Giáo án Số học khối 6 - Trường THCS Hoài Xuân - Tiết 9 đến tiết 111

Giáo án Số học khối 6 - Trường THCS Hoài Xuân - Tiết 9 đến tiết 111

 I- Mục tiêu

 - Học sinh hiểu được khi nao kết quả của phép trừ là một số tự nhiên , kết quả của phép chia là một số tự nhiên.

 - Học sinh nắm được quan hệ giưã các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.

 -Rèn luyện cho học sinh kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia. Rèn tính chính xác trong phát biểu và giảitoán

 II- Chuẩn bị

1- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, Phấn màu

2- Học sinh: Vở ,sách giáo khoa. giấy

 III Tiến trình dạy học

 

doc 191 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1075Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học khối 6 - Trường THCS Hoài Xuân - Tiết 9 đến tiết 111", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Ngày soạn 15/9/2008
 Ngày dạy 16/9/2008
 Tiết 9: Phép trừ và phép chia
 I- Mục tiêu 
 - Học sinh hiểu được khi nao kết quả của phép trừ là một số tự nhiên , kết quả của phép chia là một số tự nhiên.
 - Học sinh nắm được quan hệ giưã các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
 -Rèn luyện cho học sinh kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia. Rèn tính chính xác trong phát biểu và giảitoán
 II- Chuẩn bị
1- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, Phấn màu 
2- Học sinh: Vở ,sách giáo khoa. giấy
 III Tiến trình dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1-Hoạt động 1 bài củ:
Học sinh 1 chữa bài tập 56 tr 10 sách bài tập: hỏi thêm em đã sử dụng những tính chất nào của phép toán để tính nhanh, hãy nêu các tính chất đó
HS2: Cho biết 37.3=111 hảy tính nhanh37.12
b0 15873.7=111111 tinh 15873.21
 2-Hoạt động 2:Phép trừ 2 số tự nhiên
Hãy xet xem có số tự nhiên nào mà a) 2+x=5 hay không?
b) 6+x=5 hay không?
Giáo viên cho học sinh ghi
ta có kết quả 5 trừ 2 như sau
Sau khi dùng bút chì đến điểm 3 đó là hiệu của 5 trừ 2
Giáo viên giải thích 5 không trừ được 6 vì khi di chuyển thì bút vượt ra ngoài tia số hình 16 SGK
Cũng cố bằng ?1 
Giáo viên nhấn mạnh a)số bị trừ bằng số trừ nên hiệu bằng không
c) số trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ
3- Hoạt động 3: Phép chia hết và phép chia có dư
GV: Xét xem có số tự nhiên x nào mà:
a) 3.x =12 hay không?
b) 5.x =12 hay không?
Cũng cố làm câu hỏi 2
Giáo viên giới thiệu phép chia
12 :3 =4 còn 0; 14:3 =4 còn 2
Hai phép chia trên có gì khác nhau?
Bốn số chi; bị chia ; thương số dư có quan hệ gì ? Số chia cần có điệu kiện gì? 
Số dư cần điều kiện gì?
Làm ?3 sau đó giáo viên kiểm trakết quả 
Cho học sinh làm bài tập 44 ( a;d) 
gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập giáo viên kiểm tra bài của các học sinh
Hai học sinh lên bảng chữa bài tập HS1: 2.31.12 +4.6.12 + 8.27.3 = (2.12) .31 +(4.6).42 +(8.3).27 =24.31+24.42 +24.27=24(31+42+27)=24.100=2400
HS2: a)37.3=111
=> 37.12=37.3.4 =111.4=444
a) 1587.7=111111 => 1687.3.7=11111.3=333333
Câu a tìm được x= 3
câu b không tìm được giá trị của x
Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b+x =a thì có phép trừ a-b =x 
Học sinh dùng bút chì di chuyển trên tia số ở hình 14 SGK theo hướng dẫn của giáo viên
theo cách trên tìm hiệu 7-3, 5-6
?1 Học sinh trả lời bằng miệng 
a) a-a =0 , a-0 =a , c) Điều kiện để hiệu a-b là a ≥b
học sinh trả lời:
a) x=4 vì 3.4=12 , b)Không tìm được giá trị của x vì không có số tự nhiên nào nhân với 5 bằng 12
Cho hai số tự nhiên a và b (bkhác 0) nếu có số tự nhiên x sao cho b.x =a thì có phép chia hết 
 a:b=x
?2 HS trả lời miệng
a) 0:a=0 .(a≠0) ; a:a=1 ; .(a≠0) ;a:1 =a
 Một có chia dư bằng không? hai có dư là khác không
a =b.q +r (0≤ r <b)
Nếu r = 0 thì a= b.q phép chia hết ; nếu r≠ 0 thì phép chia có dư
Số bị chia = số chía * thương + số dư ( số chia khác 0) ,Số dư < số chia
?3 a) Thương 35 số dư 5
b) thương 41 số dư 0 ; không xẫy ra vì số chia bằng không ; d) không xẫy ra vì số dư lớn hơn số chia
bài44: a) tìm x biết x:13=41 => x=41.13=533 ; 7x-8=713 =>x=721:7=103
4-Hoạt động 4 cũng cố:
 - nêu cách tìm số bị chia ; -Nêu cách tìm số bị trừ ; - Nêu điều kiện để thực hiện phép trừ trong N ; -Nêu điều kiện để a chia hết cho b ;- Nêu điều kiên của số chia ,số dư của phép chia trong N
5- Hoạt đông 5: Hướng dẫn về nhà
- -Học thuộc lí thuyết trong sách giáo khoa và ghi vào vở
 - Bài tập 41 đến 45 sách giáo khoa ; -Giờ sau luyện tập
Tuần 4 Ngày soạn 16/9/2008
 Ngày dạy /9/2008
 Tiết 10: Luyện tập
I- Mục tiêu
- Học sinh nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được
- Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế.
- Rèn tính cẩn thận tính chính xác trình bày rỏ mạch lạc.
II- Chuẩn bị
1-Giáo viên : giáo án, sách giáo khoa, máy chiếu hoặc bảng phụ
2- học sinh: Vở, sách giáo khoa,bài tập ở nhà.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Bài cũ
HS1: Cho hai số tự nhiên avà b khi nào ta coa a-b=x; áp dụng tính
* HS2: Có phải khi nào cũng thực hiện phép tính a-b hai số tự nhiên không? Cho ví dụ
Hoạt động 2:Luyện tập
Dạng 1: Tìm x
a) (x-36) -120 
b) 124+(118-x) =217
c) 156-(x+61) =82
Sau đó mổi bài cho học sinh nhẩm lại xem giá trị của x có đúng không?
Dạng 2: Tính nhẩm
Cho học sinh làm bài tập 48,49tr24 sách giáo khoa
Giáo viên đưa bài mới và ghi bài
Bài tập 70:a) Cho 1538 +3425 =S Không làm tính hãy tìm giá trị của S-1538 ; S-3425 Em làm thế nào để có ngay kết quả?
b) Cho 9142-2451=D 
Không làm phép tính hãy cho ra kết quả D +2451 ; 9142 -D 
Dạng 3 : sử dụng máy tính bỏ túi
Giáo viên hướng dẫn học sinh theo sách giáo khoa
Hoạt động nhóm , bài 51 sách giáo khoa gaío viên hướng dẩn nhóm làm
Dạng 4: ứng dụng thực tế
 Bài 72:Tính hiệu số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất đều gồm bốn chử số 5;3;1;0( mổi chử số viết một lần)
Bài 71 sách bài tập
Việt và Nam cùng đi từ hà nội đến vinh Tính xem ai đi hành trình lâu hơn và lâu hơn mấy giờ biết rằng
a) Việt khởi hành trước Nam 2 giờ và đến nơi trước Nam 3 giờ
b) Việt khởi hành trước Nam 2giờ và đến nơi sau Nam 1 giờ.
Hoạt động 3:
Củng cố: 1- Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được
2- Nêu cách tìm các thành phận số trừ số bị trừ trong phép trừ
Học sinh trả lời như sách giáo khoa
áp dụng: 425-257=168; 91-56=35
652-46-46-46=514
HS2: chỉ thực hiện khi a ≥ b ví dụ:91-56 =35 56 không trừ được cho 96 vì 56<96
Tìm x:
a) (x-36) -120 =0 ; x-35=120
x=120+35=155
b) 124+(118-x) =217 ;118 -x =217-124 ;118-x=93 ; x=118-93 =25
c) 156-(x+61) =82
x+61=156-82 ; x=74-61 ; x=13
48- Tính nhẩm bằng cách thêm vào hay bớt đi số hạng thích hợp cho 2 học sinh lên bảng làm
35+98 =35-2 +98+2 =33+100=133
46+29 =46 -1 +29+1=45+30 =75
Cả lớp làm vào vở và nhận xét bài của bạn
49: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng bị trừ và số trừ một số hạng thích hợp học sinh lên bảng làm
321-96 =(321+4)-(96+4) =325 -100=225
Học sinh làm: a) S-1538 =3425
 S-3425 =1538
-Dựa vào các thành phần trong phép tính ta có ngay kết quả
b) D+2451 =9142 ; 9142 -D =2451
Học sinh đứng tại chổ tính 
425-257=168 ; 91-56=35 
82-56=26 ; 73-56 =17 ; 652 -46-46-46=514
Hoạt động nhóm các nhóm trình bày
Học sinh: Số lớn nhất là 5310
Số nhỏ nhất bốn chử số là 1035
Hiệu là: 5310-1035=4275
a) Nam đi lâu hơn việt 
3-2= 1 (giờ)
 b) Việt đi lâu hơn Nam 
2+1 =3 (giờ)
HS: Khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ
Số bị trừ = số trừ cộng hiệu
Số trừ bằng số bị trừ trừ hiệu 
 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
 Làm bài tập 64; 65; 67; Sách bài tập tập 1
______________________&___________&_______________
Tuần 4 Ngày soạn 27/9/2008
Ngày dạy /9/2008
Tiết 11: Luyện tập
I- Mục tiêu
- Học sinh nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết,phép chia có dư.
-Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm và tính toán cho học sinh.
-Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán trên thực tế.
II- Chuẩn bị 
 1- Giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa, máy tính , bảng phụ
 2- Học sinh: Bài tập vở sách giáo khoa, máy tính bỏ túi
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 I- Hoạt động 1: Bài củ
HS1: Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
Bài tập tìm x biết: a) 6x-5=613
b) 12(x-1) =0
HS2: Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b là có dư?
Hãy viết dạng tổng quát của số tự nhíên chia hết cho 3, chia hết cho 3 dư 2 chia hết cho 3 dư 2
II-Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 1: Tính nhẩm
Bài tập 52 tr25 SGK
a) Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này và chia thừa số chia cho cùng một số thích hợp . Ví dụ:
26.5 =(26:2) (2.5) =13.10 =130
Tính : 14.50 ; 16.25
b) Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này chia thừa số kia
c) Tính nhẩm áp dụng tính chất: 
(a+b):c (trường hợp chia hết)
Gọi học sinh làm 132:12 ; 96:8
Dạng 2: Bài toán ứng dụng thực tế
Bài tập 53 sgk
Giáo viên đọc đề và cho học sinh tóm tắt nội dung bài toán
+ Giáo viên theo em giải như thé nào?
Hãy thực hiên bài giải của mình?
Bài 54 trang 25
Gọi học sinh đọc đề bài và tóm tắt nội dung bài toán:
GV: Muốn tính số toa ít nhất em phải làm thế nào?
Gọi học sinh lên bảng làm
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
GV: Các em đã biết sử dụng máy tính bỏ túi đối với phép cộng trừ, nhân vậy phép chia có gì khác không?
Hãy tính kết quả bằng máy tính: 1683 :11; 1530:34 ;3348:12
Bài số 55 tr 25 SGK
Học sinh đứng tại chổ trả lời kết quả
III- Hoạt động 3: Củng cố
-Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; giữa phép chia và phép nhân
Với a,b N Thì (a-b) có luôn thuộc N không?
a,b N thì a:b có luôn thuộc N không?
HS1: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiênb khí có số tự nhiên xsao cho a=bx
Bài tập: a) 6x -5 =613
6x =613 +5 : x=618:6 =103
b) 12(x-1) =0 ; x-1 =0 ; x=1
HS2: a=bq+r (0 <r<b)
Dạng tổng quát là:
chia hết cho3 : 3k
Chia hết dư2: 3k+2 ; chia hết dư 1
3k+1
Học sinh độc đề ra
HS1: 14.50 =(14:2)(50.2) =7.100=700
HS2: 16.25 =(16:40 (25.4) =4.100=400
Ví dụ: 2100:50 = (2100.2)(50.2) =4200:100 =42
HS2: 1400:25 =(1400.4):(25.4) =5600:100 =56
HS1:
132:12 =(120+12):12 =10+1=11
HS2:96:8=(80+16):8=10+2 =12
-Tâm có số tiên là:21000đ
Giá tiền một cuốn loại một là:2000đ
Giá loại 2:1500đ
Hỏi: tâm chỉ mua một loaiI được bao nhiêu cuốn b) Tâm chỉ mua một cuốn loại II được bao nhiêu cuốn?
HS: số vở loại I : 21000:2000 =10 dư 1000đ
số vở loại II: 21000:1500 =14
Tâm mua được nhiều nhất là 14 cuốn loại II
HS: Số hành khách là 1000
Mổi toa là 12 khoang
Mổi khoang 8 chỗ.Tính số toa ít nhất ?
HS giải:Số người mỗi toa chứa nhiều nhất là: 8.12=96(người)
1000:96=10 dư 40
 số toa chở hết hành khách 1000 là 11 toa
Hs:Cáh làm giống nhân ; công; trừ
nhưng khác thay bằng dấu :
HS thực hiện:
1683:11= 153
1530:34 =45
3348:12=279
Bài 55: Vận tốc của ô tô :
288:6 =48 (Km/h)
Chiều dài miến đất hình chử nhật là:1530:34 =45( m)
-HS suy nghĩ trả lời
- Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng . Phép chia là phép toán ngược của phép nhân
- HS: Không (a,b) N Nếu a≥b
 Không(a,b) N nếu ab
 * Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
-Ôn lại kiến thức về phép trừ và phép nhân.
- Độc câu chuyên về lịch trang 26 sách giáo khoa.
- Bài tập 76,77,78,79 sách bài tập
- Đọc trước bài luỷ thừa số tự nhiên nhân hai luỷ thừa cùng cơ số
Tuần 5: Ngày soạn 21/9/2008
 ngày dạy 22 /9/2008
 Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự n ... ện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên?
Thương của hai phân số cũng là phân số? cho ví dụ.
Chủa bài tập 169
Điền vào chổ trống
a) Với a,n N
an = a.a.a với 
Với a khác 0 thì a0 =
b) Với a,n,m N
am.an =. ; am:an ..
Với
Bài 172 SGK
Chia đều 60 kẹo cho tất cả học sinh 6C thì dư 13 chiếc . Hỏi 6C có bao nhiêu học sinh?
HS: Muốn rút gọn phân số ta chia tử và mẫu cho ước chung khác -1 và 1
HS BT:1
a) ; b) 
c) ; d) 2
HS nhận xét rên bảng
HS: Phân số tối giản là phân số có tử và mẫu có ước chung lớn nhất là 1 và -1
Bài 2:
a) b) 
c) HS tự là ; d) Học sinh tự làm
Bài tập trắc nghiệm học sinh tự làm
Bài tập 4:
; 
=> 
HĐ2: HS phếp cộng số tự nhiên phân số;  đều có tính chất :
-Giao hoán ; - kết hợp ; - Phân phối của phép nhân với phép cộng
Khác nhau: a+9 =a , a .1 = a ; a.0 =0
Phép cộng số nguyên và phân số có tính chất cộng với số đối
a+ -a =0
HS: các tính chất này để tính nhanh tính hợp lí các biểu thức
Gọi học sinh làm bài tập
A= ( 27 +53) + (46 +34) + 79 = 80+80+79=239
B= -377+277-98 = -198
C= -1,7 .10 =-17
D= -8,8
E= 10
HS nhận xét bài giải và chửa lại cho đúng
-Hiệu hai số tự nhiên là số tự nhiên nếu số bị trừ lớn hơn số trừ
Ví dụ : 17 -12 =5
25-25 =0
Hieuụ của hai số nguyên bao giờ cũng là số nguyên
Ví dụ: -12 -20 = -32
-Thương hai số tự nhiên nếu số chia khác 0 khi số bị chia chia hết cho số chia
ví dụ : 15 :5 =3
-Thương của hai phân số là phân số
HS: an = a.a.a..a ( a số n; n khác 0)
Với a khác 0 a0=1
b) Với m,n a, thuộc N an.am =a n+m
am : an = am-n với a khác 0 m lớn hơn hay =n
Bài giải: Gọi số học sinh 6C là x (HS)
Số kẹo đã chia là: 60 -13 =47 (chiếc)
=> x Ư(47) và x>13
=> x=47 Số học sinh 6C là 47 học sinh
 Hoạt động3:Hưóng dẫn học về nhà:
=Ôn tập phép tính phân số: quy tắc và tínhchất 
-bài tập về nhà 176 SGK
bài 86 ;91;99;116 SBT
- Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiên dãy tính và tìm x.
Tuần: Ngày soan
 Ngày dạy
 Tiết: 109: Ôn tập cuối năm(tiết3)
I-mục tiêu
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính,tính nhanh tính hợp lí giá trị của biểu thức 
-Luyện tập dạng tính toán tìm x.
-rèn luyện khả năng trình bày khoa học chính xác phát triển tư duy của học sinh
II-Chuẩn bị
-1 Giáo viên : Ghi các bài tập ; sách giáo khoa
2-học sinh: Làm bài tập giáo viên giao; Ôn tập quy tắc thứ tự thực hiện phép tính,phép toán
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện tập về thực hiện phép tính
GV: Cho học sinh luyện tập tiếp bài 1(bài 91 SBT)
Tính nhanh:Q= 
Em có nhạnh xét gì về biểu thức Q
Vậy Q bằng bao nhiêu vì sao?
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
a) A= 
Em có nhận xét gì về biểu thức
Chú ý phân biệt thừa số với phân số trong hổn số . Thực hiện phép tính như thế nào cho hợp ?
b) B= 0,25 .1 
hãy đổi số thập phân hổn số ra phân số
Nêu thứ tự thực hiện phép toán trong biểu thức?
Bài 3: Bài 176 SGK Tính
a) 1
Đổi hổn số số thập phân ra phân số và tính toán?
b) B= 
GV: Hướng dẫn học sinh tính riêng tử mấu .
B = với T là tử M là mẫu . Gọi hai học sinh tính T và M
Học sinh có thể tính theo số thập phân hoặc tính theo phân số
Hoạt động2: Toán tìm x
Bài 1: 
Đổi số thập phân ra phân số thu gọn vế phải
Tính x?
có Muốn tìm x ta làm thế nào?
 là hai số coa quan hệ gì ?
bài 2: x- 25%x = 
Vế trái biến đổi như thế nào?
Gọi học sinh lên bảng làm tiếp
Bài 3: (50%x + 2) . =
GV: phân tích để học sinh tìm ra hướng giải
-Xét phép nhân trước Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
-Sau xét tiếp tới phép cộng  Từ đó tìm x
Yêu cầu cả lớp tự giải gọi một học sinh lên bảng giải.
Bài 4: 
Cách tiến hành như bài 3
HS nhận xét : 
Vậy Q=0
Vì trong tích có một thừa số bằng không tích sẻ bằng không.
HS: Tính hai số hạng đầu có thừa số chung là 
A= 5
B= -1
Bài 3:a) = 1
Hai học sinh lên tính
T= 102
M= -34
Vậy B = = 
 => x= 
 là hai số nghịch đảo của nhau
HS: Đặt x là nhân tử chung
x( 1-0,25) = 0,5
0,75 x = 0,5
 x= 
x= 
Bài 3:
x= -13
Bài 4: 
x= -2
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hổn số số thập phân , số phần trăm ra phân só, chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x.
-Làm bài tập 173,175, 177,178, Sách giáo khoa
-Nắm vững ba bài toán về phân số 
-Tìm giá trị phân số của một số cho trước 
-Tìm một số biết giá trị phân số của nó
- Tìm tỉ số của hai số a và b
-Xem lại các dạng bài tập này đã học 
-------------------------------&-----------------------&------------------------------------
Tuần Ngày soạn
 Ngày dạy
 Tiết 110:Ôn tập cuối năm (tiết 4)
I-Mục tiêu
-Luyện tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là ba bài toán cơ bản về phân số và vài dạng khác như chuyển động nhiệt độ..
-Cung cấp cho học sinh một số kiến thức thực tế
-Giáo dục cho học sinh ý thức áp dụng kiến thức và kĩ năng giải bài toán vào thực tiễn
II-Chuẩn bị
1-Giáo viên: hình 17,18 sách giáo khoa, phiếu học tập cho học sinh
2-Học sinh: Ôn tập các bài toán cơ bản về phân số, làm các bài ôn tập cuối năm
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1: GViên đưa bài lên màn hình
Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại khá giỏi trung bình
Số học sinh TB chiếm 35% số học sinh cả lớp . số học sinh khá chiếm băng số học sinh còn lại
a) Tính số học sinh khá , giỏi của cả lớp
b) Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh khá , số học sinh giỏi so với học sinh cả lớp 
GV: Hướng dẫn hcj sinh phân tích đề bài để giải
Để tính số học sinh khá và số học sinh giỏi của cả lớp trước hết ta cần tìm gì? hãy tính
Vậy học sinh khá và học sinh giỏi của cả lớp là bao nhiêu?
Hãy tính số học sinh khá và giỏi của cả lớp
Muốn tính tỉ số phần trăm của số học sinh khá so với học sinh cả lớp ta làm thế nào?
Tương tự tính tỉ số phần trăm học sinh giỏi so với cả lớp :
Bài 2: bài 178 SGK tỉ số vàng 
Giáo viên cho họcc sinh đọc bài và treo tanh phóng lên
Sau đó cho học sih hoạt động nhóm làm bài:
a) Hình chử nhật có tỉ số vàng là :
 chiều rộng bằng 3,09
tính chiều dài
b) a= 4,5 m , để có tỉ số vàng thì b =?
c) a=15,4 m . b= 8m
Khu vườn có đạt tỉ vàng không?
Bài 3: 177 SGK
Độ C và độ F
GV: Gọi học sinh đọc sách giáo khoa và tóm tắt đề
F= C +32
a) C= 1000 tính F?
b) Nếu C =f Tìm nhiệt độ đó ?
GV hướng dẫn học sinh tìm thay số và tìm số chưa biết.
Bài 4: 173 trang 67
Tóm tắt đề?
Vận tốc ca nô ngước và xuôi quan hệ với vận tốc dong nước như thế nào?
vậy V xuôi - V ngược = ?
Ca nô xuôi 1 khục sông hết 3 h thì 1 h ca nô đi được bao nhiêu phân khúc sông?
Ca nô ngược khúc sông hết 5 h thì 1 giờ ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông?
Bài 5: 175 SGK
GV cho học sinh đọc đè bài và tóm tắt bài ra
GV: Nếu chạy một mình đầy bể bòi A mất bao lâu? Vòi B mất bao lâu?
Sau đó giáo viên đưa bài giải lên màn hình học sinh tham khảo 
HS trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên
HS: Trước hết cần tìm số học sinh trung bình của cả lớp
Số học sinh trung bình là: 40.35% = 14 HS
Số học sinh khá và giỏi của lớp là:
40 - 14 =26 HS
Số học sinh khá của lớp là: 
26 . = 16 HS
 Số học sinh giỏi của cả lớp là: 26 -16 =10 HS
Tỉ số phần trăm học sinh khá so cả lớp là:
.100% = 40%
Tỉ số phần trăm học sinh giỏi so với cả lớp là:100% = 25%
Bài 2: Hoạt động nhóm
a) Gọi chiều dài là am ; chiều rộng là b m
có và b= 3,09 m
=> a= 5m
b) => b = 0,618 a = 0,618 . 4,5 = 2,781 m = 2,8 m
c) lập tỉ số = 
=> = 
vậy vườn này không đật tỉ số vàng 
GV: cho đại diện nhóm trình bày bài
HS nhận xét góp ý
a) F = .100+32
F= 180 +32 = 212 (F)
b) 50 = C +32
=> C =50 -32 =18
C= 18 : = 10 (0C)
c) Nếu C =F = 0x
=> x= x +32 = > x= -400C
Ca nô xuôi dòng hết 3 giờ 
ca nô ngược dòng hết 5 h
V nước = 3km /h
tính S song?
