I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức : HS hiểu được khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
2-Kỹ năng : HS có kỹ năng thành thạo trong việc đổi hỗn số thành phân số và ngược lại
Biết sử dụng ký hiệu %.
3-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, làm việc có khoa học cho HS.
II-CHUẨN BỊ
GV : Nghiên cứu bài soạn
HS : Xem trước bài mới
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Ổn định tổ chức (1ph)
Tiết 92 §13. HỖN SỐ.SỐ THẬP PHÂN.PHẦN TRĂM. I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức : HS hiểu được khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. 2-Kỹ năng : HS có kỹ năng thành thạo trong việc đổi hỗn số thành phân số và ngược lại Biết sử dụng ký hiệu %. 3-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, làm việc có khoa học cho HS. II-CHUẨN BỊ GV : Nghiên cứu bài soạn HS : Xem trước bài mới III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Ổn định tổ chức (1ph) 2-Kiểm tra bài cũ (6ph) Câu hỏi Đáp án HS1(TB) Phát biểu quy tắc chia hai phân số Tính : HS(TB) HS phát biểu quy tắc chia hai phân số như SGK 3-Bài mới * Giới thiệu bài mới ( 1ph) : Tiều học ta đã biết cách viết 1 ps lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số và ngựơc lại.biết viết 1 số ps dưới dạng số thập phân , phần trăm và ngược lại.Đối với ps có tử và mẫu là số nguyên nói chung thì sự biểu diễn đó như thế nào? * Tiến trình bài giảng: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 14ph HĐ1 Yêu cầu HS dựa vào kiến thức ở Tiểu học viết các phân số dưới dạng hỗn số Hỏi:Hs(TB) Khi nào ta viết được phân số dưới dạng hỗn số ? Hỏi:Hs(TB_Y)Ngược lại viết các hỗn số dưới dạng phân số ? GV : Thế viết một phân số âm dưới dạng một hỗn số ta viết như thế nào ? GV hướng dẫn HS cách thực hiện Hỏi:Hs(TB_Y) , được viết dưới dạng hỗn số như thế nào ? Hỏi:Hs(TB_Y) Ngược lại khi đổi một hỗn số âm ra phân số ta làm như thế nào ? Cho HS thảo luận nhóm tìm ra câu trả lời GV tổng kết hoạt động nhóm, nhận xét, sửa chữa bài làm của HS Lưu ý : Nhân phần nguyên với mẫu, không nhân dấu. HS : HS : Phân số có giá trị tuyệt đối của tử lớn hơn mẫu HS HS tiếp nhận HS : = = HS thảo luận nhóm xác định Lấy phần nguyên nhân với mẫu (không nhân dấu) cộng với tử là tử, mẫu giữ nguyên và đặt dấu trừ đằng trước HS các nhóm khác nhận xét HS : 1-Hỗn số Ví dụ : Ngược lại ta có thể viết hỗn số dưới dạng phân số như sau : Chú ý : Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số , ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả nhận được. Ví dụ : =; = 12ph HĐ2 GV ghi lên bảng các phân số Yêu cầu HS viết các phân số trên dưới dạng phân số có mẫu là luỹ thưà cơ số 10 GV khẳng định các phân số trên gọi là các phân số thập phân. ?(TB_K) Phân số thập phân là phân số thế nào ? Hãy cho ví dụ về phân số thập phân. Hỏi:Hs(TB) Các phân số trên có thể viết được dưới dạng số nào khác ? Gọi HS viết ở bảng. GV khẳng định các số 0,3; -1,52; 0,073 gọi là các số thập phân. Hỏi:Hs(TB_Y) Mỗi số thập phân có mấy phần ? Cho HS làm ?3; ?4 HS quan sát các phân số và thực hiện HS : Là phân số có mẫu là luỹ thừa của 10 HS cho ví dụ HS : HS ghi nhận HS trả lời HS thực hiện : ?3 ?4 2-Số thập phân a) Phân số thập phân Ví dụ : gọi là các phân số thập phân. Vậy Phân số thập phân là phân số có mẫu là luỹ thừa của 10. b) Số thập phân Các phân số trên được viết dưới dạng số thập phân : Số thập phân gồm hai phần : - Phần nguyên viết bên trái dấu phẩy. - Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy. Số chữ số thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân. 9ph * Củng cố Cho giải BT 94 Lưu ý phân số âm Cho giải BT 95 Gọi 1HS lên bảng Cho giải BT 97 Hỏi:Hs(TB):Cách giải khác? Một HS lên bảng ,cả lớp cùng giải,nhận xét Một HS lên bảng ,cả lớp cùng giải,nhận xét HS:Qui đồng mẫu Viết dưới dạng phân số BT 94 Viết dưới dạng hỗn số BT95: Viết dưới dạng phân số: BT97 Ta có : mànên 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2ph) -Nắm vững cách đổi phân số ra hỗn số và ngược lại. -BTVN :97;99;100;101;102tr 46, 47 SGK I-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: