I. Mục tiêu:
1. Kiến Thức
- HS hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
2. Kĩ năng
- Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
3. Thái độ.
Cẩn thận, chính xác khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? và bài tập củng cố.
HS ôn luỹ thừa, số nguyên tố
Ngày soạn: 16 / 10 / 2009 Ngày giảng: 6A: 19 / 10 / 2009;6A: 20 / 10 / 2009 Tiết 27: §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ. I. Mục tiêu: 1. Kiến Thức - HS hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố . 2. Kĩ năng - Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 3. Thái độ. Cẩn thận, chính xác khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? và bài tập củng cố. HS ôn luỹ thừa, số nguyên tố III. C¸c ph¬ng ph¸p. - Thuyết trình giảng giải, vấn đáp, hoạt động nhóm, ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn định: Sĩ số: 6A...........................................; 6B.............................................. 2. Kiểm tra bài cũ:3’ HS1: Gọi K là tập hợp các số nguyên tố. Điền ký hiệu Î , Ï , Ì vào ô vuông cho đúng : 97 K ; 43 K ; 43 N ; K N ; 27 K HS2: Làm bài 149/20 SBT. 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. Ta học qua bài “ Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ”. Hoạt động của Thầy và trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Ph©n tÝch một số ra thừa số nguyªn tố. GV: Ghi bài vÝ dụ SGK tr /48 bảng phụ. HS: Đọc đề bài. GV: Em h·y viết số 300 dưới dạng một tÝch của hai thừa số lớn hơn 1? GV: Cho hai học sinh đứng tại chỗ trả lời. HS: Cã thể trả lời với nhiều c¸ch viết. GV: Với mỗi c¸h viết của học sinh. Gi¸o viªn hướng dẫn và viết dưới dạng sơ đồ . ?Với mỗi thừa số trªn (chỉ vào c¸c thừa số là hợp số). Em h·y viết tiếp chóng dưới dạng một tÝch hai thừa số lớn hơn 1. ?C¸c thừa số 2; 3; 5 cã thể viết được dưới dạng tÝch hai thừa số lớn hơn 1 hay kh«ng? V× sao? GV: H·y nhận xÐt c¸c thừa số của c¸c tÝch trªn. HS: C¸c thừa số đều là số nguyªn tố. GV: Giới thiệu qu¸ tr×nh làm như vậy. Ta nãi: 300 đã được ph©n tÝch ra thừa số nguyªn tố. Vậy ph©n tÝch 1 số ra thừa số nguyÎn tố là g×? HS: Đọc k/n vµ chó ý SGK. * Hoạt động 2: C¸ch ph©n tÝch 1 số ra thừa số nguyªn tố. GV: Hướng dẫn học sinh ph©n tÝch 300 ra thừa số nguyªn tố theo cét däc như SGK ?Theo c¸c dấu hiệu đã học, 300 chia hết cho c¸c số nguyªn tố nào? HS: 2; 3; 5. ? Em h·y nhận xÐt kết quả của hai c¸ch viết 300 dưới dạng “Sơ đồ ” và “Theo cột dọc”? HS: C¸c kết quả đều giống nhau. GV: Cho HS đọc nhận xÐt SGK. HS: Đọc nhận xÐt. ♦ Củng cố:6’ - Làm ? SGK - Làm bài tập 126/50 SGK. HS: Hoạt động theo nhãm. GV: Cho cả lớp nhận xÐt.иnh gi¸ HS: Cã thể ph©n tch 420 “Theo cột dọc” cã c¸c ước nguyªn tố kh«ng theo thứ tự (Hoặc viết tÝch c¸c số nguyªn tố dưới dạng lũy thừa kh«ng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ). GV: Lưu ý: c¸c c¸ch viết trªn đều đóng. Nhưng th«ng thường ta chia (hoặc viết) c¸c ước nguyªn tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. 1. Ph©n tÝch một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyªn tố.15’ Ví dụ : SGK. 300 6 50 2 3 2 25 5 5 300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5 = 22.3.52 K/n sgk (49) * Chú ý: (SGK). 2. C¸ch ph©n tÝch 1 số ra thừa số nguyªn tố.15’ Ví dụ: Ph©n tÝch 300 ra thừa số nguyªn tố. 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5 = 22 . 3 . 52 * Nhận xÐt: (SGK). - Làm ? 420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1 420 = 22.3.5.7 4. Củng cố:3’ - Thế nào là phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố? - Làm bài 125a, b, c/50 SGK. 5. Hướng dẫn về nhà:3’ - Học thuộc bài. - Làm bài 125d, e, g; 127; 128; 129; 130; 131; 132/50 SGK. V. Rút kinh nghiệm. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: