Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I: Ôn tâp và bổ túc về số tự nhiên - Đỗ Tú Trinh (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I: Ôn tâp và bổ túc về số tự nhiên - Đỗ Tú Trinh (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức : Biết được tập hợp các số tự nhiên và các tính chất các phép tính trong tập các số tự nhiên.

 2. Kĩ năng : Đọc và viết được cácsố tự nhiên đến lớp tỉ.

 3. Thái độ : Rèn cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu

II. Chuẩn bị

 1. Giáo viên: Mô hình tia số, bảng phụ ghi đề bài tập

 2. Học sinh: Dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức học ở lớp 5(về số tự nhiên và tia số)

III. Tiến trình dạy học

 1. Ổn định (1 phút) Kiểm tra sỉ số

 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) (Giới thiệu và kiểm tra dụng cụ của học sinh)

 Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra

HS1. Giải bài tập 7 trang 3. SBT

 Cho tập hợp A = {cam, táo}

 B = {ổi, chanh, cam}

 Dùng các kí hiệu để ghi các phần tử

a) Thuộc A và B

b) Thuộc A mà không thuộc B

HS 2. Nêu các cách viết tập hợp

 Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh

HS1. Một học sinh ln bảng trình bày

a) Cam A và cam B

b) táo A nhưng B

HS 2. Trình bày các cánh viết tập hợp

 3. Bài mới

 Giới thiệu bài (1 phút) : Trong bài học trước ta hiểu được thế nào là tập hợp thông qua các ví dụ mô tả. Trong các tập hợp này có phần tử cũng là các số mà ta được học ở bậc Tiểu học. Vậy hôm nay ta tìm hiểu kĩ hơn về tập hợp số này.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1.(15 phút) Tập hợp N và N*

 Giáo viên giới thiệu về tập hợp số tự nhiên:Các số 0; 1; 2; 3; là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N

- Biểu diễn tập hợp số tia nhiên trên tia số như thế nào?

- Giới thiệu về tập hợp N*:Các số tự nhiên khác 0 gọi là tập hợp N*

 Giáo viên đưa bài tập lên bảng phụ. Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện.

 Điền vào ô vuông các kí hiệu ;:

Hoạt động 2 (20 phút) Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK các mục a, b, c, d, e. Nêu quan hệ thứ tự trong tập N

- Hãy viết tập hợp

A =

bằng cách liệt kê các phần tử

 Củng cố (7 phút)

 Yêu cầu học sinh làm vào vở các bài 6 ; 8. SGK

 Gọi hai học sinh lên bảng làm

 Cả lớp lắng nghe

- Nói cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số

- Học sinh tham gia thực hiện

5 N 5N*

0 N 0 N*

- Quan hệ lớn hơn, nhỏ hơn

- Quan hệ bắc cầu

- Quan hệ liền trước, liền sau

 Học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm vào nháp

A =

 Học sinh lên bảng làm bài 6

Số liền sau số 17 là 18, của 99 là 100, của a là a +1

 Học sinh lên bảng làm bài 7

Cách 1 :

 A = {1; 2 ;3; 4; 5}

Cách 2 :

 A = {x N /x 5} 1. Tập hợp N và tập hợp N*

 Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N

N =

 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N*:

 N* =

2. Thứ tự trong tập số tự nhiên

a) Trong hai số tự nhiên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia. Khi số tự nhiên a nhỏ hơn số b, ta viết a

hoặc b > a

b) Nếu a < b="" và="" b="">< c="" thì="" a=""><>

c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị.

d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất.

e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.

 

doc 101 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I: Ôn tâp và bổ túc về số tự nhiên - Đỗ Tú Trinh (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 Ngày soạn :
Tiết : 1 Ngày dạy :
CHƯƠNG I. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
	Các kiến thức về số tự nhiên là chìa khóa để mở cửa vào thế giới các con số. Trong chương I, bên cạnh việc ôn tập và hệ thống hóa các nội dung về số tự nhiên đã học ở bậc Tiểu học, còn thêm nhiều nội dung mới :Phép nâng lên lũy thừa, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung. Những kiến thức nền móng và quan trọng này sẽ mang đến cho chúng ta nhiều hiểu biết mới mẻ và thú vị.
BÀI 1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức : Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
 2. Kĩ năng : Biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc ,Ì, Ỉ
 Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.
 3. Thái độ : Rèn cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập củng cố 
 Các dụng cụ mô tả cho tập hợp
 2. Học sinh: Thước kẽ, dụng cụ cần thiết.
III. Tiến trình dạy học	
1. Ổn định (1 phút) Kiểm tra sỉ số
 2. Kiểm tra bài cũ ( 1 phút) (Giới thiệu và kiểm tra dụng cụ của học sinh)
 3. Bài mới
 Giới thiệu bài (1 phút) : Giáo viên giới thiệu nội dung chương trình toán 6 mà học sinh sắp học từ nay cho đến hết chương I. Dặn dò học sinh chuẩn bị các dụng cụ cần thiết để học chương này.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1. (17 phút) Các ví dụ
 Giáo viên cho học sinh quan sát H1.SGK
 Giáo viên giới thiệu về tập hợp như các ví dụ SGK. Sau đó yêu cầu học sinh cho ví dụ tương tự
Hoạt động 2 (18 phút) Cách viết. Các kí hiệu
 Giáo viên giới thiệu cách viết một tập hợp A
- Tập hợp A có những phần tử nào ?
- Số 5 có phải phần tử của A không ? Lấy ví dụ một phần tử không thuộc A.
- Giáo viên gọi học sinh lean bảng viết tập hợp B các gồm các chữ cái a, b, c. 
- Tập hợp B gồm những phần tử nào ? Viết bằng kí hiệu
- Lấy một phần tử không thuộc B. Viết bằng kí hiệu
 Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 3
 Giáo viên yêu cầu một học sinh đọc nội dung chú ý SGK
 Giáo viên giới thiệu cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử.
- Có thể dùng sơ đồ Ven
 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung 
Củng cố (5 phút)
- Để viết một tập hợp ta có mấy cách ?
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1.SGK trang 6
- Học sinh cả lớp quan sát H1.SGK
- Học sinh nghe. Lấy ví dụ minh hoạ tương tự như SGK
 Học sinh lắng nghe
 Học sinh liệt kê các phần tử
 Không phải là phần tử của A
 Chẵn hạn : 12 A
 Học sinh viết tập hợp B theo yêu cầu của giáo viên
B = 
 Phần tử a, b, c và viết bằng kí hiệu: a B....
 Chẵng hạn : d B
 Một học sinh lên bảng trình bày:a B ; x B, b A, b A
 Một học sinh đọc nội dung chú ý, cả lớp nghe
 Học sinh nghe kết hợp ghi bài 
 Học sinh vẽ hình theo giáo viên
 Một học sinh đọc nội dung 
 Học sinh cả lớp nghe, trả lời : Có 2 cách 
- Một học sinh lên bảng trình bày
Cách 1: 
A = 
Cách 2: 
A = 
1. Các ví dụ
 Khái niện tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống 
2. Cách viết. Các kí hiệu
 Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4:
A = hoặc 
A = 
 Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của A. 
Kí hiệu:
1 A ; 5 A ... đọc là 1 thuộc A, 5 không thuộc A ...
Bài tập 3.SGK trang 6
a B ; x B, b A, b A
 Chú ý: 
- Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc
 { }, cách nhau bởi dấu “;” (nếu có phần tử là số) hoặc dấu “,”
-Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
Ví dụ : Ta có thể viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
A = 
 Hướng dẫn học ở nhà (3 phút)
 - Học bài theo SGK
 - Làm các bài tập 2 ; 4 ; 5. SGK. Bài 1 đến 8 trang 3, 4. SBT