HS: V xuôi = V ca nô + V nước
V ngược = Vca nô - Vnước
=> V xuôi - V ngược = 2 V nước
HS: Ca nô xuôi dong 1 h được khúc sông = 
ca nô ngược dòng 1 giờ được khúc song = 
=> -= 2.3 =6
=> s= 6:= 45 km
Tóm tắt: Hai vòi cùng chảy vào bể 
Chảy bể . vòi A mất 4h
Vòi B mất : 2h
Hỏi hai vòi cùng chảy bao lâu đầy bể?
1 giờ vòi A chảy được bể
1 h vòi B chảy được bể
1h cả hai vòi chảy được : += bể
Vậy hai vòi cùng chảy thì sau 3 giờ thì đầy bể
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
-Tiết sau kiểm tra Học kì II
-Nội dung gồm lí thuyết và bài tập như ôn tập cuối năm. Cần ôn lại các dạng bài tập và câu hỏi ôn tập kể cả bài tập trắc nghiệm đúng và sai( Cả số và hình)
-------------------------------&--------------------&---------------------------------------
Tuần: Ngày soạn 
 Ngày KT:
 Tiết 111-112 Kiểm tra môn toán học kì II
 (Thồi gian 90 phút)
 Đề I
Bài 1: (1,5đ) a) Phát biểu quy tắc nhân một phân số với một phân số. viết công thức cho ví dụ
b) vẻ tam giác ABC biết 
 AB= 3cm ; BC= 5 cm ; AC = 4 cm
Dùng thước đo góc BAC
Bài 2( 2đ)
Mổi bài tập sau có kem theo các câu trả lời A,B,C .Em hãy khoanh tròn chử đứng trước câu trả lời đúng.
a) Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là:
 A. ; B. ; C. 
b) Trong các phân số : ; ; Phân số nhỏ nhất là:
A. ; B. ; C. 
c) bằng
A. ; B. ; C. 
d) bằng
A: ; B: ; C: 
Bài 3: (2đ) 
 Thực hiện phép tính tính nhanh nếu có thể
a) M= ; b) N = 
Bài 4: (1đ) 
 Tìm x biết:
Bài 5( 2đ) 
Một lớp học sinh có 40 HS gồm 3 loại giỏi khá trung bình . Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại 
a) Tính số học sinh mổi loại của cả lớp
b) Tính tỉ số phần phần trăm của số học sinh trung bình so với học sinh cả lớp 
Bài 6: (1.5đ)
 Trên một nữa mặt phẵng bờ có chứa tia o x, vẻ hai tia oy và oz sao cho góc xoy =1000 . góc xoz = 200
a) trong ba tia o x; oy; oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?
b) Vẽ om là tia phân giác của góc yoz. Tính góc xom.
 Đề II
Bài 1: (1,5đ)
a) Phát biểu qui tắc so sanh hai phân số không cùng mẫu. Cho ví dụ,
b) thế nào là hai góc phụ nhau ?
 Hãy vẽ hai góc phụ nhau.
Bài 2:(2đ)
 Các bài giải sau đúng hay sai? nếu sai hãy chửa lại cho đúng.
a) Tí số của 60cm và 1,5m là 
 Đúng
Sai
b) của x là 30 thì x = 50
c) Bội chung nhỏ nhất (12,15) =120
d) 
Bài 3(2đ)
 -Thực hiện phép tính
 a) P =50% .1
b) Q= 
Bài 4: (1Đ)
Tìm x biết
 3
Bài 5: (2đ)
ở lớp 6A số học sinh giỏi Học kì 1 bằng Số học sinh của cả lớp . cuối năm có thêm 5 HS đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng số học sinh của cả lớp. Tính số học sinh cả lớp 6A.
Bài 6: (1,5đ)
Cho góc bẹt xoy . vẽ tia oz sao cho góc yoz = 600. 
a) Tính số đo góc zo x 
b) Vẽ om , on lần lượt là tia phân giác của xoz và góc zoy . Hỏi hai góc zom và góc zon có phụ nhau không? giải thích ?

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 6 so hoc.doc