Giáo án Số học khối 6 - Nguyễn Thành Đạt - Trường THCS Thụy An - Tuần 18

Giáo án Số học khối 6 - Nguyễn Thành Đạt - Trường THCS Thụy An - Tuần 18

I. MỤC TIÊU:

 - Củng cố và khắc sâu kiến thức về Qui tắc dấu ngoặc.

 - Vận dụng thành thạo qui tắc dấu ngoặc để tính nhanh.

 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán.

II. CHUẨN BỊ:

 - SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 13 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học khối 6 - Nguyễn Thành Đạt - Trường THCS Thụy An - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố và khắc sâu kiến thức về Qui tắc dấu ngoặc.
	- Vận dụng thành thạo qui tắc dấu ngoặc để tính nhanh.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
	- SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra- Tạo tình huống học tập (6’)
Gọi hai học sinh lên bảng
HS1: 	- Phát biểu qui tắc dấu ngoặc.
- Làm bài 89 a, b/ 65 SBT.
HS2:	- Thế nào là một tổng đại số?
- Làm bài 90/65 SBT
Hai học sinh lên bảng trả lời và chữa bài tập
Cả lớp theo dõi và nhận xét
Hoạt động 2: Dạng 1- Dạng đơn giản biểu thức.(13’)
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề nài.
- Hướng dẫn: Viết tổng cho đơn giản, áp dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc, giao hoán và nhóm các số hạng không chứa chữ vào một nhóm và tính.
- Gọi hai HS lên bảng trình bày.
GV: Cho cả lớp nhận xét, ghi điểm.
Bài 90/65 SBT:
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm.
GV: Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày.
GV: Cho cả lớp nhận xét, đánh giá và ghi điểm.
Bài 58/85 SGK:
Đơn giản biểu thức:
a) x + 22 + (-14) + 52
 = x + 22 - 14 + 52
 = x + (22 - 14 + 52)
 = x + 60
b) (-90) - (p + 10) + 100
 = - 90 - p - 10 + 100
 = - p + (- 90 - 10 + 100) = - p
Bài 90/65 SBT:
Đơn giản biểu thức:
a) x + 25 + (-17) + 63
 = x + (25 - 17 + 63) = x + 71
b) (-75) - (p + 20) + 95
 = -75 - p - 20 + 95
 = - p + (- 75 - 20 + 95) = - p
Hoạt động 3: Dạng 2-Dạng tính nhanh(12’)
Bài 59/85 SGK:
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
- Gọi hai HS lên bảng trình bày.
GV: Yêu cầu HS trình bày các bước thực hiện.
Bài 91/65 SBT:
GV: Cho HS hoạt động nhóm, yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
Bài 59/85 SGK:Tính nhanh tổng sau:
a) (2736 - 75) - 2736
 = 2736 - 75 - 2736
 = (2736 - 2736) - 75 = -75
b) (-2002) - (57 - 2002)
 = - 2002 - 57 + 2002
 = (2002 - 2002) - 57 = - 57
Bài 91/65 SBT: Tính nhanh:
a) (5674 - 97) - 5674
 = 5674 - 97 - 5674
 = (5674 - 5674) - 97 = - 97
b) (-1075) - (29 - 1075)
 = - 1075 - 29 + 1075
 = (1075 - 1075) - 29 = - 29
Hoạt động 4: Dạng 3-Dạng bỏ dầu ngoặc, rồi tính(12’)
Bài 60/85 SGK:
GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày.
- Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
Bài 92/65 SBT:
GV: Cho HS hoạt động nhóm.
- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày các bước thực hiện.
Bài 60/85 SGK:
a) (27 + 65) + (346 - 27- 65)
 = 27 + 65 + 346 - 27 - 65
 = (27-27)+(65-65) + 346 = 346
b) (42 - 69 +17) - (42 + 17)
 = 42 - 69 + 17 - 42 - 17
 = (42-42) + (17-17) - 69 = - 69
Bài 92/65 SBT:
a) (18 + 29) + (158 - 18 -29)
 = 18 + 29 + 158 - 18 - 29
 = (18-18) + (29-29) + 158 = 158
b) (13 - 135 + 49) - (13 + 49)
 = 13 - 135 + 49 - 13 - 49
 = (13 - 13) + (49 - 49) - 135 = - 135
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà(2’)
+ Ôn lại qui tắc dấu ngoặc.
+ Cách biến đổi các số hạng trong một tổng.24
+ Xem lại các dạng bài tập đã giải.
+ Ôn lại phần lý thuyết và bài tập trong chương I; lý thuyết và bài tập trong chương II từ bài “Làm quen với số nguyên âm” đến bài “Qui tắc dấu ngoặc” để chuẩn bị tiết 55 - 56 ôn tập thi học kỳ I.
Hs ghi bài tập về nhà
Tiết 53: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
	- Ôn tập các kiến thức về tập hợp, các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, phép trừ số tự nhiên.
	- Ôn tập các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
	- Ôn tập các kiến thức về nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
	- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức trên và giải thành thạo các bài toán. Rèn luyện khả năng hệ thống hóa kiến thức cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
	- Hệ thống câu hỏi ôn tập; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập về Tập Hợp (15’)
GV: Nêu các câu hỏi yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
Câu 1: Có mấy cách viết tập hợp?
Câu 2: Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào? Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?
Câu 3: Viết tập hợp N, N*? Cho biết mối quan hệ giữa hai tập hợp trên?
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập.
Bài 1: 
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 15 theo hai cách.
b) Cho B = {x N/ 8 < x < 13}. Hãy biểu diễn các phần tử của tập hợp A ∩ B trên tia số.
c) Điền ký hiệu , , vào ô vuông:
8 A ; 14 B ; {10;11} A ; A B
HS: Trả lời các câu hỏi trên.
Câu1:Có mấy cách viết tập hợp?
Câu 2: Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào? Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?
Câu 3: Viết tập hợp N, N*? Cho biết mối quan hệ giữa hai tập hợp trên?
Bài tập1:
a) A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}
A = { x N/ 7 < x < 15}
b) A ∩ B = {9; 10; 11; 12}
c) 8 A ; 14 B; 
{10;11} A ; A B
Hoạt động2: Ôn tập về các phép tính và lũy thừa trong N (5’)
Câu 4: Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì?
Câu 5: Nêu điều kiện để có phép trừ a - b; thương a : b?
Câu 6: Nêu dạng tổng quát của phép nhân, phép chia hai lũy thừa cùng cơ số?
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập
Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài và nêu các bước thực hiện.
Bài 2: Tính:
a) 23 . 24 + 23 . 76
b) 80 - (4 . 52 - 3 . 23)
c) 900 - {50 . [(20 - 8) : 2 + 4]}
HS: Trả lời các câu hỏi trên.
HS: Lên bảng thực hiện.
Bài 2: Tính:
a) 23 . 24 + 23 . 76
= 8 . 24 + 8 . 76
= 8. (24 + 76) = 8 . 100 = 800
b) 80 - (4 . 52 - 3 . 23)
= 80- (4 . 25 - 3 . 8)
= 80 - ( 100 - 24) = 80 – 76 = 4
c) 900 - {50 . [(20 - 8) : 2 + 4]}
= 900 – { 50 . [ 16 : 2 + 4 ]}
= 900 – {50 . [ 8 + 4]}
= 900 – { 50 . 12}
= 900 – 600 = 300
Hoạt động 3: Ôn tập về tính chất chia hết và các dấu hiệu chia hết (9’)
Câu 7: Nêu các tính chất chia hết của một tổng.
Câu 8: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ?
Câu 9: Thế nào là số nguyên tố? hợp số? 
Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố?
Bài tập 3: Điền chữ số vào dấu * để số 45*
a) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9
b) Chia hết cho cả 2 và 5.
c) Chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
Bài tập 4: Không tính, xét xem các biểu thức sau là số nguyên tố hay hợp số?
a) 5 . 7 . 11 + 13 . 7 . 19
b) 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7
c) 423 + 1422
d) 1998 - 1333
HS: Trả lời các câu hỏi trên.
HS: Lên bảng thực hiện.
Bài tập 3: 
Điền chữ số vào dấu * để số 45*
a) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9
b) Chia hết cho cả 2 và 5.
c) Chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
HS: Thảo luận nhóm
Bài tập 4: 
Không tính, xét xem các biểu thức sau là số nguyên tố hay hợp số?
a) 5 . 7 . 11 + 13 . 7 . 19
b) 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7
c) 423 + 1422
d) 1998 - 1333
Hoạt động 4: Ôn tập về ƯC - BC (5’)
Câu 10: x ƯC của a, b, c ; và
 x BC của a, b, c khi nào ?