 - Đọc trước bài 2 : Tập hợp các số tự nhiên. Thực hiện yêu cầu sau:
 + Đọc bài và suy ngẫm nội dung bài 
 + Hiểu thế nào là tập hợp N và N* ?
 + Xem kĩ thứ tự trong tập số tự nhiên.
Tuần : 1 Ngày soạn :
Tiết : 2 Ngày dạy :
BÀI 2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức : Biết được tập hợp các số tự nhiên và các tính chất các phép tính trong tập các số tự nhiên.
 2. Kĩ năng : Đọc và viết được cácsố tự nhiên đến lớp tỉ. 
 3. Thái độ : Rèn cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: Mô hình tia số, bảng phụ ghi đề bài tập 
 2. Học sinh: Dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức học ở lớp 5(về số tự nhiên và tia số)
III. Tiến trình dạy học
 1. Ổn định (1 phút) Kiểm tra sỉ số
 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) (Giới thiệu và kiểm tra dụng cụ của học sinh)
 Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra
HS1. Giải bài tập 7 trang 3. SBT
 Cho tập hợp A = {cam, táo}
 B = {ổi, chanh, cam}
 Dùng các kí hiệu để ghi các phần tử
a) Thuộc A và B
b) Thuộc A mà không thuộc B
HS 2. Nêu các cách viết tập hợp
 Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh
HS1. Một học sinh lên bảng trình bày
a) Cam Ỵ A và cam Ỵ B
b) táo Ỵ A nhưng Ï B
HS 2. Trình bày các cánh viết tập hợp
 3. Bài mới 
 Giới thiệu bài (1 phút) : Trong bài học trước ta hiểu được thế nào là tập hợp thông qua các ví dụ mô tả. Trong các tập hợp này có phần tử cũng là các số mà ta được học ở bậc Tiểu học. Vậy hôm nay ta tìm hiểu kĩ hơn về tập hợp số này.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
Hoạt động 1.(15 phút) Tập hợp N và N*
 Giáo viên giới thiệu về tập hợp số tự nhiên :Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;  là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N
- Biểu diễn tập hợp số tia nhiên trên tia số như thế nào? 
- Giới thiệu về tập hợp N*:Các số tự nhiên khác 0 gọi là tập hợp N*
 Giáo viên đưa bài tập lên bảng phụ. Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện.
 Điền vào ô vuông các kí hiệu ;:
Hoạt động 2 (20 phút) Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK các mục a, b, c, d, e. Nêu quan hệ thứ tự trong tập N
- Hãy viết tập hợp 
A = 
bằng cách liệt kê các phần tử
 Củng cố (7 phút)
 Yêu cầu học sinh làm vào vở các bài 6 ; 8. SGK
 Gọi hai học sinh lên bảng làm
 Cả lớp lắng nghe
- Nói cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số
- Học sinh tham gia thực hiện
5 N 5N*
0 N 0 N*
- Quan hệ lớn hơn, nhỏ hơn
- Quan hệ bắc cầu
- Quan hệ liền trước, liền sau
 Học sinh thực hiện, cả lớp cùng làm vào nháp
A = 
 Học sinh lên bảng làm bài 6
Số liền sau số 17 là 18, của 99 là 100, của a là a +1
 Học sinh lên bảng làm bài 7
Cách 1 :
 A = {1; 2 ;3; 4; 5}
Cách 2 :
 A = {x Ỵ N /x 5}
1. Tập hợp N và tập hợp N*
 Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N
N = 
 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N*:
 N* = 
2. Thứ tự trong tập số tự nhiên
a) Trong hai số tự nhiên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia. Khi số tự nhiên a nhỏ hơn số b, ta viết a <b 
hoặc b > a
b) Nếu a < b và b < c thì a < c
c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị.
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất.
e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. 
 Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
 - Học thuộc nội dung bài theo SGK
 - Làm các bài tập còn lại trong SGK
 - Làm bài tập 14; 15 SBT.
 - Đọc và suy ngẫm bài học 3 “ Ghi số tự nhiên”
 - Tiết học sau mang theo thước kẻ, máy tính bỏ túi.
Tuần : 1 Ngày soạn :
Tiết : 3 Ngày dạy :
BÀI 3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức : 
 Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. 
 Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí.
 2. Kĩ năng :
 Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30
 3. Thái độ : 
 Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên
II. Chuẩn bị
 1.Giáo viên : Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30
	Phiếu 1: 
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục 
Chữ số hàng chục
1425
14
4
142
2
	 Bảng phụ ghi nội dung bài tập 11b)
 2. Học sinh: Thước kẽ, dụng cụ học tập 
III. Tiến trình dạy học 
1. Ổn định (1 phút) Kiểm tra sỉ số
 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) (Giới thiệu và kiểm tra dụng cụ của học sinh)
 Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra
HS 1. Viết tập hợp N và N*
 Làm bài tập 11 trang 5. SBT
HS 2. Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách
 Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
Học sinh trình bày
N = {0; 1 ;2 ; 3; }
N* = {1; 2; 3; 4 }
Bài tập 11
 A = {19; 20}
 B = {1; 2; 3; }
 C = {35; 36; 37; 38}
Học sinh trình bày
C1. B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
C2. B = {x ỴN/x £ 6}
 3. Bài mới
 Giới thiệu vào bài ( 2 phút) : Các em đã biết tập hợp số tự nhiên và cách biểu diễn các số tự nhiên trên tia số. Ngoài ra ta còn sử dụng các số tự nhiên này để viết thành số có nhiều chữ số khác nhau. Vậy cách viết như thế nào thì trong tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
Hoạt động 1(15 phút) Số và chữ số
- Yêu cầu học sinh cho ví dụ số tự nhiên tùy ý
- Người ta dùng mấy chữ số để viết các số tự nhiên ?
- Một số tự nhiên có thể có mấy chữ số ?
- Yêu cầu học sinh đọc chú ý SGK
- Giáo viên đưa bảng phụ bài tập 11b SGK .Yêu cầu học sinh làm 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm ? 
Hoạt động 2 . (10 phút) Hệ thập phân
 Gọi học sinh đọc phần 2 hệ th ...  động của trò
Nội dung
Hoạt động 1 (10 phút) Ôn tập 
 Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh quan sát trả lời các câu hỏi
Hoạt động 1 (30 phút) Luyện tập
- Nêu điều kiện để a trừ được cho b.
- Nêu điều kiện để a chia hết cho b.
- Yêu cầu học sinh trả lời miệng bài tập 159 SGK 
 Giáo viên gợi ý : Ta cần thực hiện theo đúng thứ tự phép tính 
- Gọi hai học sinh lên trình bày
 Khi học sinh làm giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh trình bày hợp lí 
- Tiếp tục cho học sinh thực hiện câu c), d)
- Làm vào nháp theo cá nhân 
Quan sát bảng 1 SGK và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập.
 Số a trừ được cho số b khi có điều kiện  : a b
 Có một số tự nhiên q sao cho a = b.q
 Tìm kết quả của các phép tính
 Một học sinh lên bảng trình bày
 Cả lớp làm ra nháp
 Học sinh nghe kết hợp làm bài 
 Hai học sinh lên trình bày 
Ôn tập 
Bài tập
Bài tập 159 trang 63. SGK
a) 0
a) 1
c) n
d) n
e) 0
g) n
h) n
Bài tập 160 trang 63.SGK
a) 204 - 84:12
= 204 - 7
= 197
b) 15.23 + 4.32-5.7
= 15.8 +4.9-35
= 120 +36-36
= 121
c) 56.53+23.22
=53+25
= 125 + 32
= 157
d) 164.53+47.164
= 164.(53+47)
= 164.100
=16400
Bài tập 161b) trang 63. SGK
3x - 6 = 33
3x = 27 + 6
3x = 33
x = 33:3
x = 11
 Công thức nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số 
am.an = am+n
 am :an am –n (a 0)
Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
 - Xem lại các câu hỏi và bài tập ôn trong tiết học này. 
 - Tiết sau tiếp tục ôn tập chương. Cần chuẩn bị như sau :
 + Chuẩn bị các câu hỏi từ 5 đến 10
 + Làm bài tập 161a, 163, 164, 165. SGK
 + Ôn kĩ lại các kiến thức để trả lời cho các câu hỏi ôn tập tiết 2 
Tuần : 13 Ngày soạn :
Tiết : 38 Ngày dạy :
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức : Học sinh được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung, và bội chung, ƯCLN, BCNN
 2. Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tiễn.
 3. Thái độ : Cẩn thận, nghiêm túc trong làm toán có khả năng tìm tòi sáng tạo 
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: Bảng 2 và bảng 3 SGK (như SGK)
