I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nắm vững quy tắc cộng trừ đa thức
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.
- Tính đúng, tính chính xác.
- Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đa thức.
3. Thái độ
-Rèn luyện thái độ tích cực học tập, yêu thích môn Toán.
II- Chuẩn bị
- Giáo viên: sgk, giáo án, bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
- Học sinh: sgk, quy tắc bỏ dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng.
TIẾT 57 Bài 6: CỘNG TRỪ ĐA THỨC I- Mục tiêu Kiến thức - Học sinh nắm vững quy tắc cộng trừ đa thức Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức. - Tính đúng, tính chính xác. - Rèn luyện kĩ năng cộng trừ đa thức. Thái độ -Rèn luyện thái độ tích cực học tập, yêu thích môn Toán. II- Chuẩn bị - Giáo viên: sgk, giáo án, bảng phụ, phấn màu, bút dạ. - Học sinh: sgk, quy tắc bỏ dấu ngoặc, các tính chất của phép cộng. III- Tiến trình dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 11’ HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi một HS 1 trả bài. Gọi học sinh nhận xét Nhận xét và cho điểm. Gọi HS 2 trả bài. Gọi HS nhận xét. Nhận xét và cho điểm. Đặt vấn đề: Đa thức Đã viết thành tổng của hai đa thức và 1 – x và hiệu của hai đa thức và Vậy muốn cộng trừ đa thức ta làm như thế nào? Đó là nội dung của bài hôm nay. Học sinh lên bảng Nhận xét HS lên bảng HS nhận xét Tiếp nhận vấn đề Thế nào là đa thức ? Cho ví dụ. Làm bài 27tr.38 SGK Thu gọn P Tính giá trị của P tại x = 0,5; y = 1 Thay x = 0,5; y = 1 vào P ta có: Thế nào là dạng thu gọn của đa thức? Bậc của đa thức là gì? Bài tập: Viết đa thức thành Tổng của hai đa thức Hiệu của hai đa thức. Giải (HS có thể có nhiều cách viết) a. b. Tiết 57 Bài 6:CỘNG TRỪ ĐA THỨC 14 HĐ 2: Cộng hai đa thức Xét ví dụ: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện - Em nào hãy biểu diễn tổng của hai đa thức M và N? - Để tính tổng của hai đa thức trước hết ta phải làm gì? - Em nào có thể nhắc lại quy tăc bỏ dấu ngoặc? -Em hãy lên bảng thực hiện. - Tiếp theo ta phải làm gì?. Gọi HS nhận xét và hỏi em đã làm gì để có kết quả trên? Giới thiệu cho HS x2y+ 10x + xyz –3. là tổng của hai đa thức M, N. Từ ví dụ trên em nào cho cô biết để cộng hai đa thức đồng dạng ta phải làm sao? Gọi Hs nhận xét Nhận xét, sửa chữa và đưa ra quy tắc công hai đa thức ?1 Yêu cầu HS làm Tr.39sgk Yêu cầu 2 HS lên trình bày bài làm của mình Nhận xét bài làm của bạn Ta đã biết thế nào là cộng hai đa thức vậy trừ hai đa thức ta phải làm sao? Chúng ta chuyển sang 2 - Lên bảng thực hiện - Bỏ dấu ngoặc. - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “trừ” đằng trước ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu cộng đằng trước thì các số hạng trong ngoặc vân giữ nguyên. - Lên bảng - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp. - Thực hiện cộng trừ các đơn thức Trả lời: Để công hai đa thức ta: - Bỏ dấu ngoặc - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. - Thu gọn các hạng tử đồng dạng. Nhận xét Viết hai đa thức rồi tính tổng Nhận xét 1. Cộng hai đa thức Ví dụ: Cho hai đa thức Tính M + N M + N = (5x2y + 5x – 3) + + (xyz – 4x2y + 5x -). = 5x2y + 5x – 3 + xyz – 4x2y + 5x - = (5x2y– 4x2y)+(5x+5x)+ xyz + (– 3 -) = x2y+ 10x + xyz –3. Quy tắc: Muốn cộng hai đa thức ta phải: - Bỏ dấu ngoặc - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. - Thu gọn các đơn thức đồng dạng 12 HĐ 3: 2. Trừ hai đa thức Xét ví dụ trong sgk Trừ hai đa thức ta cũng thực hiện tương tự như công hai đa thức Để trừ hai đa thức viết như sau: P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5 – 3) - (xyz – 4x2y + xy2 + 5x - ) Theo em ta làm thế nào để được P –Q? Ở trên phép cộng ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc vậy phép trừ thì sao? - Yêu cầu HS lên bảng làm. Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và giải thích các bước mà bạn vừa thực hiện Giáo viên nhận xét và đưa ra quy Giới thiệu 9x2y – 5xy2 – xyz -2 là hiệu của hai đa thức P và Q. Cho Hs làm bài ?2 Gọi Hs lên bảng trình bày lời giải của mình. Gọi HS nhân xét Nhận xét lại Để P – Q ta: Bỏ dấu ngoặc. Nhóm các đơn thức đồng dạng Cộng trừ các đơn thức đồng dạng - Đổi dấu tất cả các hạng tử trong dấu ngoặc. - Lên bảng thực hiện Nhận xét và giải thích Gọi HS phát biểu quy tắc Làm bài vào tập Lên bảng thực hiện Nhận xét 2. Trừ hai đa thức Ví dụ: Cho hai đa thức P = 5x2y – 4xy2 + 5 – 3 Và Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x - P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5 – 3) - (xyz – 4x2y + xy2 + 5x - ) = 5x2y – 4xy2 + 5 – 3 - xyz + 4x2y - xy2 - 5x + = 9x2y – 5xy2 – xyz - Quy tắc: Muốn trừ hai đa thức ta phải: - Bỏ dấu ngoặc - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. - Thu gọn các đơn thức đồng dạng Lưu ý: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-”.phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong dấu ngoặc. 7’ HĐ4: Củng cố Làm BT 31 Tr. 40 sgk Chia lớp thành hai nhóm nhỏ. Mỗi nhóm thảo luận và làm bài. Gọi đại diện hai nhóm lên làm bài Gọi HS nhận xét Nhận xét lại Hai nhóm thảo luận Lên bảng thực hiện Nhận xét Cho hai đa thức M = 3xyz – 3x2 + 5xy – 1 N = 5x2 + xyz – 5xy +3– y Tính M + N; M – N; N – M Nhận xét gì về kết quả M – N và N – M M+N =(3xyz – 3x2 + 5xy – 1)+(5x2 + xyz – 5xy +3– y) =3xyz – 3x2 + 5xy – 1+5x2 + xyz – 5xy +3– y =(3xyz + xyz)+( 5xy-5xy)+( – 3x2 + 5x2) – y -1+3 =4xyz + 2x2 – y +2 M - N =(3xyz – 3x2 + 5xy – 1) - (5x2 + xyz – 5xy +3– y) =3xyz – 3x2 + 5xy – 1-5x2 - xyz +5x y - 3 + y =(3xyz - xyz)+( 5xy-+ 5xy) + ( – 3x2 - 5x2) + y -1-3 =2xyz - 8x2 + y – 4 N-M =(5x2 + xyz – 5xy +3–y)-(3xyz – 3x2 + 5xy –1) =5x2 + xyz – 5xy +3– y -3xyz + 3x2 - 5xy +1 =(xyz-3xyz)-(5xy-5xy) +(5x2+ 3x2) –y + 3 + 1 =-2xyz +8x2– y + 4 N-M là đa thức đối của đa thức M - N HĐ 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút) Làm bài tập 29, 30, 32, 33 trang 41 sgk Làm các bài tập phần luyên tập
Tài liệu đính kèm: