Giáo án Số học khối 6 - Trường THCS Hoài Xuân - Tiết 55: Ôn tập học kỳ I

Giáo án Số học khối 6 - Trường THCS Hoài Xuân - Tiết 55: Ôn tập học kỳ I

 I-MỤC TIÊU

1-Kiến thức :Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp , mối quan hệ giữa các tập N, N* , Z, số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số

Ôn tập các phép toán cơ bản trên tập hợp N, phép cộng , trừ các số nguyên ; các tính chất của các phép toán

 2-Kỹ năng :HS rèn kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số

 Vận dụng thành thạo các tính chất của các phép toán vào việc tính nhanh giá trị một biểu thức ; giải bài toán tìm x

 3-Thái độ : Rèn kỹ năng hệ thống hoá cho HS

II-CHUẨN BỊ

GV :Bảng phụ ghi nội dung bài tập

 HS : Ôn các kiến thức đã học

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1-Ổ n định tổ chức (1ph)

2-Ôn tập kết hợp kiểm tra bài cũ :(Kiểm tra trong ôn tập)

Nhằm mục đích chuẩn bị cho thi học kỳ I . Trong tiết này ta sẽ tiến hành ôn tập

 

doc 3 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1091Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học khối 6 - Trường THCS Hoài Xuân - Tiết 55: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 8.12.2009
 TUẦN XVVI Tiết 55: ÔN TẬP HỌC KỲ I
 I-MỤC TIÊU 
1-Kiến thức :Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp , mối quan hệ giữa các tập N, N* , Z, số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số 
Ôn tập các phép toán cơ bản trên tập hợp N, phép cộng , trừ các số nguyên ; các tính chất của các phép toán 
 2-Kỹ năng :HS rèn kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số 
 Vận dụng thành thạo các tính chất của các phép toán vào việc tính nhanh giá trị một biểu thức ; giải bài toán tìm x
 3-Thái độ : Rèn kỹ năng hệ thống hoá cho HS 
II-CHUẨN BỊ 
GV :Bảng phụ ghi nội dung bài tập 
 HS : Ôn các kiến thức đã học 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1-Ổ n định tổ chức (1ph)
2-Ôn tập kết hợp kiểm tra bài cũ :(Kiểm tra trong ôn tập)
Nhằm mục đích chuẩn bị cho thi học kỳ I . Trong tiết này ta sẽ tiến hành ôn tập 
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
13ph
HĐ1
Hỏi:Hs(TB) Để viết 1 tập hợp người ta có những cách nào ?
Hỏi:Hs(Y) Tập hợp được ký hiệu thế nào ?
Viết tập hợp các số tự nhiên A nhỏ hơn 4 bằng hai cách 
Hỏi:Hs(TB_Y) Mỗi tập hợp có thể có số phần tử như thế nào ?
Hỏi:Hs(Y) Tập hợp không có phần tử gọi là tập hợp gì ?
Yêu cầu HS viết 3 tập hợp trong đó có 1 phần tử , có nhiều phần tử, có vô số phần tử
Hỏi:Hs (Y)Khi nào tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B ?
Yêu cầu HS viết một tập hợp là con của tập Hỏi:Hs(TB)Giao của hai tập hợp là gì ?
HS : Có hai cách 
C1: Liệt kê tất cả các phần tử 
C2 : Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử 
HS : Dùng chữ cái in hoa đặt tên cho tập hợp , các phần tử viết giữa dấu {} và cách nhau bởi dấu “;”
2 HS thực hiện ở bảng, mỗi em làm 1 cách 
HS : Có thể có 1, nhiều, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào ?
HS :Tập hợp không có phần tử gọi là tập hợp rỗng
HS : Khi mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B 
HS : 
Thì A Ì N
HS trả lời 
I- Tậpï hợp
a) Cách viết tập hợp, ký hiệu 
C1 :Liệt kê tất cả các phần tử 
C2 : Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử 
b- Ví dụ 
c)Tập hợp con
Khi mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì A Ì B
d) Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm những phần tử chung của hai tập hợp đó 
Ký hiệu : A Ç B =
 ícác phần tử chungý 
7 ph
 HĐ2
+Hỏi:Hs(TB) Ta đã học những tập hợp số nào ?
Hỏi:Hs(TB) Tập hợp các số nguyên bao gồm những phần tử nào ?
Hỏi:Hs(TB_K) Mối quan hệ giữa các tập hợp N*, N và Z ?
+Hỏi:Hs(TB) Thứ tự các phần tử trên Z thể hiện như thế nào ? 
HS : Tập N, N*, Z
HS : Gồm các số nguyên âm, số 0, và các số nguyên dương
 HS : N* Ì N Ì Z
HS : Trên trục số điểm a nằm bên trái điểm b thì a < b
II-Các tập hợp số 
-Tập hợp các số tự nhiên N
-Tập hợp các số tự nhiên khác 0 (*)
-Tập hợp các số nguyên Z
-Thứ tự trong N và trong Z 
 a b
Trên trục số điểm a nằm bên trái điểm b thì a < b
22 ph
GV treo bảng phụ thể hiện đề bài tập 1
Gọi HS lên bảng tiến hành sắp xếp 
GV treo bảng phụ thể hiện đề bài 2 lên bảng 
Gọi 2 HS lên bảng viết tập hợp 
+Hỏi:Hs(TB) Muốn tìm số phần tử của tập hợp các số liên tiếp ta làm như thế nào ?
Gọi 2 HS lên bảng làm câu c 
Hỏi:Hs(TB) Trong tập hợp số tự nhiên có những phép toán nào ?
+Hỏi:Hs(TB_K) Thứ tự thực hiện các phép toán trên như thế nào ?
Yêu cầu HS thực hiện phép tính 
(52 + 12) – 9 . 3
80 – ( 4 . 52 – 3 . 23)
Gọi 1 HS phát biểu quy tắc dấu ngoặc 
HĐ4
Vận dụng quy tacé dấu ngoặc hãy làm bài tập sau
GV ghi đề bài lên bảng 
Thực hiện bỏ dấu ngoặc rồi tính :
(65 + 27) – ( 27 + 5)
(-90) – (a –90)+(7+a)
HS thực hiện 
-Theo thứ tự tăng dần
-15; -1; 0; 3; 5; 8
-Theo thứ tự giảm dần : 
100; 10; 4; 0; -9; -97
HS thực hiện 
HS : Lấy số lớn trừ cho số nhỏ rồi cộng với 1
HS khác lên bảng tìm số phần tử của tập hợp xác định 
Số phần tử 
(9 – 4)+ 1 = 6 ( phần tử)
HS xác định :
HS : Có các phép toán : cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa 
HS : 
Không có dấu ngoặc :
Luỹ thừa ® Nhân, chia ® Cộng, trừ
Có dấu ngoặc :
( ) ® [ ] ® { }
HS thực hiện xác định kết quả như bên
HS : Phát biểu quy tắc dấu ngoặc 
HS đọc và ngiên cứu đề bài 
HS(TB) lên bảng trình bày câu a 
(65 + 27) – ( 27 + 5)
= 65 + 27 – 27 – 5
= 65 – 5
= 60
HS(K_G) lên bảng trình bày câu b
b)(-90) – (a –90)+(7+a)
=(-90) – a + 90 + 7 + a
=[(-90) + 90] + (a – a)+ 7
= 7
HS : Sử dụng 
Quy tắc dấu ngoặc 
BÀI TẬP 
Bài 1
Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần 
-15; -1; 0; 3; 5; 8
 Sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần 
100; 10; 4; 0; -9; -97
Bài 2
Viết tập hợp A các số tự nhiên x lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách và cho biết tập hợp đó có bao nhiêu phần tử 
Giải
Số phần tử 
(9 – 4)+ 1 = 6 ( phần tử)
b) Viết tập hợp các số tự nhiên chẵn là tập hợp con của tập hợp A
c) Viết tập hợp các số tự nhiên lẻ là tập hợp con của tập hợp A
Giải 
III-Các phép toán trên N vàcộng trừ trong Z:
1-Cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa trênN
-Thứ tự thực hiện các phép toán 
Không có dấu ngoặc :
Luỹ thừa ® Nhân, chia ® Cộng, trừ
Có dấu ngoặc :
( ) ® [ ] ® { }
Vận dụng :
(52 + 12) – 9 . 3
= (25 + 12) – 27
= 37 – 27 
= 10
80 – ( 4 . 52 – 3 . 23)
= 80 – (4 . 25 – 3 . 8)
= 80 – ( 100 – 24)
= 80 – 76= 4
2-Cộng trừ trong Z:
 Chú ý :Quy tắc dấu ngoặc 
-Quy tắc : SGK
-Quy tắc chuyển vế:
Vận dụng :
(65 + 27) – ( 27 + 5)
= 65 + 27 – 27 – 5
= 65 – 5
= 60
b) (-90) – (a –90)+(7+a)
=(-90) – a + 90 + 7 + a
=[(-90) + 90]+(a – a)+ 7
= 7
5-Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2ph)
-Ô n tập các kiến thức đã ôn , Xem lại các bài tập đã giải 
-Xem lại các bài tập đã giải 
-BTVN : Giải các bài tập 11; 13; 15 SBT 104tr15 ; 57 tr 60; 86 tr 64; 162, 163 tr 75 SBT
-Ô n tập về các phép toán trên N và trong Z
-Ô n tập kiến thức : Dấu hiệu chia hết , số nguyên tố , hợp số, ước, bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
-Tiết sau tiếp tục ôn tập.
IV-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 55 ON TAP HOC KI I.doc