 2. Học sinh: Ôn tập các câu hỏi từ SGK. Chuẩn bị trước bài tập còn lại, máy tính bỏ túi 
III. Hoạt động trên lớp
	1. Ổn định (1 phút) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh)
 3. Bài mới :
 Giới thiệu bài (1 phút) : Chúng ta đã học qua các kiến thức về tập số tự nhiên trong đó có nhiều phép tính đáng chú ý.Trong tiết học này và tiết học sau chúng ta sẽ ôn tập và hệ thống toàn bộ kiến thức ấy.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1 (10 phút) Ôn tập 
 Giáo viên treo bảng phụ cầu hỏi 5 theo yêu cầu SGK.
- Yêu cầu học sinh trả lời miệng
- Gọi học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn 
- Sau đó yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 6 theo yêu cầu SGK 
- Thế nào là số nguyên tố ? Hợp số ? cho ví dụ ?
- Yêu cầu học sinh trả lời miệng bài tập 165 SGK
- Làm vào nháp theo cá nhân 
Hoạt động 1 (30 phút) Luyện tập
 Giáo viên treo bảng phụ bài tập 166. SGK
-Yêu cầu học sinh suy nghỉ , gọi hai học sinh lên bảng làm bài a) và câu b)
 Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện .
 Cho học sinh thực hiện làm bài tập 167.SGK theo hướng dẫn của giáo viên .
 Một học sinh trả lời tính tổng quát về tính chất chia hết của tổng .
 Học sinh nhận xét .
 Học sinh trả lời miệng dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3 , cho 5,cho 9.
 Học sinh trả lời ,cho ví dụ 
 Học sinh trả lời theo yêu cầu
 Một học sinh lên bảng trình bày
Hai học sinh lên bảng trình bày theo yêu cầu bài tập 
 Làm vào nháp theo cá nhân 
 Học sinh lên bảng trình bày bài làm theo hướng dẫn của giáo viên .
Ôn tập
Luyện tập
Bài tập 165 trang 63. SGK
a) 747 P
 235 P
 97 P
b) 835.123 + 318, a P
c) 5.7.9 + 13.17, b P 
d) 2.5.6 – 2.29 = 2 P
Bài tập 166 trang 63. SGK
a) Theo đề bài ta có: 
x ƯC(84,180) và x > 6
ƯCLN(84,180) = 12
Vậy: x 
b) Theo đề bài ta có:
x BC(12,15,18) và 
 0< x< 300
BCNN(12,15,18) = 180
Lần lượt nhân 180 với 0, 1, 2 ta đựơc các bội của 180 là 0, 180, 360 
Vậy x = 180 
Bài tập 167 trang 63.SGK
Gọi số sách cần tìm là a (quyển)
Theo đề ta có: 
 x BC(10,12,15) 
và 100a 150
BCNN(10,12,15)=60
Lần lượt nhân 60 với 0,1,2,3 ta được các bội của 60 là 0, 60, 120, 180. 
 Vậy số sách cần tính là 120 (quyển)
Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
 - Ôn tập kĩ hơn về các câu hỏi đã ôn tập trong hai tiết.
 - Xem lại các bài tập đã giải để chuẩn bị cho tiết sau làm kiểm tra một tiết 
 - Tiết sau kiểm tra một tiết: Mang các dụng cụ cần thiết trong làm bài như thước kẻ, máy tính bỏ túi và các dụng cụ khác .
Tuần : 13 Ngày soạn :
Tiết : 39 Ngày dạy :
KiĨm tra mét tiÕt
1. Mục tiêu
 1. Kiến thức : Học sinh được kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản đã học trong chương I và các kiến thức liên quan khác .
 2. Kĩ năng : Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập và tư duy sáng tạo
 3. Thái độ : Rèn cho học sinh tính tự giác, trình bày bài cẩn thận.
2. Đề kiểm tra
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
 Câu 1. Khoanh tròn vào các chữ trước câu trả lời đúng :
 1. ƯCLN của 5 và 15 là :
 A. 1 B. 15 C. 5 D. 45 
 2. Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( khác 0) là:
 A. Chia cơ số cho cơ số, chia số mũ cho số mũ.
 B. Giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
 C. Giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
 D. Làm một cách khác.
 3. Số dư trong phép chia 326751 cho 2 và 5 là:
 A. 1	 B. 2	 C. 3	 D. 4
 4. Cho các số : 11; 1242; 47 trong đó 
 A. Số 11 và 1242 là số nguyên tố 
 B. Số 1242; 47 là số nguyên tố 
 C. Số 11 và 47 là số nguyên tố 
 D. Không có số nào 
 5. Số 1234* chia hết cho 2 và 5 khi * là số : 
 A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
 6. Cho A = . 
 A. A không là tập hợp	 	 B. A là tập hợp rỗng 
 C. A là tập hợp có 1 phần tử là số 0	 D. A là tập hợp không có phần tử
 7. BCNN của 180 và 60 là 
