNN(12;21;28) = 22.3.7 = 84
=>BC(12;21;28) ={0;84;168;252;366; ...}
vì 150 x = 168; 252
Bài 157:
Số ngày ít nhất đủ để hai bạn lại cùng làm trực nhật là BCNN(10;12)
 BCNN(10;12) = 22.3.5 = 60
Bài 158:
Số cây mỗi đội phải trồng là ∈ BC(8;9) và nằm trong lhoảng từ 100 → 200
 BCNN(8;9) =72
 BC(8;9) = {0; 72; 144; 216; ...}
=> Số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây.
Yêu cầu về nhà: 
Ôn tập chương I theo câu hỏi SGK
Làm thêm BT 159 → 169
29/11 - Tiết 38 - 39: Ôn tập chương II
Mục tiêu: 
Hệ thống kiến thức của chương I bao gồm các phép tính. Tính chất chia hết. Dấu hiệu chia hết.Số nguyên tố , hợp số. Ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN.
Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính toán và liên hệ thực tế.
Bài giảng:
◈ Tổng hợp các kiến thức ... (có VD tương ứng trên bảng đen.)
◐ Nêu các dấu hiệu chia hết ?
◐ Thế nào là ước, bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN?
◐ QT tìm ƯCLN, BCNN ?
◐ Làm BT 159.
◐ Em nào có cách tính khác? Cách nào hay hơn ?
◐Muốn tìm x ta phải tìm x+1
◐ Tương tự câu a, 
A. Lý thuyết:
1, Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa: (Bảng tổng kết – bảng phụ)
 2, Dấu hiệu chia hết: 
 (Bảng tổng kết – bảng phụ)
3, Ước, bội, Ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN.
Ước, bội
Ước chung, bội chung
ƯCLN, BCNN.
B. Luyện tập:
Bài 159:
... = 0 
... = 1
... = n
... = n
... = 0
... = n
... = n
Bài 160: (chú ý tính nhanh)
... = 197
... = 121
... = 161
... = 1640
Bài 161: Tìm x ?
a, 219 – 7(x + 1) = 100
Û 7(x + 1) = 219 – 100
Û 7(x + 1) = 119
Û x + 1 = 119 : 7 = 17
Û x = 16
b, (3x – 6).3 = 34
 Û 3x – 6 = 32 = 9
 Û 3x = 9 + 6 = 15
 Û x = 15 : 3 = 5
T 39:
◈ GV phân tích bài mẫu !
◐ Em hãy trình bày cách giải tương tự !
◐ B1, Tính giá trị biểu thức ?
 B2, Phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố ?
◐ Em điền vào bảng phụ? 
 Giải thích vì sao ?
◐ Muốn tìm A trước hết phải tìm ƯCLN(84;180)?
 → ƯC(84;180)?
Bài 162: 
Mẫu: (x – 3) : 8 = 12
 Û ... Û x = 99
Tìm x biết: (3.x – 8) : 4 = 7
 Û 3.x – 8 = 7.4 = 28
 Û 3.x = 28 + 8 = 36
 Û x = 36 : 3 = 12
Bài 164: 
a, ... = 91 ( là số nguyên tố )
b, ... = 381 = 3.127
c, ... = 1281 = 3.7.61
d, ... = 112 = 24.7
Bài 165: (Bảng phụ)
Bài 116: 
a, 84 = 22.3.7
 180 = 22.32.5
 => ƯCLN(84;180) = 22.3 = 12
 => ƯC (84;180) = {1;2;3;4;6;12}
 Vì x > 6 => x = 12
 => A = {12}
b, BCNN(12;15;18) = 180
 BC(12;15;18) = {0;180;360; ...}
 Vì 0 x = 180
 B = {180}
Bài 168:
a không là số nguyên tố cũng không phải hợp số => a = 1 (vì a ≠ 0)
b = 9 (vì 105 = 12.8 + 9)
c = 3 (vì c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất )
d = (9 + 3):2 = 6
=> Máy bay trực thăng ra đời năm : 1936
Hướng dẫn học sinh ôn tập:
Xem lại phần ôn tập lý thuyết và Bt đã chữa.
Làm thêm các BT còn lại + BT(BTT)
Họ và tên:..........................................
Lớp: 	6	 kiểm tra toán (C1)
	 	 	 Thời gian: 45 phút
 Điểm
Lời phê của cô giáo
	Bài làm
1, Các cách viết sau đúng hay sai? ( nếu đúng diền chữ Đ, nếu sai điền chữ S)
a, 2 ∈ Ư(21)	 b, 7 ∉ Ư(84) 
c, 3 ∈ ƯC(27; 231)	 d, 140 ∈ BC(5;7)
e, Nếu a ∶ c, b ∶ c thì (a +b) ∶ c
g, Nếu (a + b ) ∶ c thì a ∶ c và b ∶ c
2, Điền dấu > ; < ; = vào ô trống.
a, 20050 23 	
c, -15 5	
d, 3.4.17 + 34.2.27 – 17.10.6 	1020
e, 2{3 + 5[68 – 2(10 + 9)] – 3}	301
3, Tìm ƯCLN và BCNN của các số sau:
a, 5;8;11
b, 13;24;936
c, 18; 12; 24	
Giải
...............................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................
4, Một số sách nếu xếp mỗi ngăn 10 quyển, 12 quyển hoặc 16 quyển đều vừa đủ Tính số sách đó biết rằng tổng số sách vào khoảng 400 đến 500? Nhiều nhất cần bao nhiêu ngăn để xếp hết số sách đó ?
...............................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................
∋∈∉∌∩∪⊃⊂⊄⊅

Tài liệu đính kèm:

  • docGA SH 6 CHUONG I(04-05).doc