Câu 11: Thế nào là ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số?
Bài tập 5: Cho a = 30 ; b = 84
a) Tìm ƯCLN (a, b) ; ƯC (a, b)
b) Tìm BCNN (a, b) ; BC (a, b)
HS: Trả lời các câu hỏi trên.
HS: Lên bảng thực hiện.
Bài tập 5: Cho a = 30 ; b = 84
a) Tìm ƯCLN (a, b); ƯC (a, b)
b) Tìm BCNN (a, b) ; BC (a, b)
Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn về nhà(7’)
+ Xem lại các bài tập đã giải 27
+ Ôn lại kiến thức đã học về ƯVLN , BCNN. Vận dụng vào các bài toán thực tế.
+ Ôn lại kiến thức về số nguyên, cộng, trừ số nguyên; qui tắc bỏ dấu ngoặc đã học.
Tiết 54:ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
I. MỤC TIÊU:
	+ Ôn lại các kiến thức đã học về:
	- Tập hợp số nguyên; giá trị tuyệt đối của số nguyên a; qui tắc tìm giá trị tuyệt đối.
	- Các tính chất của phép cộng các số nguyên; qui tắc trừ hai số nguyên.
	- Qui tắc bỏ dấu ngoặc.
	+ Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học áp dụng vào bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
	- Hệ thống câu hỏi ôn tập.
	- Bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập về lí thuyết tập hợp số nguyên(18’)
GV: Nêu các câu hỏi, yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
Câu 1: Viết tập hợp Z các số nguyên? Cho biết mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z.
Câu 2: Giá trị tuyệt đối của a là gì? Nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của a, số nguyên âm, số nguyên dương?
Câu 3: Nêu qui tắc công hai số nguyên cùng dấu dương, âm?
Câu 4: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác
 dấu?
Câu 5: Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát.
Câu 6: Nêu qui tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b? Nêu công thứa tổng quát.
Câu 7: Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc?
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi của gv .
Hoạt động2: Luyện tập củng cố lí thuyết (25’)
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập. Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày.
Bài tập 3: Tính:
1) (-25) + (-5) ; 2) (-25) + 5
3) 62 - ç- 82 ç ; 4) (-125) + ç55 ç
5) (-15) – 17 ; 6) (-4) – (5 - 9)
Bài 4: Bỏ dấu ngoặc rồi tính.
1) (8576 - 535) – 8576
2) (535 - 135) – (535 + 265)
3) 147 – (-23 + 147)
Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết:
1) -15 + x = - 4 2) 35 – x = -12 – 3
3) çx ç= 11 (x > 0) 4) çx ç= 13 (x < 0)
5) 11x – 7x + x = 325
HS: Lên bảng thực hiện.
Bài tập 3: Tính:
1/ (-25) + (-5) = -30 
 2/ (-25) + 5= -20
3/ 62 - ç- 82 ç = 62-82=-20 
4/ (-125) + ç55 ç=- 70
5/ (-15) - 17 = -32 
6/ (-4) - (5 - 9)= -4-(-4)=0
Bài 4: Bỏ dấu ngoặc rồi tính.
Ba học sinh lên bảng làm. Cả lớp cùng làm và nhận xét.
1) (8576 - 535) – 8576
2) (535 - 135) – (535 + 265)
3) 147 – (-23 + 147)
Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết:
HS lần lượt lên bảng làm
Hoạt động 4: HDVN(2’)
+ Ôn lại kiến thức lí thuyết đã học
+ Xem lại các dạng bài tập đã giải.
+ Ôn kỹ các kiến thức đã học. Chuẩn bị thi Học kỳ I.
Tiết 55 - 56: 
KIỂM TRA HỌC KỲ I (90’)
(C¶ Sè HäC Vµ H×NH HäC)
I. MỤC TIÊU:
- Nhằm khắc sâu kiến thức cho HS về c¸c phÐp tÝnh lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN. C¸ch t×m x? C¸ch ®o ®o¹n th¼ng tÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng c¸ch chøng minh trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng.
	- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính nhanh và chính xác.
	- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán thực tế đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Chuẩn bị đề 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:
2. Phát đề:
	3. Nội dung bài kiểm tra:
Phßng gd&®t
th¸i thôy
®Ò kiÓm tra Häc kú I n¨m häc 2009-2010
M«n to¸n líp6 
(Thêi gian làm bài 90 phút)
A - PhÇn tr¾c nghiÖm (3 ®iÓm). Chän ý tr¶ lêi ®óng:
C©u 1: Cho tËp hîp M = , c¸ch viÕt ®óng lµ : 
A. M ;
 B. 5 M ; 
 C. M ;
D. M
C©u 2 : Cho hai tia ®èi nhau OM vµ ON, §iÓm P n»m gi÷a hai ®iÓm M vµ O. 
 Nh­ vËy : 
 A. M vµ P n»m cïng phÝa ®èi víi O .
 B. M vµ N n»m cïng phÝa ®èi víi O .
 C. O vµ N n»m kh¸c phÝa ®èi víi M .
 D. M vµ N n»m cïng phÝa ®èi víi P .
C©u 3 : Sè nguyªn ©m nhá nhÊt cã 3 ch÷ sè kh¸c nhau lµ :
A. -789 ;
 B. -987 ;
 C. -123 ;
D. -102
C©u 4 : Trªn tia Ox lÊy ba ®iÓm M; N ; P sao cho OM = 1 cm ; ON = 3cm ; OP = 8cm. KÕt luËn kh«ng ®óng lµ : 
A. MN = 2cm;
B . MP = 7cm;
C. NP = 6cm;
D. NP = 5cm
C©u 5 : KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh 34 : 3 + 23 : 22 lµ:
A. 2 ;
 B. 8 ;
 C. 11 ;
 D. 29
C©u 6 . Sè c¸c sè nguyªn x tho¶ m·n -2 < x 3 lµ :
A. 6 ;
 B. 5 ; 
 C. 4 ; 
D. 3 ;
B- PhÇn tù luËn (7 ®iÓm)
Bµi 1. (3 ®iÓm) a- T×m x biÕt: 45 : (3x – 4 ) = 32
 b- T×m x biÕt: 
	 c- TÝnh nhanh: ( 52 + 15 ) + ( 24 – 52 – 35 - 15)
Bµi 2. (2 ®iÓm) . 
Sè häc sinh khèi 6 cña mét tr­êng THCS kh«ng qu¸ 500 em. NÕu xÕp mçi hµng 7 em th× thõa ra 3 em, nÕu xÕp mçi hµng 6 em hoÆc 8 em hoÆc 10 em th× võa ®ñ. Hái sè häc sinh khèi 6 cña tr­êng ®ã cã bao nhiªu em?
Bµi 3. (1,5 ®iÓm) . Cho ®o¹n th¼ng MN = 6cm
 a- Trªn ®o¹n th¼ng MN lÊy ®iÓm I sao cho IM = 4cm . TÝnh IN?
 b- Trªn tia ®èi cña tia MN lÊy ®iÓm H sao cho MH = 2IN . TÝnh IH?
 c- Trªn h×nh cã ®iÓm nµo lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng nµo kh«ng ? V× sao?
Bµi 4. ( 0.5 ®iÓm)
	T×m sè tù nhiªn sao cho tæng cña sè ®ã víi c¸c ch÷ sè cña nã b»ng 2009. 
§¸p ¸n + BiÓu ®iÓm
A - PhÇn tr¾c nghiÖm 
Mçi ý ®óng ®­îc 0,5 ®iÓm
C©u1
C©u2
C©u3
C©u4
C©u5
C©u6
D
A
B
C
D
B
B - PhÇn tù luËn ( 7 ®iÓm )
Néi dung
§iÓm
Bµi 1. (3 ®iÓm) a- T×m x biÕt: 45 : (3x – 4 ) = 32
 45 : (3x – 4 ) = 9
 3x - 4 = 5 
 3x = 9
 x =3
 b- T×m x biÕt: 
 = 2
 * x+1 = 2 ; x = 1
 * x+1 = -2 ; x = - 3
 KÕt luËn
 c- TÝnh nhanh: ( 52 + 15 ) + ( 24 - 52 - 35 - 15)
 = ( 52- 52 ) + ( 15 - 15) + ( 24 - 35)
 = -11
Bµi 2. (2 ®iÓm) . 
Sè häc sinh khèi 6 cña mét tr­êng THCS kh«ng qu¸ 500 em. NÕu xÕp mçi hµng 7 em th× thõa ra 3 em, nÕu xÕp mçi hµng 6 em hoÆc 8 em hoÆc 10 em th× võa ®ñ. Hái sè häc sinh khèi 6 cña tr­êng ®ã cã bao nhiªu em?
Theo ®Çu bµi , sè häc sinh cña tr­êng lµ mét sè chia hÕt cho 6 ; 8 ; vµ 10
 Sè häc sinh cña tr­êng lµ BC(6 ; 8 ;10 ) .
 BC(6 ; 8 ;10 ) = 
Do sè häc sinh kh«ng qu¸ 500 em , nªn sè sè häc sinh cã thÓ lµ : 120 ; 240 ; 360 ; 480 .
Theo ®Çu bµi , sè häc sinh cña tr­êng lµ mét sè chia cho 7 d­ 3. 
Thö l¹i c¸c sæ tern chØ cã 360 tho¶ m·n . 
 VËy sè häc sinh khèi 6 cña tr­êng ®ã cã 360 em
Bµi 3. (1,5 ®iÓm) . 
 Cho ®o¹n th¼ng MN = 6cm
 a- Trªn ®o¹n th¼ng MN lÊy ®iÓm I sao cho IM = 4cm . TÝnh IN?
 b- Trªn tia ®èi cña tia MN lÊy ®iÓm H sao cho MH = 2IN . TÝnh IH?
 c- Trªn h×nh cã ®iÓm nµo lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng nµo kh«ng ? V× sao?
 Gi¶i
•
•
•
•
M
N
H
I
 a- TÝnh ®­îc IN = 2cm
 b- TÝnh ®­îc IH = 8cm
 c- Chøng minh ®­îc M lµ trung ®iÓm cña HI
Bµi 4. ( 0.5 ®iÓm)
	T×m sè tù nhiªn sao cho tæng cña sè ®ã víi c¸c ch÷ sè cña nã b»ng 2009. 
Lý luËn chøng tá sè ®ã cã 4 ch÷ sè vµ gäi sè cÇn t×m lµ abcd víi a 0
Lý luËn chøng tá ®­îc a= 1
Lý luËn chøng tá ®­îc b = 9 vµ c = 9
Lý luËn chøng tá ®­îc d = 0
KÕt luËn : Sè cÇn t×m lµ 1990
L­u ý
 Trªn ®©y chØ lµ h­íng dÉn chÊm, v× vËy c¸c tr­êng cÇn h­íng dÉn chi tÕt vµ thèng nhÊt c¸ch chÊm cho c¸c tæ. 
 Häc sinh lµm c¸c c¸ch kh¸c mµ ®óng th× vÉn cho ®iÓm tèi ®a
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.50
0.50
0.50
0.25
0.25
0.25
0.50
0.25
0.25
0.25
0.50
0.50
0.25
0.25
Tiết 57+58: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I( phÇn sè häc)
===============================
I. MỤC TIÊU:
	+ Củng cố hệ thông các kiến thức đã học.
	+ Sửa sai các kiến thức HS thường mắc phải.
	+ Rèn kỹ năng tính toán chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
	- Bài kiểm tra Học kỳ I đã chấm, chuẩn bị phát cho HS.
	- Đáp án bài kiểm tra sửa sai cho HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1. Ổn định:
2. Nhận xét: 
+Mức độ đề ra tương đối khó so với học sinh trung bình yếu nhất là Lớp 6B
+ Câu hỏi dễ làm học sinh hiểu lầm nếu không đọc kĩ
+ Tỉ lệ học sinh đạt điểm từ 5 trở lên thấp
+ Tỉ lệ học sinh đạt điểm 0-2 còn cao : 13/29(lớp 6B)
+ Việc trình bày bài làm còn yếu nhất là học sinh 6B
	3. Kết quả đạt được:	
Lớp
0
1
2
3-4
5-6
7-8
9-10
5-10
6A
0
0
0
3
11
14
0
25
6B
2
4
7
9
7
0
0
7
	4. Chữa đề:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Chữa phần chắc nghiệm
C©u 1: Cho tËp hîp M = , c¸ch viÕt ®óng lµ : 
A. M ;	 B. 5 M ; 
 C. M ;	D. M	
Nêu mối quan hệ giữa tập hợp với tập hợp và mối quan hệ giữa phần tử với tập hợp?