 A. 1 B. 180 C. 60 D. 10800
 8. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai ?
 A. Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất 
 B. Số 3 là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất 
 C. Số 3; 5 ; 7 là ba số số nguyên tố lẻ liên tiếp 
 D. Số 1 là số nguyên tố 
 Câu 2. Đánh dấu “ X” vào cột đúng hoặc sai hợp lí
Câu
Đúng
Sai
1. Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5
2. Số chia hết cho 2 và 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0
3. Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4 
4. Số có chữ số tận cùng bằng 4 thì chia hết cho 2
 Câu 3. Điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông .
 a) 33. 34 = 312 ; b) 55 : 5 = 54 
 c)ƯCLN(5,7) = 1 ; d) BCNN(5,7) = 35
II. Phần tự luận ( 6 điểm)
 Bài 1: Thực hiện phép tính( 2 điểm)
	 a) 23 . 15 – [120 – ( 15 – 8 )2 ] b) 23.75 + 25.23 + 180
 Bài 2: Tìm x, biết ( 2điểm)
 a) ( x + 25) – 207 = 150	 b) 7272 : ( 12x – 91) = 23. 32
 Bài 3: ( 2 điểm) Hai bạn Hùng và Cường thường đến Thư Viện Trường đọc sách. Hùng thì cứ 8 ngày đến Thư Viện một lần, Cường thì cứ 10 ngày đến Thư Viện một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến Thư Viện vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày nữa thì hai bạn lại cùng đến Thư Viện lần thứ hai ?
3. Hướng dẫn chấm
 I. Phần trắc nghiệm
 Câu 1. Từ 1 đến 8. Nếu khoanh tròn chính xác đáp án có câu trả lời đúng thì đạt 0,25 điểm. Nếu sai không có điểm. Tổng số điểm là 2 điểm
 Câu 2. Nếu đánh đúng dấu vào ô đúng hoặc sai hợp lý thì đạt mỗi ô là 0,25 điểm. Nếu sai bất cứ ô nào thì không có điểm. Tổng số điểm là 1 điểm
 Câu 3. Nếu điền chính xác chữ Đ hoặc S vào ô sao cho hợp lý thì đạt mỗi ô là 0,25 điểm. Nếu sai bất cứ ô nào thì không có điểm. Tổng số điểm là 1 điểm
 II. Phần tự luận
 Bài 1. Nếu trình bày chính xác, hợp lý đến đáp án thì đạt nỗi câu là 1 điểm sai thì không có điểm
 Bài 2. Nếu trình bày chính xác, hợp lý tìm được giá trị của x thì đạt nỗi câu là 1 điểm sai thì không có điểm
 Bài 3. Trình bày hợp lý dạng bài toán vận dụng này, chính xác đáp án thì đạt 2 điểm.Nếu học sinh chỉ trình bày được một vài ý có thể cho 1 điểm. Nếu không trình bày được thì không có điểm.
4. Thang điểm
	I. Phần trắc nghiệm
	Câu 1
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
A
C
A
C
B
D
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
	Câu 2. 1 sai (0,25đ) 2 đúng (0,25đ) 3 sai (0,25đ) 4 đúng(0,25đ) 
	Câu 3. 1 sai (0,25đ) 2 đúng (0,25đ) 3 đúng (0,25đ) 4 đúng(0,25đ) 
 II. Phần tự luận
 Bài 1. a) 23 . 15 – [120 – ( 15 – 8 )2 ] 
 = 8.15 – [120-72]
 = 120 – [120-47]
 =120 – 71 = 49 (1điểm)
 b) 23.75 + 25.23 + 180
 = 23.(75 + 25) + 180
 = 23.100 + 180
 2300 + 180 = 2480 (1điểm)
 Bài 2. a) ( x + 25) – 207 = 150	
 x + 25 = 150 + 207
 x = 357 – 25
 x = 332 (1điểm) 
 b) 7272 : ( 12x – 91) = 23. 32
 12x – 91 = 7272: 8.9
 12x -91 = 101
 12x = 101+ 91 = 192
 x = 192:12 = 16 (1điểm) 
 Bài 3. Gọi a là số ngày ít nhất mà hai bạn Hùng và Cường cùng đến Thư Viện đọc sách
 Vì a chia hết cho cả 8 và 10 và a nhỏ nhất
 Nên a là BCNN của 8 và 10
 Do đó a Ỵ BCNN(8,10) = 40
 Vậy sau 40 ngày thì hai bạn cùng đến Thư Viện lần thứ 2 (2điểm) 
5 Thống kê 
Lớp
TS
Giỏi
Khá
TBình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6/2
32
3
9.4
6
18.8
9
28.1
13
40.6
1
3.1
6. Nhận xét :
 Đa số học sinh làm bài khá tốt. Biết vận dụng kiến thức vào bài làm, trình bày rõ ràng, hợp lí
 Học sinh làm bài tốt: Lê Thị Trúc Linh, Lê Thị Linh, Huỳnh Thị Hồng Loan
7. Hướng khắc phục :
 - Trong tiết trả bài giáo viên chọn ra các loại bài của học sinh nêu trước lớp để học sinh rút kinh nghiệm cho lần làm sao.
 - Thường xuyên gọi học sinh cĩ bài làm yếu, kém lên bảng làm bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an chuong I toan 6 theo chuan KTKN.doc