. Mục tiêu bài dạy.
1. Về kiến thức :
- Học sinh thấy sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và phân số học ở lớp 6.
- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1.
2. Về kỹ năng :
- Viết phân số trong tập hợp số nguyên.
3. Về thái độ :
- Rèn cho học sinh ý thức học tập.
- Thái độ học tập đúng đắn.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên :
- Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập.
2. Học sinh :
- Bảng nhóm, bút dạ
III. Phương pháp giảng dạy.
Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp :
- Nêu vấn đề để học sinh giải quyết.
- Hoạt động cá nhân
IV. tiến trình giờ dạy
Ngày soạn : 30/01/2010 Ngày giảng : 6b- 01/02/2010 6a - 02/02/2010 Chương iii : Phân số Tiết 69 : Mở rộng khái niệm phân số I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : Học sinh thấy sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và phân số học ở lớp 6. Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. 2. Về kỹ năng : Viết phân số trong tập hợp số nguyên. 3. Về thái độ : Rèn cho học sinh ý thức học tập. Thái độ học tập đúng đắn. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. 2. Học sinh : Bảng nhóm, bút dạ iii. Phương pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp : Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. Hoạt động cá nhân iv. tiến trình giờ dạy 1. ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng HĐ1 : Khái niệm phân số (20') Mục tiêu : Học sinh thấy sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và phân số học ở lớp 6. Đồ dùng : Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. Cách tiến hành : Giáo viên đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược về chương III : Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ đã học ở tiểu học. ? Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào ? Làm thế nào để so sánh hai phân số, các phép tính về phân số được thực hiện như thế nào ? Các kiến thức về phân số có ích gì với đời sống của con người. Đó là nội dung ta sẽ học chương này. Giáo viên ghi đề bài. - Lấy vài ví dụ minh hoạ về phân số. - Phân số có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4. Vậy với việc dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù rằng số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia (với điều kiện số kia khác 0) - Chỉ rõ đâu là tử, là mẫu... - Phân số có dạng như thế nào ? - Mẫu và tử thuộc tập hợp nào ? - Vậy thế nào là một phân số ? - Có gì khác với phân số đã học ở Tiểu học ? Còn có điều kiện gì không thay đổi ? - Học sinh nghe giáo viên đặt vấn đề và ghi bài. - Ví dụ : Tử là 3, mẫu là 4 .... - Phát biểu dạng tổng quát của phân số ở cấp I tử và mẫu là các số tự nhiên. - Làm việc cá nhân lấy ví dụ trong đó có cả phân số có tử và mẫu âm. - Điều kiện không thay đổi là mẫu phải khác 0. 1. Khái niệm phân số - Ví dụ : Tổng quát: Người ta gọi với a, b Z, b 0, a là tử, b là mẫu của phân số. HĐ2: Ví dụ ( 18') Mục tiêu : Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. Đồ dùng : Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. Cách tiến hành : - Cho ví dụ về phân số ? - Lấy ví dụ minh hoạ - Yêu cầu học sinh làm ?1 SGK - Yêu cầu làm miệng ?2 SGK - Lấy ví dụ minh hoạ cho nhận xét - Học sinh tự lấy ví vụ về phân số - Làm việc cá nhân : ; .... có tử là ... - Cách viết a và c. Ví dụ: 3 = ; -6 = 2. Ví dụ là những phân số. ?1 ?2 ?3 Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số với mẫu là 1 4. Củng cố : (5') Cho học sinh làm ?1 SGK Đọc nhiệt độ trên các nhiệt kế.Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở và nhận xét Cho học sinh làm bài tập 2, 3 SGK Giáo viên treo bài tập 4 để học sinh từ làm . Cho hai học sinh lên bảng điền 5. Hướng dẫn học ở nhà : (1') Học bài theo SGK Làm các bài tập 4 đến 5 SGK Xem trước nội dung bài học tới Ngày soạn : 30/01/2010 Ngày giảng : 6b- 02/02/2010 6a - 04/02/2010 tiết 70 : PHÂN Số BằNG NHAU I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : Học sinh thấy được thế nào là hai phân số bằng nhau Nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau 2. Về kỹ năng : Xác định được hai phân số bằng nhau hay không. Đưa ra được những cặp phân số bằng nhau. 3. Về thái độ : Rèn cho học sinh ý thức học tập. Thái độ học tập đúng đắn. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. 2. Học sinh : Bảng nhóm, bút dạ iii. Phương pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp : Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. Hoạt động cá nhân iv. tiến trình giờ dạy 1. ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng HĐ1 : Định nghĩa (15') Mục tiêu : Học sinh thấy được thế nào là hai phân số bằng nhau Nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau Đồ dùng : Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. Cách tiến hành : - Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình vuông đã chia như hình bên lên bảng. - Lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau đã học ở Tiểu học. - Nhận xét gì về hai tích khi nhân tử phân số này với mẫu phân số kia và mẫu của phân số này với mẫu của phân số kia ? - Hai phân số bằng nhau khi nào ? - Học sinh quan sát - Lấy ví dụ hai phân số bằng nhau - Lấp tích chéo - Nhận xét: các tích bằng nhau - Hai phân số bằng nhau nếu ... 1. Định nghĩa Ta biết = có 1.6 = 2.3 (=6) a.d = b.c HĐ1 : Các ví dụ . (20') Mục tiêu : Xác định được hai phân số bằng nhau hay không. Đưa ra được những cặp phân số bằng nhau. Đồ dùng : Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. Cách tiến hành : - Đọc ví dụ SGK - Vì sao ? - Vì sao ? ?1 Yêu cầu học sinh làm ?1 SGK Các phân số sau có bằng nhau không ? Vì sao ? - Vì sao có thể khẳng định các phân số sau không bằng nhau ? - Tìm số nguyên x bằng cách nào ? Từ ta suy ra điều gì ? - Tìm x như thế nào ? - Tìm hiểu các ví dụ trong SGK - Hai phân số bằng nhau vì ... - Làm ?1 SGK : Hai phân số bằng nhau vì 1.12 = 4.3 (=12) - Trả lời câu hỏi : Lập tích và kết luận - Từ ta có x.28 = 21.4 Từ đó ta tìm được x 2. Các ví dụ. Ví dụ 1. vì (-3).(-8) = 4.6 (=24) vì 3.7 5.(-4) ?1 Bằng nhau Khác nhau Bằng nhau Khác nhau ?2 Các phân số không bằng nhau vì có một tích luôn âm và một tích luôn dương Ví dụ 2. Tìm số nguyên x biết: Giải. Vì nên x.28 = 4. 21 Hay x = Vậy x = 3 4. Củng cố : (8') Làm bài tập 6. a) Vì nên x.21 = 4. 7 Hay x = . Vậy x = 2 b) Vì nên x.21 = 4. 7 Hay x = . Vậy x = -7 5. Hướng dẫn học ở nhà : (1') - Học bài theo SGK - Lầm các bài tập SGK - Xem trước nội dung bài học tới Ngày soạn : 02/01/2010 Ngày giảng : 6b- 04/02/2010 6a - 06/02/2010 Tiết 71 : tính chất cơ bản của phân số I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : Học sinh nắm vững tích chất cơ bản của phân số Bước đầu có khái niệm về số hứu tỉ. 2. Về kỹ năng : Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành một phân số bằng nó, có mẫu dương. 3. Về thái độ : Rèn cho học sinh ý thức học tập. Thái độ học tập đúng đắn. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. 2. Học sinh : Bảng nhóm, bút dạ iii. Phương pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp : Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. Hoạt động cá nhân iv. tiến trình giờ dạy 1. ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ (4') Lấy ví dụ về phân số và cho biết tử và mẫu của các phân số đó. 3. Tiến trình bài dạy GIáO VIêN Học sinh Ghi bảng HĐ1 : Nhận xét (15') Mục tiêu : Bước đầu có khái niệm về số hứu tỉ. Đồ dùng : - Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu Cách tiến hành : - Cho học sinh nhận xét về các phân số bằng nhau. - Để tìm các phân số bằng phân số ta có thể làm thế nào ? - Để tìm các phân số bằng phân số ta có thể làm thế nào ? - Từ những ví dụ trên ta có thể rút ra nhận xét gì ? - Nêu nhận xét về hai phân số bằng nhau. - Nhân cả tử và mẫu của phân số với 2... - Chia cả tử và mẫu cho -4 ... 1. Nhận xét Ta có vì 1.4 = 2.2 ?1 Giải thích ?2 HĐ2 : Tình chất cơ bản của phân số (20') Mục tiêu : Học sinh nắm vững tích chất cơ bản của phân số Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành một phân số bằng nó, có mẫu dương. Đồ dùng : - Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu Cách tiến hành : - Nêu tích chất cơ bản của phân số. - Lấy ví dụ minh hoạ - Giải thích ta đem nhân với bao nhiêu, chia cho mấy ? - Vận dụng làm ?3 áp dụng tích chất cơ bản như thế nào ? - Có thể viết được bao nhiêu phân số bằng một phân số cho trước ? - Nêu tích chất cơ bản của phân số - Nhận xét phải chia cả tử và mẫu cho một ước chung của chúng. - Đọc ví dụ trong SGK - Làm ?3 SGK - Đọc chú ý SGK 2. Tình chất cơ bản của phân số , m Z, m 0 , n ƯC(a,b) Ví dụ. ?3 ... Chú ý: SGK 4. Củng cố : (4') Bài tập 11. Điền vầo ô vuông Bài tâp 12 a) b) c) 5. Hướng dẫn học ở nhà : (1') Học bài theo SGK Làm bài tập 13, 14, SGK. Xem bài học tiếp theo. Ngày soạn : 20/02/2010 Ngày giảng : 6b- 22/02/2010 6a - 23/02/2010 Tiết 72 : Rút gọn phân số I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : Học sinh ghi nhớ cách rút gọn phân số Nhận dạng được thế nào là phân số tối giản 2. Về kỹ năng : đưa một phân số về phân số tối giản 3. Về thái độ : Rèn cho học sinh ý thức học tập. Thái độ học tập đúng đắn. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. 2. Học sinh : Bảng phụ, bút dạ iii. Phương pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp : Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. Hoạt động cá nhân iv. tiến trình giờ dạy 1. ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Phát biểu tính chất cơ bản của phân số Làm bài tập 12 SGK 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng HĐ1 : Cách rút gọn phân số (18’) Mục tiêu : Học sinh ghi nhớ cách rút gọn phân số Đồ dùng : Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. Cách tiến hành : - ở Tiểu học ta đã biết rút gọn phân số. Ta có thể rút gọn phân số náy thế nào ? - Theo bài học trước ta đã dựa vào đâu ? - Phân số này còn có thể rút gọn đợc nữa không ? - Chia cả tử và mẫu cho ước nào của chúng ? - Làm như vầy gọi là rút gọn phân số. - Tương tự hãy rút gọn phân số sau : - Yêu cầu một học sinh lên làm trên bảng - Vậy rút gọn phân số là làm gì ? - Làm ?1 SGK : Rút gọn các phân số sau : - Cho một số học sinh lên bảng trình bày. - Quan sát các phân số sau và cho biết chúng có đặc điểm gì ? - Chia cả tử và mẫu cho 2 ... để được một phân số bằng nó có tử và mẫu nhỏ hơn. - Thực hiện phép chia. - Rút gọc tiếp túc phân số - Chia cả tử và mẫu cho 7. - Rút gọn phân số - Chia cả tử và mẫu cho 4 hoặc -4... - Trả lời quy tắc : Muốn rút gọn phân số ta phải ... - Làm ?1 SGK - Một số HS lên trình bày 1. Cách rút gọn phân số Ví dụ 1. Xét phân số . Ta thấy tử và mẫu có một ước chung là 2. Theo tính chất cơ bản của phân số ta có: = ( chia cả tử và mẫu cho 2) Ta lại có = (chia cả tử và mẫu cho 7). ... a phaỷi tớnh soỏ HS nửừ HS leõn ghi laùi bửụực baỏm vaứ KQ 2596020 , 1 HS leõn ghi caựch baỏm. KQ: 53,4% . 1 HS leõn ghi caựch baỏm. KQ: 46,6% Baứi 151 Sgk/61 Tổ leọ phaàn traờm cuỷa xi maờng trong thaứnh phaàn cuỷa beõ toõng laứ: Tổ leọ phaàn traờm cuỷa caựt laứ: Tổ leọ phaàn traờm cuỷa soỷi laứ: Xi maờng Caựt Soỷi Baứi 152 Sgk/61 Ta coự: Toồng coọng caực loaùi trửụứng laứ: 13076+8583+1641=23300 Tổ leọ phaàn traờm trửụứng Tieồu hoùc: Tổ leọ phaàn traờm trửụứng THCS laứ: Tổ leọ trửụứng THPT laứ: Veừ bieóu ủoà: Baứi 153 Sgk/62 Soỏ hoùc sinh nửừ caỷu caỷ nửụực ta naờm hoùc 1998-1999 laứ: 5564888 – 2968868 = KQ 2596020 hs Tổ leọ phaàn traờm HS nam laứ: (2968868100) 5564888 = KQ: 53,4% Tổ leọ HS nửừ laứ: (2596020100) 5564888 = KQ: 46,6% 4. Củng cố : 5. Hướng dẫn học ở nhà : v. Rút kinh nghiệm / Ngày soạn : 15/05/2009 Ngày giảng : 19/05/2009 : 6B Ngày giảng : 20/05/2009 : 6D Tiết 109 (Theo PPCT) ôn tập chương iii Với sự trợ giúp của máy tính casio hoặc máy tính năng tương đương (tiết 1) I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : Học sinh ôn luyện các kiến thức cơ bản của toán 6 Học sinh được rèn luyện kĩ năng trình bày. Học sinh tích cực làm việc. 2. Về kỹ năng : Sử dụng máy tính bỏ túi 3. Về thái độ : Rèn cho học sinh ý thức học tập. Thái độ học tập đúng đắn. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. 2. Học sinh : Bảng nhóm, bút dạ iii. Phương pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp : Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. Hoạt động cá nhân Hoạt động nhóm, thực hành iv. tiến trình giờ dạy 1. ổn định lớp Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 : Lượng đường trong 1 kg sữa bò là 7%. tính lượng đường có trong 15 kg sữa ? 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng B1: CMR tích của ba số nguyên liên tiếp chia hết cho 6. ? để chứng minh a chia hết cho 6 ta cần chứng minh điều gì. ?Một số y chia cho 2 số dư có thể là những số nào. ( Tương tự gợi ý chứng minh chia hết cho 3 nêu các bước giải bài toán) Bài 2* CMR hai số sau nguyên tố cùng nhau: 2n+ 3; 4n + 8 nguyên tố cùng nhau ta cần chứng minh điều gì. * dùng tính chất chia hết để chứng minh nó có ƯCLN là 1. Bài 3: Tìm x thuộc N, n > 0 sao cho: A= 1!+ 2! + 3! +...+ n! là số chính phương. ? Số chính phương có tận cùng là những số nào. ? Tìm chữ số tận cùng của n! n 5. * Dựa vào 2 gợi ý hãy nêu các bước giải bài toán. HS suy nghĩ tìm lời giải. A 3; A 2 là 0 hoặc 1 B1: Chứng minh A 2; B2: A 3 B3: A 6. HS đọc kĩ xác định dạng toán. Ta Cm chúng có ước chung lớn nhất là 1. HS1: Nêu chỉ ra ƯC là : sau đó loại bỏ chỉ còn d = 1 HS2 lên trình bày. HS có thể chứng minh theo phương pháp quy nạp => bế tắc. Chỉ là 0; 1; 4; 5; 6; 9. tận cùng là 0 B1: Xét n = 0; 1; 2; 3; 4 B2: Xét n 5 B3: Kết luận. Bài 1: ta cần chứng minh: A = n(n+1)(n+2) chia hết cho 6. n Z Bài giải: +) n = 2k ( k Z) thì A = 2k ( 2k+1)(2k+2) 2 => A 2 +) n = 2k + 1 ( k Z) thì A = ( 2k + 1) ( 2k +2) ( 2k + 3) 2 => A 2 Vậy A 2 với mọi n Z ( 1) +) n = 3k => A = 3k(3k+1)(3k+2) 3 n = 3k+ 1 => A = (3k+1)(3k+2)(3k+3) 3 n = 3k+ 2 => A = (3k+2)(3k+3)(3k+4) 3 => A 3 với mọi n Z ( 2) Từ (1) (2) ta có: A 6 ( Vì ( 2,3) = 1) Bài 2: Giả sử: ( 4n + 8, 2n + 3 ) = d => ( 8+ 4n) – 2 ( 2n + 3 ) d => 4n + 8 – 4n – 6 => 2 d => d = 2; 1 Do 2n + 3 2 => d = 1 Vậy 4n + 8 , 2n + 3 nguyên tố cùng nhau. Bài 3: n = 1 ta có: A = 1 = 12 n = 2 ta có: A = 3 n = 3 ta có: A = 9 = 32 n = 4 => A = 33 n 5 thì A = 33 + là số có tận cùng là 3 không có số chính phương nên chỉ có: n = 1 n = 0 n = 3 thì A là số chính phương. 4. Củng cố : 5. Hướng dẫn học ở nhà : v. Rút kinh nghiệm / Ngày soạn : 15/05/2009 Ngày giảng : 20/05/2009 : 6B Ngày giảng : 21/05/2009 : 6D Tiết 110 (Theo PPCT) ôn tập chương iii Với sự trợ giúp của máy tính casio hoặc máy tính năng tương đương (tiết 2) I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : Học sinh ôn luyện các kiến thức cơ bản của toán 6 Học sinh được rèn luyện kĩ năng trình bày. Học sinh tích cực làm việc. 2. Về kỹ năng : Sử dụng máy tính bỏ túi 3. Về thái độ : Rèn cho học sinh ý thức học tập. Thái độ học tập đúng đắn. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. 2. Học sinh : Bảng nhóm, bút dạ iii. Phương pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp : Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. Hoạt động cá nhân Hoạt động nhóm, thực hành iv. tiến trình giờ dạy 1. ổn định lớp Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 : Lượng đường trong 1 kg sữa bò là 7%. tính lượng đường có trong 15 kg sữa ? 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng * Quy đồng mẫu gặp khó khăn do mẫu chung lớn. Hãy viết mỗi phân số dưới dạng tích sau đó đưa về một tổng của nhiều số đối => tính tổng. ? Khái quát bài toán. ? Nêu những phân số m thoả mãn. HD cách tìm m bằng cách đưa về bài toán cơ bản . Nêu bài toán cơ bản. * Phúc và Quang khởi hành một lúc từ nhà mình về phía nhau. Phúc đi nnhanh gấp 4/3 Quang và gặp nhau sau 72 phút. Phúc phải khởi hành sau Quang bao lâu để họ gặp nhau ở chính giữa quãng đường. Ta phải tìm được thời gian mà mỗi người đi hết nửa quãng đường . Cách tìm. B1: Bố bạn Đức vay 1 triệu ở ngân hàng trong thời gian 1 năm với mức lãi suất 1% 1 tháng kỳ hạn 6 tháng. Sau 1 năm bố bạn Đức trả ngân hàng bao nhiêu. ( cả gốc, lãi)? ? Giải thích kì hạn 6 tháng. ? Cách tính: * Lưu ý: Một số hs tính sai: 12. 1000000. 1% Bài 2: Một người đi từ A -> B gồm 1 đoạn lên dốc, 1 đoạn xuống dốc. Thời gian cả đi, về là 7h. Biết V lên dốc: 18 km/h. V xuống dốc 24 km/h. Tính quãng đường AB. ? 7h gồm những loại thời gian nào? ? Biểu diễn thời gian đi, thời gian về. ? Biểu diễn theo quãng đường AB. Bài 3: Một xe lửa dài 110 m đi qua một cầu dài 160m hết 18s và vượt qua một người xe đạp hết 10s( cùng chiều). Tính vận tốc người đi xe đạp. V = ta tính đại lượng nào trước Sxđ = ? , ta tính S nào trước HS suy nghĩ tìm lời giải. Có thể đa số HS quy đồng. HS nêu các bước giải bài toán: Viết phân số -> tích. Viết 1 phân số thành 1 hiệu. Quy đồng rồi tính. Hướng 1: nhiều phân số. Hướng 2: mẫu là tích có quy luật khác. Học sinh có thể tìm mò được. m < Học sinh lên bảng trình bày. Học sinh tóm tắt bài toán bằng sơ đồ, sau đó tìm lời giải. HS tìm hiểu kĩ bài toán, xác định cái cho trước, cái phải tìm. - Hết 6 tháng thì số tiền lãi lại nhập vào số tiưền gốc. - B1: Số tiền sau kì hạn I. - B2: Số tiền sau kì hạn II. HS tóm tắt bài toán. tđ + tv = 7h. tAC + AB. ()= 7 1 HS lên bảng trình bày lời giải. HS xác định đúng điều đã cho, điều