I.- Mục tiêu :
- Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số : giao hoán , kết hợp , cộng với số 0 .
- Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý ,nhất là khi cộng nhiều phân số .
II.- Chuẩn bị:
- Gv: Sách Giáo khoa .
- Hs: Dụng cụ học tập.
III Hoạt động trên lớp :
Tuần 27 - Tiết 80 § 8 . TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Ngày soạn: 03/03/09 Ngày dạy: 10/03/09 Khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào ta muốn . I.- Mục tiêu : Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số : giao hoán , kết hợp , cộng với số 0 . Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý ,nhất là khi cộng nhiều phân số . Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số II.- Chuẩn bị: Gv:Sách Giáo khoa . Hs: Dụng cụ học tập. III Hoạt động trên lớp : 1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập về nhà 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi B.sung Phép cộng số nguyên có những tính chất cơ bản gì ? Tương tự phép cộng số nguyên , phép cộng phân số có những tính chất cơ bản là : Tính chất giao hoán ,tính chất kết hợp ,Cộng với số 0 . Học sinh viết dạng tổng quát các tính chất trên . Học sinh nhắc lại qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu . Trong bài này chúng ta đã áp dụng những tính chất gì của phép cộng phân số ? Áp dụng tính chất giao hoán kết hợp và cộng với số 0 . Giao hoán và kết hợp các phân số âm - Học sinh làm ?1 ( Phép cộng số nguyên có các tính chất : Giao hoán , kết hợp , cộng với số 0 ) a + b = b + a (a + b) + c = a + (b + c) a + 0 = 0 + a = a Học sinh làm ?2 Tính nhanh : I .- Các tính chất : a) Tính chất giao hoán : Tính chất kết hợp : Cộng với số 0 : II.- Aùp dụng : Ví dụ : Tính tổng 4./ Củng cố : Bài tập 47 và 48 SGK 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 49 , 50 và 51 SGK IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần 27 - Tiết 81 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 03/03/09 Ngày dạy: 10/03/09 I.- Mục tiêu : Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số : giao hoán , kết hợp , cộng với số 0 . Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý ,nhất là khi cộng nhiều phân số . II.- Chuẩn bị: Gv: Sách Giáo khoa . Hs: Dụng cụ học tập. III Hoạt động trên lớp : 1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập về nhà Bài tập 50 / 29 + = + + + + = = = = + = 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi B.sung - Nhắc nhở học sinh rút gọn cho đến tối giản nếu có thể Hướng dẫn học sinh vẽ lại hình đơn giản hơn và điền các phân số thích hợp vào các viên gạch Nhắc học sinh không điền vào sách . GV lưu ý học sinh áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để điền nhanh kết quả - Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh Học sinh hoạt động theo nhóm - Học sinh tổ 1 thực hiện - Học sinh tổ 2 thực hiện - Học sinh tổ 3 thực hiện + Bài tập 55 / 30 : + - 1 Học sinh tổ 4 và tổ 5 thực hiện số + Bài tập 52 / 29 : a b a + b 2 + Bài tập 53 / 30 : 0 0 0 + Bài tập 54 / 30 : Câu a sai , sửa lại là ; Câu d sai ,sửa lại là + Bài tập 56 / 30 : + Bài tập 57 / 30 : Câu c đúng 4./ Củng cố : Củng cố từng phần 5./ Dặn dò : Xem bài phép trừ phân IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần 27 - Tiết 82 § 9 . PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Ngày soạn: 03/03/09 Ngày dạy: 11/03/09 Có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không ? I.- Mục tiêu : Học sinh hiểu được thế nào là hai số đối nhau . Hiểu và vận dụng được qui tắc trừ phân số . Có kỷ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số . Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số . II.- Chuẩn bị: Gv: Sách Giáo khoa . Hs: Dụng cụ học tập III Hoạt động trên lớp : 1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập về nhà 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi B.sung Nhận xét kết quả GV giới thiệu số đối ; hai số đối nhau Học sinh cho biết số nào là số đối của phân số nào trong ?2 Tổng quát GV nhấn mạnh ý Yêu cầu hs làm ?3 Nhận xét và nêu quy tắc - Học sinh làm ?1 Học sinh làm ?2 Ký hiệu số đối của phân số là Ta có : Học sinh làm ?3 Học sinh làm ?4 I .- Số đối : Ví dụ : Ta nói là số đối của phân số và cũng nói là số đối của phân số ; hai phân số và là hai số đối nhau Định nghĩa : Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 . II.- Phép trừ phân số : Qui tắc : Muốn trừ một phân số cho một phân số ,ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ . Ví dụ : Nhận xét : Ta có Vậy có thể nói hiệu là một số mà cộng với thì được . Như vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng (phân số) 4./ Củng cố : Bài tập 58 và 59 SGK 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 60 ; 61 và 62 SGK IV/ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: