I. MỤC TIÊU
ã Kiến thức cơ bản
- HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
- HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
ã Kĩ năng cơ bản
- HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia
- Biết phân loại hai tia chung gốc.
ã Thái độ
- Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
ã GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ.
ã HS: Thước thẳng, bút khác màu.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 (15 ph)
1. Tia gốc O.
* GV vẽ lên bảng -HS viết vào vở:
- Đường thẳng xy. 1) Tia gốc O
- Điểm O trên đường thẳng xy - HS vẽ vào vở theo GV làm trên bảng.
- HS dùng bút mực khác màu tô đậm phần đường thẳng Ox.
Bài 5: Tia I. Mục tiêu Kiến thức cơ bản HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Kĩ năng cơ bản HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia Biết phân loại hai tia chung gốc. Thái độ Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ. HS: Thước thẳng, bút khác màu. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 (15 ph) 1. Tia gốc O. * GV vẽ lên bảng -HS viết vào vở: - Đường thẳng xy. 1) Tia gốc O x O y - Điểm O trên đường thẳng xy - HS vẽ vào vở theo GV làm trên bảng. - HS dùng bút mực khác màu tô đậm phần đường thẳng Ox. * Giáo viên dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox. Giới thiệu: Hình gồm điểm O và phần đường thẳng này là một tia gốc O. - Một HS lên bảng: Dùng phấn màu vàng tô đậm phần đường thẳng Oy rồi nói tương tự theo ý trên. - Thế nào là một tia gốc O? - HS đọc định nghĩa trong SGK. - Trả lời miệng bài tập 22a. * GV giới thiêu tên của hai tia là Ox, tia Oy (còn gọi là nửa đường thẳng Ox, Oy). - Nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x. - HS ghi: Tên: Tia Ox (còn gọi là nửa đường thẳng Ox). Tia Oy (còn gọi là nửa đường thẳng Oy). - HS làm vào vở. Củng cố bằng bài tập 25. Bài 25. - Đọc tên các tia trên hình x O y m A B A B A B Hình 2 - Hai tia Ox, Oy trên hình có đặc điểm gì? (Cùng nằm trên một đường thẳng chung gốc gọi là hai tia đối nhau) Hoạt động 2 2) Hai tia đối nhau * Quan sát và nói lại đặc điểm của hai tia Ox, Oy trên. (1) – Hai tia chung gốc. (2) – Hai tia tạo thành một đường thẳng Hai tia Ox, Oy là hai tia đối nhau. - Một HS khác đọc nhận xét trong SGK - GV ghi: Nhận xét (SGK) - Hai tia Ox, và Om trên hình 2 có là hai tia đối nhau không? - Tia Ox và Om không đối nhau vì không thoả mãn điều kiện 2. - Vẽ hai tia đối nhau Bm, Bn. Chỉ rõ từng tia trên hình. B n m HS vẽ: Củng cố (?1) SGK A B x y Hình 28 SGK * Quan sát hình vẽ rồi trả lời. a) Hai tia Ax, By không đối nhau vì không thoả mãn yêu cầu (1). (b) Các tia đối nhau: Ax và Ay. (có thể HS trả lời: Tia AB, tia Ay đối nhau -> GV chỉ rõ điều sai của HS và dùng ý này để chuyển ý sang: Hai tia trùng nhau). Bx và By. Hoạt động 3 3) Hai tia trùng nhau * GV dùng phấn màu xanh vẽ tia AB rồi dùng phấn vàng vẽ tia Ax. B x A Hình 3 - HS quan sát GV vẽ. * Quan sát và chỉ ra đặc điểm của hai tia Ax, AB: các nét phấn trùng nhau -> Hai tia trùng nhau. - Chung gốc - Tia này nằm trên tia kia. * Tìm hai tia trùng nhau trong hình 28 SGK. A B x y * GV giới thiệu hai tia phân biệt. Củng cố (?2) SGK. O A x B y Hình 30 SGK HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi trả lời: a) Tia OB trùng với tia Oy. b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc. c) Hai tia Ox, Oy không đối nhau vì không thoả mãn yêu cầu (2) (không tạo thành một đường thẳng). Hoạt động 4 Bài tập 22b, c SGK - HS trả lời miệng c) B A C c) Hai tia AB và AC đối nhau. Hai tia trùng nhau: CA và CB BA và CB - Kể tên tia đối của tia AC - Viết thêm kí hiệu x, y vào hình và phát triển thêm câu hỏi. - Trên hình vẽ có mấy tia, chỉ rõ? Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3 ph) Nắm vững 3 khái niệm: Tia gốc O, hai tia đối nhai, hai tia trùng nhau. Bài tập 23, 24.nghĩa
Tài liệu đính kèm: