Giáo án Số học khối 6 - Trường THCS Hoài Xuân - Tiết: 62 - Bài 12: Tính chất của phép nhân

Giáo án Số học khối 6 - Trường THCS Hoài Xuân - Tiết: 62 - Bài 12: Tính chất của phép nhân

I-MỤC TIÊU

1-Kiến thức : HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Dấu của tích nhiều số nguyên

2-Kỹ năng :Bước đầu có ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân vào việc tính nhanh giá trị của biểu thức

3-Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác khi tính toán .

II-CHUẨN BỊ

GV :,Bảng phụ ghi nội dung KTBC , thảo luận nhóm

HS : Xem trước bài mới , ôn các tính chất của phép nhân trong N .

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1-Ổ n định tổ chức (1ph)

2-Kiểm tra bài cũ

 

doc 3 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học khối 6 - Trường THCS Hoài Xuân - Tiết: 62 - Bài 12: Tính chất của phép nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :11.01.2010
 TUẦN XXI Tiết: 62 §12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức : HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Dấu của tích nhiều số nguyên 
2-Kỹ năng :Bước đầu có ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân vào việc tính nhanh giá trị của biểu thức
3-Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác khi tính toán .
II-CHUẨN BỊ 
GV :,Bảng phụ ghi nội dung KTBC , thảo luận nhóm 
HS : Xem trước bài mới , ôn các tính chất của phép nhân trong N .
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1-Ổ n định tổ chức (1ph)
2-Kiểm tra bài cũ
TL
Câu hỏi
Đáp án
7ph
HS(TB) : Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu 
Vận dụng : Chữa bài tập 128 tr70 SBT 
a) (-16). 12 
b) (-2500).(-100)
c) 22.(-5) 
d) (-11)
HS nêu quy tắc như SGK
Tính được 
a) (-16). 12 =-192
b) (-2500).(-100) = 250000
 c) 22.(-5) = -110
d) (-11)= 121
3-Giảng bài mới 
Hỏi: Hs(TB)Phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì ?
 HS trả lời 
GV (ĐVĐ) Phép nhân trong Z cũng có tính chất tương tự như trong N .
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
7ph
HĐ1
GV yêu cầu HS tính 
2 . (-3) =
(-2). 3= 
(-7).(-4) =
(-4).(-7) =
Hỏi:Hs(Y) Có nhận xét gì về 2. (-3) và (-2). 3 ; (-7). (-4) và (-4). (-7) ? 
Hỏi:Hs(Y) Vậy khi thay đổi vị trí các thừa số thì tích như thế nào ?
*GV giới thiệu tính chất giao hoán và công thức tổng quát : a.b = b. a
Hỏi: Hs(TB)Không thực hiện phép tính hãy cho biết (-2) . (-5) = ? Vì sao ?
HS : (-2) . 3= -6
(-2). 3= -6
(-7).(-4) = 28
(-4).(-7) = 28
HS : 2. (-3) = (-2). 3 
 (-7). (-4) = (-4). (-7) 
HS : Tích không đổi
HS ghi nhận 
HS : (-2) . (-5) = 10 
vì (-5). (-2) = 10
1-Tính chất giao hoán 
a . b = b . a
12ph
HĐ2
 Yêu cầu HS tính
 [9 . (-5)]. 2
9. [(-5) . 2]
Hỏi: Hs(KH) Có nhận xét gì về hai biểu thức trên ? 
Hỏi: Hs(TB) Để nhân tích 3 số ta có thể tính tích của số thứ 1 và 2 trước hay hay số thứ 2 và 3 trước cũng được đó là tính chất gì ?
GV nêu công thức tổng quát
GV nhấn mạnh 
Nhờ tính chất này và tính chất giao hoán , ta có thể đặt dấu ngoặc để nhân các thừa số một cách hợp lý 
Hỏi: Hs(TB) Nếu có tích của nhiều thừa số bằng nhau ta tính như thế nào chẳng hạn 
 (-2) . (-2) . (-2)
Gv treo bảng phụ giới thiệu chú ý 
đọc là luỹ thừa bậc n của số nguyên a 
Hỏi:Hs(TB) (-2)3 đọc là gì ? 
GV : Các số mũ là số lẻ thì ta gọi là lũy thừa bậc lẻ , các số mũ là số chẵn thì ta gọi là lũy thừa bậc chẵn 
Hãy tính (-3) ; (-4)
Cho HS thảo luận nhóm nội dung 
Hãy điền vào chỗ trống nội dung thích hợp và lấy ví dụ trong từng trường hợp 
Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm là một số .
a) Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm là một số .
Luỹ thừa bậc chẵn của một số nguyên âm là 
Luỹ thừa bậc lẻ của một số nguyên âm là 
Gv tổng kết hoạt động nhóm, nhận xét
HS : [9 . (-5)]. 2 = -90
9. [(-5) . 2] = -90
HS :
 [9.(-5)]. 2 = 9. [(-5) . 2]
HS(TB) : Tính chất kết hợp 
HS ghi nhận 
HS :(-2).(-2).(-2)= (-2)3
HS: Lũy thừa bậc 3 của (-2)
HS ghi nhận 
(-3) = 81
(-4) = -64 
HS thảo luận nhóm xác định 
nguyên dương
nguyên âm
một số nguyên dương
một số nguyên âm
2-Tính chất kết hợp 
(a . b) . c = a . (b . c)
Chú ý :
-Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên, ta có thể dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tuỳ ý 
-Tích của n số nguyên a là luỹ thừa bậc n của số nguyên a
Ví dụ : 
(-2).(-2).(-2)= (-2)3
Nhận xét :
Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm là một số nguyên dương
b) Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm là một số nguyên âm
c)Luỹ thừa bậc chẵn của một số nguyên âm là một số nguyên dương
d) Luỹ thừa bậc lẻ của một số nguyên âm là một số nguyên âm
6ph
HĐ3
 Hãy tính (-5).1
 1.(-5)
Hỏi:Hs(Y) Một số nhân với 1 thì bằng gì ? 
GV giới thiệu công thức 
* Cho HS giải ?3 và ?4
GV Một số nguyên a nhân với (-1) thì kết quả bằng -a
(-5).1 = -5
1.(-5) = -5
HS : Bằng chính nó
HS xác định 
?3 : a . (-1)=(-1) . a = -a
?4 : Hai số nguyên đó là hai số đối nhau 
3-Nhân với 1
a . 1 = 1 . a = a
4-Củng cố 
10ph
Hỏi:Hs(TB) Tích nhiều thừa số có kết quả là số dương khi nào ? bằng 0 khi nào ? mang dấu âm khi nào ?
GV ghi đề bài 90 lên bảng 
Gọi2 HS lên bảng thực hiện 
Cho giải bài 93a
GV nhận xét, sửa chữa 
Lưu ý :chọn cặp số có tích tròn chục,tròn trăm
HS trả lời 
2 HS lên bảng trình bày bài giải, HS cả lớp làm vào vở thể hiện bài làm như bên 
-HS đứng tại chỗ nêu cách giải .
BT90:Tính
a)15.(-2).(-5).(-6) =
=-90.10= -900
b)4.7.(-11).(-2) =(4.7).
=28.22 = 308
Bài 93 tr 95 SGK
a)(-4).125.(-25).(-6).(-8)
=[(-4).(-25)].[125.(-8)]
.(-6)
= 100 . (-1000) . (-6)
= 600000
5-Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2ph)
Nắm vững các tính chất của phép nhân, công thức và phát biểu thành lời .
Xem lại các bài tập đã giải 
BTVN : 91, 92 , 94,95 tr 95 SGK 
IV-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 62 TINH CHAT CUA.doc