Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I - Năm học 2007-2008 - Trường THCS Chu Văn An

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I - Năm học 2007-2008 - Trường THCS Chu Văn An

A.Mục tiêu: Qua bài học này , Hs cần :

1.Kiến thức:

Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trong tia số, nắm được đặc điểm biểu diễn.

Học sinh phân biệt được các tập N, N* biết sử dụng các kí hiệu , , số liền sau, số liền trước

2.Kĩ năng

Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu

3.Thái độ

Lòng ham mê học môn toán

B.Chuẩn bị :

1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp ; Ôn tập các kiến thức của lớp 5

C.Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ:

 Hs1:

Cho vd về tập hợp, nên chú ý trong sgk về cách viết tập hợp

Làm bài 7/3 sbt

( a.Cam A và cam B

a.Táo A, nhưng táo B )

Hs 2:

Nêu các cách viết trong tập hợp

Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách

Hãy minh hoạ tập hợp A bằng hình vẽ

3.Vào bài: Ở lớp 5 ta đã học tập hợp các số tự nhiên. Trong tiết này các em sẽ nghiên cứu kĩ hơn về sự khác nhau giữa N, N*

4.Bài mơi:

GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ

1.Tập hợp N và N*

-Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N

N={0,1,2,3,4, }

-Trên tia số điểm bắt đầu số tự nhiên a gọi là điểm a

-Tập hợp các số tự nhiên 0 kí hiệu N*

N*={1,2,3,4, } hay

N={x N / x0}

2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên :

a) a,bN,a b thì aa

 a,bN thì a b hoặc b a

b) a<>

c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất

-Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đv

d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất

 Hoạt động 1: HDHS ôn tập lại về tập hợp số tự nhiên và cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số.

Cho học sinh lấy vd về số tự nhiên ?

 + Hs : Các số 0,1,2,3,4 là các số tự nhiên

Gv giới thiệu tập N={0,1,2,3,4 .}. Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ? Enb ?

 + Hs trả lời : Tập N có vô số các phần tử

-Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. Xem h6 mô tả tia số hình vẽ và biểu diễn một vài số tự nhiên

 + Hs trả lời : Trên tia gốc O ta đặt liên tiếp bắt đầu từ 0 các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau

-Tập hợp các số tự nhiên 0 được biểu diễn là N*

-Củng cố (bảng phụ)

Hoạt động 2 : HDHS tìm hiểu quan hệ thứ tự trên tập hợp số tự nhiên.

Cho học sinh đọc mục a,b sgk

 + Hs đọc sách giáo khoa.

-Ta có a<5 và=""><6 a="" và="" 6="" ntn="" với="" nhau="" enb="">

 + Hs : a<5 và=""><6><6 tổng="">

-Trong tập N tìm các số liền trước của 7,10? Tìm số liền sau 9,12? ( Chỉ định)

 + Hs trả lời :

- Số liền trước 7 là 6, 10 là 9

- Số liền sau 9 là 10, 12 là 13

-Mỗi số tự nhiên có bao nhiêu số liền trước, bao nhiêu số liền sau ? Enb ?

 + Hs trả lời : Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất, tương tự có một số liền trước duy nhất

- Hai số tự nhiên liên tiếp có tính chất gì ? Hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? Enb ?

 + Hs : Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1

 -Số tự nhiên nào nhỏ nhất, lớn nhất ? Enb ?

 + Hs trả lời

-Có nhận xét gì về số phần tử của N ?

 + Tập N có vô số phần tử

-Củng cố?