phải tìm. Quãng đường xe đạp đi. Quãng đường xe lửa đi trong 10s. Như vậy ta tính vận tốc xe lửa. Bài 1: Tính tổng: A = Giải: A= = = Bài 2: Tìm 5 phân số m sao cho: - 2 < 5m < -1 Giải: để – 2< 5m < -1 => => m Bài 3: Trong 72’ Phúc đi quãng đường, nên đi cả quãng đường hết: 72: = 126 ( ph) Phúc đi nửa quãng đường hết : 126 : 2 = 63 ( ph) Trong 72’ Quang đi quãng đường nên đi cả quãng đường hết : 72 : = 168 ( ph) Quang đi nửa quãng đường trong: 168 : 2 = 84 (ph) Muốn gặp nhau chính giữa quãng đường thì Phúc khởi hành sau Quang: 84 – 63 = 21 ( ph) Bài 1: * Số tiền lãi trong 6 tháng đầu: 6. 1% . 1000000 = 60000đ Sau 6 tháng bố Đức trả : 1000000+ 60000 = 1060000(đ) * Số tiền lãi 6 tháng cuối: 6. 1060000. 1% = 63600 Sau 1 năm bố bạn Đức phải trả ngân hàng số tiền: 1060000+ 63600= 1123600(đ) Bài 2: Thời gian đi: (h) Thời gian về: (h) Thời gian cả đi, về: (h) = AB. ()= 7 => AB = 7 : ()= 72 ( km) Bài 3: Vận tốc của xe lửa: ( 160 + 110) : 18 = 15 m/s Trong 10s xe lửa đi được quãng đường là: 10(s). 15m/s = 150 ( m) Ttrong 10(s) đó người đi xe đạp đi hết quãng đường : 150 – 110 = 40 ( m) Vậy vận tốc người đi xe đạp : 40 : 10 = 4 ( m/s ) 4. Củng cố : 5. Hướng dẫn học ở nhà : v. Rút kinh nghiệm / Ngày soạn : 18/05/2009 Ngày giảng : 21/05/2009 Lớp : 6B, 6D Tiết 111 (Theo PPCT) Trả bài kiểm tra học kỳ ii Phần số học I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : Củng cố kiến thức thông qua giờ trả bài kiểm tra học kỳ II 2. Về kỹ năng : Rèn kỹ năng tự nhận xét và chấm điểm cho mình của học sinh. 3. Về thái độ : Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi tính toán. Thái độ học tập đúng đắn. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, đề kiểm tra và đáp án. 2. Học sinh : Bảng nhóm, bút dạ, giấy nháp. iii. Phương pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp : Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. Hoạt động cá nhân iv. tiến trình giờ dạy 1. ổn định lớp Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Giáo viên đưa ra đề bài và yêu cầu học sinh nhớ lại bài làm của mình - Sau đó giáo viên yêu cầu 2 em lên bảng chữa câu 1. - Giáo viên nhận xét, chữa và công bố đáp án. - Giáo viên yêu cầu 2 em lên bảng chữa câu 2. - Giáo viên nhận xét, chữa và công bố đáp án. - Giáo viên tiếp tục yêu cầu 2 em lên bảng chữa câu 3. - Giáo viên nhận xét, chữa và công bố đáp án. - Giáo viên tiếp tục yêu cầu 2 em lên bảng chữa câu 4. - Giáo viên nhận xét, chữa và công bố đáp án. - Nhớ lại - Thực hiện - Học sinh hoàn thiện vào vở - Thực hiện - Học sinh hoàn thiện vào vở - Thực hiện - Học sinh hoàn thiện vào vở - Thực hiện - Học sinh hoàn thiện vào vở Câu 1 : - Rút gọn chính xác các phân số : - Sắp xếp theo thứ tự giảm dần : Câu 2 : a. Biến đổi : b. Biến đổi : c.Biến đổi : Câu 3 : a. . b. Câu 4 : Số học sinh của lớp 6A là : Số học sinh giỏi của lớp 6A là : Số học sinh khá của lớp 6A là : Đáp án sơ lược và biểu điểm (Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) Câu Đáp án sơ lược Điểm 1 (1,5 điểm) - Rút gọn chính xác các phân số : - Sắp xếp theo thứ tự giảm dần : 1.25 0.25 2 (2 điểm) a. Biến đổi : b. Biến đổi : c.Biến đổi : 0.75 0.75 0.5 3 (1,5 điểm) a. . b. 0.75 0.75 4 (1,5 điểm) Số học sinh của lớp 6A là : Số học sinh giỏi của lớp 6A là : Số học sinh khá của lớp 6A là : 0.5 0.5 0.5 4. Củng cố : 5. Hướng dẫn học ở nhà : Làm lại bài kiểm tra Tự chấm điểm cho mình Xem trước bài tiếp theo v. Rút kinh nghiệm ....
Tài liệu đính kèm: