Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2008-2009 - Ưng Thị Điều

Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2008-2009 - Ưng Thị Điều

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Kiến thức: Biết lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết một đối tượng thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

2. Kĩ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu và .

3. Thái độ: Rèn tính linh họat khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: sgk, sbt, thước thẳng.

2. Học sinh: sgk, sbt, thước thẳng, vở nháp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- HĐ1: Giới thiệu chương trình số học 6:

Nêu yêu cầu về sách, vở, thước, compa,

Giới thiệu sơ lược chương I.

- HĐ2: Các ví dụ:

Tìm hiểu sgk/4?

Lấy thêm một số ví dụ thực tế ở lớp, trường.

Hãy tìm một số ví dụ khác về tập hợp?

- HĐ3: Cách viết. Các kí hiệu:

Tìm hiểu sgk/5?

Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6?

Cho biết các phần tử của tập hợp A?

Số 3 có phải là phần tử của tập hợp A không?

Số 6 có phải là phần tử của tập hợp A không?

Khắc sâu hai chú ý (sgk/5).

Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2.

Để viết một tập hợp thường có mấy cách?

Giới thiệu cách minh họa tập hợp A.

- HĐ4: Củng cố:

Làm ?1.

Viết tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách?

Làm ?2.

Viết tập hợp các chữ cái trong từ “HÌNH HỌC”?

Làm bài tập 4 (sgk/6).

- HĐ5: Hướng dẫn về nhà:

Học phần chú ý và phần đóng khung (sgk/5).

Hướng dẫn bài tập 5 (sgk/6):

Một năm có mấy tháng?

Mỗi quý gồm mấy tháng?

Chỉ ra cách tính ở bàn tay.

Bài tập về nhà: 1; 2; 3; 5 (sgk/6).

 2; 3; 4; 5(sbt/3). - HĐ1: Cả lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu và ghi nhớ các yêu cầu của giáo viên.

Cả lớp theo dõi phần phụ lục.

- HĐ2:

Cả lớp đọc các ví dụ sgk/4.

Cả lớp lắng nghe và cùng suy ngẫm.

Từng học sinh lấy ví dụ.

Lớp theo dõi và nhận xét.

- HĐ3: Cả lớp tự đọc sgk/5.

Cả lớp viết vào vở nháp.

Các số 0; 1; 2; 3; 4; 5 là các phần tử của tập hợp A.

Từng học sinh đứng tại chỗ trả lời.

Lớp lắng nghe và nhận xét.

Hai học sinh lên bảng viết bằng kí hiệu.

Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ.

Cả lớp theo dõi và cùng viết.

Thường có hai cách.

Vài học sinh nhắc lại hai cách viết đó.

- HĐ4: ?1. Làm việc theo bàn.

Hai học sinh lên bảng viết.

Lớp quan sát và nhận xét.

E = 8; 9; 10; 11

E = x N | 7 < x=""><>

?2. Một học sinh lên bảng viết.

Lớp cùng viết, quan sát và nhận xét. H, I, N, O, C

Bài tập 4:

Thi viết nhanh vào vở nháp.

- HĐ5: Bài tập 5:

Cả lớp lắng nghe giáo viên hướng dẫn và từng học sinh đứng tại chỗ trả lời nhanh.

Cả lớp ghi nhanh vào vở để về nhà chuẩn bị.

1. Các ví dụ:

- Tập hợp các mùa trong một năm.

- Tập hợp các ngón tay của một bàn tay.

- Tập hợp các cây trong sân trường.

2. Cách viết.

Các kí hiệu:

A=0; 1; 2; 3; 4; 5 hay

A=5; 4; 3; 2; 1; 0

3 A ; 6 A

* Chú ý: (sgk/5)

Tập hợp A ở trên còn có thể viết:

A = xN | x <>

3. Luyện tập tại lớp:

?1. D =

=0; 1; 2; 3; 4; 5; 6

D = xN | x <>

2 D ; 10 D

?2.

N, H, A, T, R, G

Bài tập 4 (sgk/6)

A = 15; 26;

B = 1; a; b;

M = bút;

H = bút, sách, vở

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Chương I - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2008-2009 - Ưng Thị Điều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
§1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Tuần/ Tiết : 1/1 
Ngày soạn : 08/08/2008 	 
Ngày giảng: 11/08/2008
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 
1. Kiến thức: Biết lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết một đối tượng thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
2. Kĩ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu và .
3. Thái độ: Rèn tính linh họat khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: sgk, sbt, thước thẳng.
2. Học sinh: sgk, sbt, thước thẳng, vở nháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- HĐ1: Giới thiệu chương trình số học 6:
Nêu yêu cầu về sách, vở, thước, compa, 
Giới thiệu sơ lược chương I.
- HĐ2: Các ví dụ:
Tìm hiểu sgk/4?
Lấy thêm một số ví dụ thực tế ở lớp, trường.
Hãy tìm một số ví dụ khác về tập hợp?
- HĐ3: Cách viết. Các kí hiệu:
Tìm hiểu sgk/5?
Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6?
Cho biết các phần tử của tập hợp A?
Số 3 có phải là phần tử của tập hợp A không?
Số 6 có phải là phần tử của tập hợp A không?
Khắc sâu hai chú ý (sgk/5).
Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2.
Để viết một tập hợp thường có mấy cách?
Giới thiệu cách minh họa tập hợp A.
- HĐ4: Củng cố:
Làm ?1.
Viết tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách?
Làm ?2.
Viết tập hợp các chữ cái trong từ “HÌNH HỌC”?
Làm bài tập 4 (sgk/6).
- HĐ5: Hướng dẫn về nhà:
Học phần chú ý và phần đóng khung (sgk/5).
Hướng dẫn bài tập 5 (sgk/6):
Một năm có mấy tháng? 
Mỗi quý gồm mấy tháng? 
Chỉ ra cách tính ở bàn tay.
Bài tập về nhà: 1; 2; 3; 5 (sgk/6).
 2; 3; 4; 5(sbt/3).
- HĐ1: Cả lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu và ghi nhớ các yêu cầu của giáo viên.
Cả lớp theo dõi phần phụ lục.
- HĐ2: 
Cả lớp đọc các ví dụ sgk/4.
Cả lớp lắng nghe và cùng suy ngẫm. 
Từng học sinh lấy ví dụ.
Lớp theo dõi và nhận xét.
- HĐ3: Cả lớp tự đọc sgk/5.
Cả lớp viết vào vở nháp.
Các số 0; 1; 2; 3; 4; 5 là các phần tử của tập hợp A.
Từng học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Lớp lắng nghe và nhận xét.
Hai học sinh lên bảng viết bằng kí hiệu.
Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ.
Cả lớp theo dõi và cùng viết.
Thường có hai cách.
Vài học sinh nhắc lại hai cách viết đó.
- HĐ4: ?1. Làm việc theo bàn.
Hai học sinh lên bảng viết.
Lớp quan sát và nhận xét.
E = {8; 9; 10; 11}
E = {x N | 7 < x < 12}
?2. Một học sinh lên bảng viết.
Lớp cùng viết, quan sát và nhận xét. {H, I, N, O, C}
Bài tập 4: 
Thi viết nhanh vào vở nháp.
- HĐ5: Bài tập 5: 
Cả lớp lắng nghe giáo viên hướng dẫn và từng học sinh đứng tại chỗ trả lời nhanh.
Cả lớp ghi nhanh vào vở để về nhà chuẩn bị.
1. Các ví dụ: 
- Tập hợp các mùa trong một năm.
- Tập hợp các ngón tay của một bàn tay.
- Tập hợp các cây trong sân trường.
2. Cách viết.
Các kí hiệu:
A={0; 1; 2; 3; 4; 5} hay
A={5; 4; 3; 2; 1; 0}
3 A ; 6 A
* Chú ý: (sgk/5)
Tập hợp A ở trên còn có thể viết:
A = {xN | x < 6}
3. Luyện tập tại lớp:
?1. D = 
={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
D = {xN | x < 7}
2 D ; 10 D
?2. 
{N, H, A, T, R, G}
Bài tập 4 (sgk/6)
A = {15; 26};
B = {1; a; b};
M = {bút};
H = {bút, sách, vở}

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 1 so hoc 6.doc