Từ đó cho biết đáp án đúng?
C©u 3 : Sè nguyªn ©m nhá nhÊt cã 3 ch÷ sè kh¸c nhau lµ :
A. -789 ;	B. -987 ;	C. -123 ;	D. -102
C©u 5 : KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh 34 : 3 + 23 : 22 lµ:
A. 2 ;	B. 8 ;	C. 11 ;	D. 29
Gọi một học sinh lên bảng tính
C©u 6 . Sè c¸c sè nguyªn x tho¶ m·n -2 < x 3 lµ :
A. 6 ;	B. 5 ; 	C. 4 ; 	D. 3 
Hãy tìm các số nghuyên x thỏa mãn -2 < x 3?
Có bao nhiêu số thỏa mãn đk trên?
HS đứng tại chỗ trả lời
HS: D
HS:B
HS: Lên bảng tính và chỉ ra được đáp án đúng:
HS: lên tìm các số x , từ đó tìm ra đáp án đúng: B
Hoạt động 2: Chữa phần tự luận
Bài 1:
a- T×m x biÕt: 45 : (3x – 4 ) = 32
Muốn tìm x trước hết cần phải làm gì?
Tìm ở đâu trước? Muốn tìm 3x-4 ta làm như thế nào?
Gọi một học sinh lên bảng làm.
Yêu cầu cả lớp cùng làm vào vở và nhận xét.
b- T×m x biÕt: 
Muốn tìm ta làm như thế nào?
Giá trị tuyệt đối của những số nào = 2?
c- TÝnh nhanh: ( 52 + 15 ) + ( 24 – 52 – 35 - 15)
Muốn tính nhanh trước tiên cần làm gì?
Sử dụng tính chất nào để tính nhanh?
Bài 2:
Theo bài ra thì số học sinh của trường có quan hệ như thế nào với các số:6;8;10?
Tìm BC(6;8;10)?
Số học sinh trường đó phải thỏa mãn thêm những điều kiện gì?
Kết luận gì về số học sinh của trường đó?
Bµi 4. ( 0.5 ®iÓm)
	T×m sè tù nhiªn sao cho tæng cña sè ®ã víi c¸c ch÷ sè cña nã b»ng 2009. 
Số đó có bao nhiêu chữ số?
Chữ số hàng nghìn của số đó là chữ số nào?
Từ đó hãy suy ra các chữ số còn lại?
a) 45 : (3x – 4 ) = 32
	45 : (3x – 4 ) = 9
	3x - 4 = 5 
	3x = 9
	x =3
b)
 = 2
x+1 = 2 ; x = 1
hoặc x+1 = -2 ; x = - 3
Kết luận: x= 1 và x=-3
c- Tính nhanh:
( 52 + 15 ) + ( 24 - 52 - 35 - 15)
= ( 52- 52 ) + ( 15 - 15) + ( 24 - 35)
= -11
Bµi 2. (2 ®iÓm) . 
Theo ®Çu bµi , sè häc sinh cña tr­êng lµ mét sè chia hÕt cho 6 ; 8 ; vµ 10. Sè häc sinh cña tr­êng lµ BC(6 ; 8 ;10 ) .
BC(6 ; 8 ;10 ) = 
Do sè häc sinh kh«ng qu¸ 500 em , nªn sè sè häc sinh cã thÓ lµ : 120 ; 240 ; 360 ; 480 .
Theo ®Çu bµi , sè häc sinh cña tr­êng lµ mét sè chia cho 7 d­ 3. 
Thö l¹i c¸c sæ tern chØ cã 360 tho¶ m·n . 
VËy sè häc sinh khèi 6 cña tr­êng ®ã cã 360 em
Bµi 4. ( 0.5 ®iÓm)
+Lý luËn chøng tá sè ®ã cã 4 ch÷ sè vµ gäi sè cÇn t×m lµ abcd víi a 0
+Lý luËn chøng tá ®­îc a= 1
+Lý luËn chøng tá ®­îc b = 9 vµ 
c = 9
+Lý luËn chøng tá ®­îc d = 0
KÕt luËn : Sè cÇn t×m lµ 1990

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 18- Số học.doc