Giáo án Số học khối 6 - Tiết 48: Ôn tập học kỳ I (tiếp)

Giáo án Số học khối 6 - Tiết 48: Ôn tập học kỳ I (tiếp)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Ôn tập kiến thức đã học về phân tích một số ra thừa số nguyên tố, ƯCLN , BCNN. Vận dụng vào các bài toán thực tế.

- Ôn tập kiến thức điểm nằm giữa hai điểm, khi nào thì AM + MB = AB, trung điểm của đoạn thẳng.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học áp dụng vào bài toán thực tế.

3. Thái độ:

Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị:

GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập, bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập.

HS: Ôn tập theo các kiến thức trên.

 

doc 2 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1130Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học khối 6 - Tiết 48: Ôn tập học kỳ I (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 16 / 12 / 2009.
Ngµy gi¶ng: 6B: 19 / 12 / 2009; 6D: 19 / 12 / 2009
Tiết 48:
ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập kiến thức đã học về phân tích một số ra thừa số nguyên tố, ƯCLN , BCNN. Vận dụng vào các bài toán thực tế.
- Ôn tập kiến thức điểm nằm giữa hai điểm, khi nào thì AM + MB = AB, trung điểm của đoạn thẳng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học áp dụng vào bài toán thực tế.
3. Thái độ:
Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập, bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập.
HS: Ôn tập theo các kiến thức trên.
III. C¸c ph­¬ng ph¸p.
 - Vấn đáp, ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, luyện tập, hợp tác trong nhóm nhỏ
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định: 
Sĩ số: 6B...........................................; 6D.............................................. 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: 20’
Câu 1: Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là gì?
Câu 2: Nêu cách tìm ƯCLN, BCNN?
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập. 
Bài 1:
Một trương THCS có khoảng 70 đến 150 học sinh khối 6 tham gia đồng diễn thể dục. Nếu xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều vừa đủ. Tính số học sinh của khối 6.
Theo đề bài: Số HS phải là gì của 4; 5; 6?
HS: Số HS là bội chung của 4; 5; 6
GV: Cho HS hoạt động nhóm và gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Bài 2: Một lớp học gồm 42 nam và 60 nữ, chia thành các tổ sao cho số nam và số nữ mỗi tổ đều bằng nhau. Có thể chia lớp đó nhiều nhất thành bao nhiêu tổ để số nam và số nữ được chia đều cho các tổ?
Theo đề bài: Số tổ phải là gì của 42 và 60?
HS: Số tổ là ước chung của 42 và 60.
? Số tổ chia được nhiều nhất phải là gì của 42 và 60?
HS: Hoạt động nhóm giải bài tập trên.
Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết:
	4 ( x - 1)
? x - 1 là gì của 4?
HS x - 1 là ước của 4.
? Ư(4) gồm những số nào?
HS nêu các ước của 4.
* Hoạt động 2: 21’
GV: Nêu các câu hỏi, yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
? Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại? Vẽ hình
? Khi nào AM + MA = Ab?
? A, B Ox. Khi nào OA < OB?
HS: Trả lời.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập. Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
Câu 4: (3 đ) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm; OB = 8cm
a) Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) So sánh độ dài đoạn thẳng OA và AB? Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
c) Trên tia đối của tia Ox vẽ điểm C sao cho OC = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC.
Bài 1: 
Gọi số học sinh của khối 6 là x ( x N* )
Theo đề bài: x 4 ; x 5 ; x 6 và 
70 ≤ x ≤ 150
Nên: x BC ( 4, 5, 6 )
 4 = 22
 5 = 5
 6 = 2 . 3 
 BCNN ( 4, 5, 6) = 22 . 3 . 5 = 60
 BC ( 4, 5, 6 ) = { 0; 60; 120; 180 ...}
 Vi: 70 ≤ x ≤ 150
Nên x = 120
Vậy: Số học sinh cần tìm là: 120 học sinh
Bài 2: 
Gọi số tổ của lớp đó có thể chia được nhiều nhất là a (a > 0).
Theo bài ra a = ƯCLN(42; 60)
42 = 2.3.7
60 = 22.3.5
ƯCLN(42; 60) = 2.3 = 6
=> a = 6
Vậy số tổ của lớp đó có thể chia được nhiều nhất là 6 tổ.
Bài 3:
Vì: 4 ( x - 1)
Nên ( x - 1) Î Ư(4) = {1; 2; 4}
+ x - 1 = 1 => x = 2
+ x - 1 = 2 => x = 3
+ x - 1 = 4 => x = 5
Vậy: x Î {2; 3; 5}
Bài 4
a) Trên tia Ox 
Ta có: OA < OB ( Vì: 4cm < 8 cm )
Nên: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (1)
b) Câu a => OA + AB = OB =>AB = OB - OA = 8 - 4 = 4 (cm)
Vậy OA = AB = 4 cm (2)
 Từ (1) và (2) A là trung điểm của đoạn thẳng OB
c) Vì: Hai tia OA và OC đối nhau. 
Nên: điểm O nằm giữa hai điểm A và C
Ta có: AC = OC + OA =>
AC = 5 + 4 = 9(cm)
	4. Củng cố: 3’ Từng phần
	5. Hướng dẫn về nhà:1’
	+ Xem lại các dạng bài tập đã giải.21
	+ Ôn kỹ các kiến thức đã học. Chuẩn bị thi Học kỳ I.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 48.doc