 

doc 118 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I - Năm học 2007-2008 - Trường THCS Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy :./09/2007
Tiết 1
Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
§1 TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
A.Mục tiêu: Qua bài học này , Hs cần :
1.Kiến thức: 
Hs làm quen với khái niệm tập hợp qua các vận dụng 
Hs nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tậphợp cho trước 
Hs biết viết một tập hợp bằng 2 cách, biết sử dụng Ỵ,Ï
2.Kĩ năng
Rèn cho hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp
3.Thái độ
Lòng ham mê học môn toán
B.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên: 2 bảng phụ:-Bảng 1 ghi ?1 và ?2 -Bảng 2 ghi 1,4 
2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Vào bài: 
Giới thiệu chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên 
Dặn dò hs chuẩn bị đồ dùng sách vở (4)
4.Bài mơi:
Ghi bảng
Hoạt động của thầy và trò
1.Các vd về tập hợp
-Tập hợp các đồ vật trên bàn
-Tập hợp các hs lớp 6A
-Tập hợp các số tự nhiên
-Tập hợp các chữ cái
2.Cách viết, các kí hiệu:
a.Cách viết:
-Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in
-Ghi các phần tử trong dấu ngoặc nhọn Vd:
A={0,1,2,3,4}
B={4,5,6,7,8,9}
A={a,b,c}
b.Các kí hiệu:
-3 Ỵ A đọc là: 3 là phần tử của A
3 thuộc tập hợp A ( 3 thuộc A )
-3 Ï B đọc là: 
 + 3 không là phần tử của B
 + 3 không thuộc tập hợp B
c.Cách viết một tập hợp:
sgk/5
?1
 a.D={0,1,2,3,4,5,6} 
 hoặc .D={xỴD/ x<7}
 b. 2ỴD 10ÏD
?2. M={N.H.A.T.R.G}
Hoạt động 1 : HDHS tìm hiểu khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp.
- Quan sát hình 1 sgk kể tên đồ vật trên mặt bàn?
 + Hs : Trên mặt bàn có sách và bút
Gv giới thiệu : Người ta gọi đó là tập hợp các đồ vật trên mặt bàn
Em hãy cho vd khác về tập hợp ? Enb ?
 + Hs :
Tập hợp trái cây trong rổ
Tập hợp các hs của lớp 6A
Gv nhận xét – củng cố.
Hoạt động 2 : HDHS cách viết tập hợp và các kí hiệu.
Gv giới thiệu cách viết tập hợp đặt tên bằng chữ cái in hoa
vd: tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5
A={0,1,2,3,4}hay A={1,4,3,2,0}
-Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 10 ? 
 + Hs thực hiện :
B={4,5,9.6.7.8}
Quan sát xem tập A,B gồm có các phần tử nào?
 + Hs : Tập hợp A có 5 phần tử là 0,1,2,3,4
-Tập hợp B có 6 phần tử là4,5,6,7,8,9
- Tập hợp A có phần tử là số 2 không ? Enb ?
 + Hs trả lời.
Vậy 2 là phần tử của A ta viết 2 Ỵ A. Tương tự , 9 là phần tử của A ta viết 9 Ỵ B
 Số 10 có phải là phần tử của A, B không? Enb ?
 + Số không phải là phần tử của A và B
Ta viết 10 Ï A, 10 Ï B
-Khi viết một tập hợp ta cần chú ý điều gì ?
 + Hs : Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu ngoặc {},liệt kê một lần
-Cách viết một tập hợp?
 + Hs :Có 2 cách viết
A={xỴN / x<5}
-Người ta còn biểu diễn tập hợp bằng sơ đồ Ven là một vòng khép kín, mỗi phần tử trong tập hợp là dấu chấm nằm trong vòng tròn
-Củng cố: làm bt ?1, ?2
1 a.D={0,1,2,3,4,5,6} hoặc .D={xỴD/ x<7}
 b. 2ỴD 10ÏD
?2. M={N.H.A.T.R.G}
D.Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố:
Làm bt 3,5 (sgk)
Hs làm bt1,2,4 (sgk) vào phiếu học tập
1/Cho dãy số 1,6,11,16 
a.Nêu qui luật của dãy số trên 
b.Viết tập hợp B gồm 10 số hạng đầu tiên của dãy số đó bằng 2 cách
2/Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó 
 C={x Ỵ N/ x=m.(m+1) với m=0,1,2,3,4}
2.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: 
Ghi nhớ cách ghi 1 tập hợp -Số phần tử trong một tập hợp 
Các kí hiệu phần tử Ỵ,Ï -Làm bt 1à8 trang 3,4 (sbt)
b.Bài sắp học: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Tìm hiểu N và N*?, kí hiệu - Cách biểu diễn các số tự nhiên 
 Quan hệ 2 số tự nhiên bất kì
E.Rút kinh nghiệm :
Ngày dạy :./09/2007
Tiết 2
§2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
A.Mục tiêu: Qua bài học này , Hs cần :
1.Kiến thức: 
Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trong tia số, nắm được đặc điểm biểu diễn.
Học sinh phân biệt được các tập N, N* biết sử dụng các kí hiệu £, ³ , số liền sau, số liền trước
2.Kĩ năng
Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu 
3.Thái độ
Lòng ham mê học môn toán
B.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp ; Ôn tập các kiến thức của lớp 5
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
	Hs1:
Cho vd về tập hợp, nên chú ý trong sgk về cách viết tập hợp 
Làm bài 7/3 sbt
( a.Cam Ỵ A và cam Ỵ B
a.Táo Ỵ A, nhưng táoÏ B )
Hs 2:
Nêu các cách viết trong tập hợp 
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách
Hãy minh hoạ tập hợp A bằng hình vẽ
3.Vào bài: Ở lớp 5 ta đã học tập hợp các số tự nhiên. Trong tiết này các em sẽ nghiên cứu kĩ hơn về sự khác nhau giữa N, N* 
4.Bài mơi:
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ
1.Tập hợp N và N*
-Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N
N={0,1,2,3,4,}
-Trên tia số điểm bắt đầu số tự nhiên a gọi là điểm a
-Tập hợp các số tự nhiên ¹0 kí hiệu N*
N*={1,2,3,4,} hay
N={x Ỵ N / x¹0}
2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên :
a) a,bỴN,a ¹ b thì aa
 a,bỴN thì a£ b hoặc b³ a
b) a<b và b<c thì a<c
c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất
-Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đv
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất
Hoạt động 1: HDHS ôn tập lại về tập hợp số tự nhiên và cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số.
Cho học sinh lấy vd về số tự nhiên ?
 + Hs : Các số 0,1,2,3,4 là các số tự nhiên 
Gv giới thiệu tập N={0,1,2,3,4.}. Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ? Enb ?
 + Hs trả lời : Tập N có vô số các phần tử
-Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. Xem h6 à mô tả tia sốà hình vẽà và biểu diễn một vài số tự nhiên 
 + Hs trả lời : Trên tia gốc O ta đặt liên tiếp bắt đầu từ 0 các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau
-Tập hợp các số tự nhiên ¹0 được biểu diễn là N*
-Củng cố (bảng phụ)
Hoạt động 2 : HDHS tìm hiểu quan hệ thứ tự trên tập hợp số tự nhiên.
Cho học sinh đọc mục a,b sgk
 + Hs đọc sách giáo khoa.
-Ta có a<5 và 5<6 à a và 6 ntn với nhau ? Enb ?
 + Hs : a<5 và 5<6 Þ a<6 Þ tổng quát
-Trong tập N tìm các số liền trước của 7,10? Tìm số liền sau 9,12? ( Chỉ định)
 + Hs trả lời :
Số liền trước 7 là 6, 10 là 9
Số liền sau 9 là 10, 12 là 13
-Mỗi số tự nhiên có bao nhiêu số liền trước, bao nhiêu số liền sau ? Enb ?
 + Hs trả lời : Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất, tương tự có một số liền trước duy nhất
- Hai số tự nhiên liên tiếp có tính chất gì ? Hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? Enb ?
 + Hs : Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1
 -Số tự nhiên nào nhỏ nhất, lớn nhất ? Enb ?
 + Hs trả lời
-Có nhận xét gì về số phần tử của N ?
 + Tập N có vô số phần tử 
-Củng cố?
D.Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố:
1/ 5 9, 15 17
2/Viết tập hợp A={x Ỵ N / 6 £ x £ 8}bằng cách liệt kê các phần tử
3/Giải 7,8/8sgk
2.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học:
Học kĩ bài trong sgk và vở ghi
Làm bt 10 trang 8 sgk, 10-15 trang 4,5 sbt
b.Bài sắp học: GHI SỐ TỰ NHIÊN
Tìm hiểu:
-Thế nào gọi là hệ thập phân?
-Phân biệt số và chữ số
E.Rút kinh nghiệm :
Ngày dạy :./09/2007
 	Tiết 3	ß	§3 GHI SỐ TỰ NHIÊN 
A.Mục tiêu: Qua bài học này , Hs cần :
1.Kiến thức: 
Hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt sô và chữ số trong hệ thập phân
Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
2.Kĩ năng:
Biết đọc và viết số La Mã không quá 30 và thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán
3.Thái độ:
Hăng say tìm hiểu bộ môn toán
B.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên: 
Bảng 1: ghi đề bài kiểm tra
Bảng 2: ghi sẵn các số La Mã từ 1 đến 30
2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp ; 
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: (5’) 
Hs 1:
Viết tập hợp N,N*
Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử 
a) A={x ỴN /18 < x <21}
b) B={x Ỵ N* / x < 4}
c) C={x Ỵ N /35 £ x £3821}
Viết A các số tự nhiên x mà x Ï N
Hs 2: Viết tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số
3.Vào bài:
Ở tiết trước ta đã nắm được các phần tử của tập hợp số tự nhiên, chính là các số tự nhiên. Vậy trong hệ thập phân số tự nhiên được ghi như thế nào? Ngoài ra số tự nhiên còn có cách ghi khác ntn?
4.Bài mơi:
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRò
1.Số và chữ số:
Mười chữ sốâ để ghi tất cả các số tự nhiên : 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba,  chữ số
Chú ý :
Học Sgk 9
2.Hệ thập phân:
Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó.
Mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có giá trị khác nhau.
 777 =700+70+7
3.Chú ý:
Cách ghi các số La Mã từ 1 đến 30 ( Xem Sgk 10 )
Dùng kí tự I, V, X giá trị tương ứng 1, 5, 10
Mỗi kí tự không lặp lại quá 3 lần
-Giá trị bằng hiệu thành phần:
IV = 5-1
IX = 10-1
- Giá trị bằng tổng thành phần:
VI =5+1
XI =10+1
Hoạt động 1: HDHS phân biệt số và chữ số trong cách ghi số tự nhiên.
-Gọi học sinh lấy vd về số tự nhiên ? (7’)
 + Hs :17, 6, 729, 57840
- Có bao nhiêu chữ số tạo nên số tự nhiên? Enb ?
 + Hs : Có 10 chữ số tạo nên các số.
-Gv giới thiệu 10 số dùng để ghi tất cả các số tự nhiên .
 + Hs lắng nghe ghi vở.
- Một số tự nhiên có thể có thể có bao nhiêu chữ s ...  tập vận dụng (30’) 
Gv chỉ định hs TB – Y trả lời cho bài tập 159 SGK
 + Hs trả lời – nhận xét.
Gv nhận xét – đánh giá – ghi điểm .
Em nào có thể nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức ( có dấu ngoặc hoặc không có dấu ngoặc )
 + Hs trả lòi – nhận xét – bổ sung. 
Và em nào nhắc lại các phép tính về luỹ thừa cùng cơ số ? Enb?
 + Hs trả lòi – nhận xét – bổ sung. 
Vận dụng những nội dung trên, các em hãy giải bài tập 160 ? Ai xung phong ?
 + Hs xung phong thực hiện – lớp cùng thực hiện vào nháp.
Gv chấm điểm một số học sinh, nhận xét – ghi điểm cho hs lên bảng làm đúng.
Các em hãy hoạt động nhóm và thảo luận để hoàn thành bài tập tìm x.
 + Hs hoạt động nhóm.
Gv cho hs lên bảng thực hiện - cả lớp làm nháp.
Gv nhấn mạnh những nội dung cần ôn qua 2 bài tập :
Thứ tự thực hiện các phép tính.
Thực hiện phép nhân và phép chia các luỹ thừa cùng cơ số.
Dạng bài tập tìm x.
Gv chỉ định hs đọc đề bài tập 162.
 + Hs đọc đề.
Gv nêu câu hỏi : Bài tập đã cho chúng ta cách đặt phép tính để tìm x. Vậy với yêu cầu của đề bài của đề bài em nào có thể đặt phép tính tìm x ? 
 + Hs thảo luận – trả lời : (3x – 8) : 4 = 7
Gv nhận xét rồi hướng dẫn lại cách đặt phép tính cho hs TB – Y.
Gv yêu cầu cả lớp cùng tìm x với phép tính trên . Chấm điểm cho 10 hs giải nhanh và chính xác nhất.
 + hs thực hiện.
Gv chỉ định hs đọc đề bài 163
 + Hs đọc đề.
Gv gợi ý : Trong ngày , thòi gian muộn nhất là 24h. Vậy phải điền số nào cho thích hợp vào ô trống chỉ giờ ? 
 + Hs : điền lần lượt la 18 và 22.
Nến đốt cháy thì càng lúc sẽ càng ngắn. Vậy phải điền hai số còn lại ntn cho phù hợp ? Enb ?
 + Hs : điền lần lượt là 33 , 25
Vậy em nào có thể trả lời cho yêu cầu của bài tập này ? 
 + Hs : ( 33 – 25 ) : ( 22 – 18 ) = 2
Gv nhắc nhở – củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc.
D.Củng cố và hướng dẫn tự học :(5’)
1.Củng cố: ( từng phần )
2.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học : 
Xem lại lý thuyết và bài tập đã giải. 
BTVN : 199, 200 SBT
b.Bài sắp học : Ôn tập chương I (tt)
	Chuẩn bị các nội dung sau :
Các dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 , 4 , 25 , 8 , 125 , 11.
Các loại số : nguyên tố , hợp số, số chính phương, số hoàn chỉnh.
Phân tích một số ra TSNT ( cây và cột ) rồi tìm ước của số đó.
Ước và bội của một số.
E.Rút kinh nghiệm :
Bài 1 : Có 9 chiếc nhẫn y hệt nhau trong đó có 8 chiếc thật và 1 chiếc nhẫn giả có khối lượng khác với chiếc nhẫn thật Chỉ bằng 3 lần cân bằng cân đĩa (loại cân có 2 đĩa) là tìm ra chiếc nhẫn giả em hãy tìm ra chiếc nhẫn giả. Em hãy chỉ ra cách cân và giải thích?
Bài 2 : Tìm chữ số tận cùng của hiệu A =71998-41998 
Giải: 	Ta có 71998=71996.72=(74)499.49=2401499.49 ==1.49=9
Ta có 41998=(42)999=16999=6
Vậy chữ số tận cùng của A = 9 – 6 = 3
Bài 3 : Tìm chữ số tận cùng của a)132001-82001 b)21930.91345
Bài 4 : Tìm xN biết 	a)2x.4=128 	b)x15=x 	c)(2x+1)3=125 	d)(x-5)4= (x-5)6
Ngày dạy : 04/12/2007
Tiết 37	Ôn Tập Chương I (tt)
A.Mục tiêu : Qua bài học này , Hs cần 
Hệ thống được kiến thức về :
Tính chất chia hết của một tổng.
Các dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 , 9 , 4 , 25 , 8 , 125 , 11.
Các loại số : nguyên tố , hợp số, số chính phương, số hoàn chỉnh.
Phân tích một số ra TSNT ( cây và cột ) rồi tìm ước của số đó.
Ước và bội của một số.
Vận dụng thành thạo các kiến thức trên để giải các bài tập liên quan.
Nâng cao tính cẩn thận trong suy luận và trình bày bài tập.
B.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu
2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp .
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp
3.Vào bài : 
 4.Bài mới: 
Ghi bảng
Hoạt động của Gv và Hs
A. Lý thuyết :
B. Bài tập : 
Bài 1: Viết các số
1024
1230
980
9870
1260
Bài 164/63 sgk
a) ( 1001 + 1 ) : 11 = 91
 91 = 13.7 có 4 ước
Ư(91) = { 1 ; 7; 13 ; 91} 
b) 142 + 52 + 22 = 225
 225 = 32.52 có 9 ước
Ư(225) = {1;3;5;9;15;25;45;75;225 } 
c)
d)
Bài 165/63 sgk:
M Hoạt động 1: Ôn tập cho hs kiến thức về các phép tính và luỹ thừa.(10’)
Gv chỉ định hs trả lời :
Các câu hỏi ôn tập từ 5 đến 8 ?
Thế nào là ước, là bội của một số ?
Số hoàn chỉnh là số ntn ? Số chính phương là số ntn ?
Phân tích một số ra TSNT là gì ?
 + Hs trả lời – nhận xét – bổ sung.
Gv nhận xét – đánh giá – ghi điểm.
M Hoạt động 2 : GVHD học sinh giải một số bài tập vận dụng. (30’)
 Gv ghi đề bài tập 1 : Viết số tự nhiên
Nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 2.
Nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 2,5
Lớn nhất có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 2, cho 5
Lớn nhất có 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 2, 3, 5
Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số và chia hết cho 2,3,5,9
 + Hs trả lời – nhận xét.
Gv chỉ định hs đọc đề bài tập 164.
 + Hs đọc đề.
Yêu cầu hs hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập và thêm yêu cầu xác định số ước vàliệt kê các ước.
 + hs thực hiện
Gv quan sát – kiểm tra nhắc nhở hs.
Gv chỉ định đại diện nhóm trả lời
 + Hs trả lời – nhận xét – bổ sung. 
Gv nhận xét – củng cố.
Gv chỉ định hs đọc đề bài tập 165.
 + Hs đọc đề.
Yêu cầu hs hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập 
 + hs thực hiện
Gv quan sát – kiểm tra nhắc nhở hs.
Gv chỉ định đại diện nhóm trả lời
 + Hs trả lời – nhận xét – bổ sung. 
Gv nhận xét – củng cố.
D.Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố: từng phần
2.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học : 
	Xem lại lý thuyết đã ôn và các bài tập đã giải.
	BTVN :................................................................
b.Bài sắp học : Ôn tập chương I (tt)
	Chuẩn bị các nội dung sau :
Thế nào là ƯCLN , BCNN
Các bước tìm ƯCLN , BCNN
Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN
Cách tìm BC thông qua BCNN
Các chú ý về cách tìm BCNN, ƯCLN.
E.Rút kinh nghiệm :
Ngày dạy : 06 & 07 /12/2007
Tiết 38	Oân Tập Chương I (tt)
A.Mục tiêu : Qua bài học này , Hs cần 
Hệ thống được kiến thức về :
Thế nào là ƯCLN , BCNN của hai hay nhiều số.
Các bước tìm ƯCLN , BCNN của hai hay nhiều số.
Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN của hai hay nhiều số.
Cách tìm BC thông qua BCNN của hai hay nhiều số.
Các chú ý về cách tìm BCNN, ƯCLN của hai hay nhiều số trong một số trường hợp đặc biệt.
Vận dụng thành thạo các kiến thức trên để giải các bài tập liên quan.
Nâng cao tính cẩn thận trong suy luận và trình bày bài tập.
B.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu
2.Chuẩn bị của học sinh: SGk, vở nháp .
C.Tiến trình lên lớp:
1.Oån định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp
3.Vào bài : 
 4.Bài mới: Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại lý thuyết về ƯCLN và BCNN, và giải một số bài tập vận dụng để hệ thống lại kiến thức đã học.
Ghi bảng
Hoạt động của Gv và Hs
A.Lý thuyết :
B. Bài tập : 
Bài 1: Tìm ƯCLN và BCNN:
a) 12 , 36 và 42
 12 = 22.3
 36 = 22.32
 42 = 2.3.7
ƯCLN(12,36,42) = 2.3 = 6
BCNN(12,36,42) = 22.32.7 = 252
b) 15 , 60 và 120
Vì 60 15 ; 150 15
à ƯCLN(15,60,120) = 15
Vì 120 15 và 120 60
à BCNN(15,60,120) = 120
Bài 166/63 sgk
a) 
x là ƯC (84,180) và x > 6
ƯCLN (84,180) = 12
ƯC(84,180) = Ư(12) 
 = { 1;2;3;4;6;12} 
Vậy A = {12} 
Bài 167/63 sgk:
Gọi số sách cần tìm là a (100a150)
Vì khi xếp thành bó 10 quyển, 12 quyển, 15 quyển đều vừa đủ nên ta có
a 10 ; a 12 ; a 15
 a BC(10,12,15)
BCNN(10,12,15) = 120
a BC(10,12,15) = B(120) 
 = { 0 ; 120 ; 240} 
Mà 100a150 a = 120
Vậy số sách cần tìm là 120 quyển.
M Hoạt động 1: Oân tập cho hs kiến thức về ƯCLN và BCNN 10’)
Gv chỉ định hs trả lời :
Các câu hỏi ôn tập từ 9 đến 10 ?
Có bao nhiêu cách tìm ƯC của hai số ? Nêu cụ thể ?
Có bao nhiêu cách tìm BC của hai số ? Nêu cụ thể ?
 + Hs trả lời – nhận xét – bổ sung.
Gv nhận xét – đánh giá – ghi điểm.
M Hoạt động 2 : GVHD học sinh giải một số bài tập vận dụng. (30’)
 Gv ghi đề bài tập 1 : Tìm ƯCLN và BCNN của các số sau
12 , 36 và 42 c) 6 ; 35 ; 14
15 , 60 và 120
 + Hs làm nháp – xung phong lên bảng trình bày ( Hs TB – Y )
Gv nhận xét – củng cố :
Ở câu a, thực hiện bình thường.
Ở câu b, xét tính chia hết giữa các số à kết luận
Ở câu c, các số đã cho là các số nguyên tố cùng nhau à Kl
Gv chỉ định hs đọc đề bài tập 166.
 + Hs đọc đề.
Ở tập hợp A ta có 84 x ; 180 x , Vậy x là gì của 84 ? x là gì của 180 ? Enb ?
 + Hs : x là ước của 84 và 180. x là ước chung của 84 và 180 , điều kiện của x là x > 6
Gv giới thiệu ; bài tập này giống dạng bài tập nào mà chúng ta đã giải ? Enb ?
+ Hs : giống bài tập 143 , 144 , 146 đã giải.
Vậy em nào có thể hoàn thành bài tập này !
 + Hs xung phong thực hiện – lớp cùng làm nháp.
Gv nhận xét bài làm củng cố :Cách tìm ƯCLN và tìm ƯC qua ƯCLN.
Gv hướng dẫn hs thực hiện câu b như trên .
Gv củng cố : Cách tìm BC và tìm BC qua BCNN
* Gv chỉ định hs đọc đề bài tập 167.
 + Hs đọc đề.
GV hướng dẫn học sinh phân tích đề :Nếu gọi số sách cần tìm là a, Vậy a sẽ ntn với 10 ,12 và 15? Enb ?
 + a phải chia hết cho 10 , 12 và 15 hay có thể nói a là BC(10,12,15)
Theo đề bài a có điều kiện gì ?
 + 100 < a < 150
Gv giới thiều ; Bài tập này cùng dạng với bài tập 154 . Em nào có thể hoàn thành bài tập này ?
 + Hs xung phong thực hiện
Gv chỉ định hs khác nhận xét – bổ sung – sửa sai ( nếu có)
D.Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố: từng phần
2.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học : 
	Xem lại lý thuyết đã ôn và các bài tập đã giải.
b.Bài sắp học : Chương II : Số Nguyên
	Bài 1 : Làm quen với số nguyên âm
E.Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docSo 6 chuong I.doc