Giáo án Số học khối 6 - Lưu Thế Dân

Giáo án Số học khối 6 - Lưu Thế Dân

> MỤC TIÊU:

- HS nắm được các tính chất chia hết của 1 tổng, 1 hiệu.

- HS biết nhận ra 1 tổng của 2 hay nhiều số, 1 hiệu của 2 số có hay không chia hết cho 1 số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.

- Biết sử dụng kí hiệu: ;

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.

II> CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ghi các phần đóng khung và BT 86 ( SGK – 36 ).

III> LÊN LỚP:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra:

 - Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b0 . Cho VD.

 - Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b. Cho VD.

 3. BÀI MỚI:

 

doc 29 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1127Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học khối 6 - Lưu Thế Dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết 19: 
tính chất chia hết của 1 tổng
i> mục tiêu:
HS nắm được các tính chất chia hết của 1 tổng, 1 hiệu. 
HS biết nhận ra 1 tổng của 2 hay nhiều số, 1 hiệu của 2 số có hay không chia hết cho 1 số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. 
Biết sử dụng kí hiệu: ; 
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên. 
ii> chuẩn bị:
Bảng phụ ghi các phần đóng khung và BT 86 ( SGK – 36 ).
iii> lên lớp:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra:
 - Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b0 . Cho VD.
 - Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b. Cho VD. 
 3. Bài mới:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
Giữ lại tổng quát và VD HS vừa kiểm tra. 
Giới thiệu kí hiệu. 
Qua các VD các bạn lấy trên bảng em có nhận xét gì? 
“” đọc là suy ra hay kéo theo. 
ở đây a, b, m N, m0. Để cho gọn SGK không ghi.
 * Em hãy tìm 3 số 3 ( 15, 36, 72 )
 Em hãy nhân xét hiệu: 72 – 15 3 ? 
 36 – 15 3 ? 
 ?
 72 + 15 + 36 3 
 Chú ý. 
HS phát biểu tính chất 1. 
Không tính hãy giải thích vì sao các tổng, hiệu sau đều 11: 
33 + 22; 88 – 44; 44 + 66 + 77
* HS dự đoán a m, b m ?
 Cho HS xét hiệu 2 số trong phần a xem có chia hết cho 3 không? chú ý a. 
Tìm 3 số trong đó 1 số không chia hết cho 6, các số còn lại 6. Xét xem tổng của chúng có 6? b 
HS nhắc lại tính chất 2. 
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết: 
 a chia hết cho b . KH: a b 
 a không chia hết cho b. KH: a b.
?1
2. Tính chất 1: 
Nếu a m và b m ( a+ b ) m 
 ( hoặc viết a+ b m) 
* Chú ý: ( SGK – 34 )
 a/ a m & b m a – b m 
 b/ a m, b m & c m ( a+ b+ c) m
3. Tính chất 2:
?2
 a m và b m ( a+ b ) m 
 * Chú ý :
a/ a m & b m ( a – b ) m 
 a m & b m ( a – b ) m
b/ a m , bm & c m a + b + c m 
4. Củng cố:
?3
?4
 Bài 86 ( SGK – 36)
 4> công việc về nhà: 
 BTVN : 83, 84, 85 ( SGK – 35, 36 ) 
____________________________
Tiết 20
Luyện tập
i> mục tiêu:
HS vận dụng thành thạo các tính chất chia hết của 1 tổng và 1 hiệu.
 HS nhận biết thành thạo 1 tổng, 1 hiệu có hay không chia hết cho 1 số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó, sử dụng các kí hiệu 
Rèn luyện tính chính xác khi giải toán.
ii> chuẩn bị:
Bảng phụ ghi sẵn bài 89, 90 ( SGK – 36 ) 
iii> lên lớp: 
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra:
	 - Phát biểu tính chất 1 về tính chất chia hết của 1 tổng ? Viết tổng quát. Chữa bài tập 85 a, b. 
	- Phát biểu tính chất 2 về tính chất chia hết của 1 tổng? Viết tổng quát. Chữa bài tập 114 c, d ( SBT)
 3/ bài mới: 
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung dạy học
HS đọc nội dung. 
GV gợi ý cách giải. 
Muốn A 2 thì x phải có điều kiện gì? Vì sao? 
 HS trình bày. 
2 HS đọc kỹ đề bài.
Gợi ý: Em hãy viết số a dưới dạng biểu thức của phép chia có dư. 
GV treo bảng phụ.
Gọi 4 HS lên bảng lần lượt làm. 
Hoạt động nhóm. 
Bài 87 ( SGK – 36 ) 
 A = 12 + 14 + 16 + x ( x N )
 Tìm x để A 2, A 2
Bài 88 ( SGK – 36 )
 a = 12q + 8 
a 4 vì 12q 4 ; 8 4. 
 a 6 vì 12q 6 ; 8 6
Bài 89 ( SGK – 36 ) 
Bài 90 ( SGK – 36 )
BT: Chứng tỏ rằng: 
a/ trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2.
 4 > công việc về nhà:
	BTVN : 119, 120 ( SBT – 17 )

________________________
Tiết 21:
Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
I> mục tiêu:
HS hiểu được cơ sở lí luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào các kiến thúc đã học ở lớp 5. 
HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra 1 số, một tổng hay 1 hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5. 
Rèn luyện tính chính xác cho HS khi phát biểu và vận dụng giải các bài toán về tìm số dư, ghép số.
ii> chuẩn bị: 
iii> lên lớp: 
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra: 
 - Không làm phép tính hãy xét xem: 
 Tổng: 246 + 30 6 ? Vì sao? Phát biểu tính chất tương ứng.
 246 + 30 + 15 6 ? Vì sao? Phát biểu tính chất tương ứng. 
 3/ bài mới: 
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
 * HS tìm VD có chữ số tận cùng là 0.
 Xét xem số đó có chia hết cho 2, cho 5 không? vì sao? 
GV chọn vài VD của HS.
 Nhận xét. 
 Trong các số có 1 chữ số. Số nào 2. Thay * bởi chữ số nào thì n 2. 
 Kết luận 1. 
 Thay * bởi chữ số nào thì n 2.
Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2. 
 Tương tự phần 2.
 HS làm miệng. 
 * 2 HS lên bảng. 
 * Hoạt động nhóm. 
 * HS nêu cách làm bài tập. Nêu tính chất liên quan. 
1. Nhận xét mở đầu:
 20 = 2.10 = 2.2.5 2, 5
 210 = 21. 10 = 21.2.52, 5
 3130 = 313.10 = 313. 2. 52, 5
*Nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và 5. 
2. Dấu hiệu chia hết cho 2
( SGK – 37 ) 
 Xét số n = 43* = 430 + *
 430 2
Vậy n 2 khi * 2 * = 0, 2, 4, 6, 8.
Kết luận 1: ( SGK – 37 ) 
 n 2 khi * 2 * = 1; 3; 5; 7; 9 
Kết luận 2: ( SGK – 37 ) 
?1
3. Dấu hiệu chia hết cho 5:
 Xét n = 43*
4. Luyện tập
?2
Bài 91 ( SGK – 38 ) 
Bài 92 ( SGK – 38 ) 
Bài 127 ( SBT - ) 
Bài 93 ( SGK – 38 ) 
4> công việc về nhà: 
	BTVN : 94, 95, 97 ( SGK – 38, 39 )
_________________________
Tiết 22: 
Luyện tập
i> mục tiêu:
HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. 
Có kỹ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết. 
Rèn tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS. Đặc biệt các kiến thức trên được áp dụng vào các bài toán mang tính thực tế. 
ii> chuẩn bị: 
Bảng phụ.
Iii> lên lớp: 
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra: 
 - Chữa BT 94 ( SGK – 38 ). Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. 
 - Chữa BT 95 ( SGK – 38 ) 
 3. bài mới. 
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
HS hoạt động nhóm:
 So sánh với bài 95. 
 Làm thế nào để ghép được.
 Hoạt động nhóm. GV phát phiếu học tập cho HS.
GV bổ sung: 
e, Số có chữ số tận cùng là 3 thì không 2 ( Đ )
g, Số không 5 thì có tận cùng là 1( S ) 
 GV gợi ý HS cách tìm. 
Bài 96 ( SGK – 39 )
Bài 97 ( SGK – 39 ) 
* Bài thêm:
 Dùng cả 3 chữ số 4, 5, 3 hãy ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số. 
 a, Lớn nhất và chia hết cho 2 534
 b, Nhỏ nhất và chia hết cho 5 345
Bài 98 ( SGK – 39 )
 a/ Đ c/ Đ
 b/ S d/ S
 Bài 99 ( SGK – 39 ) 
 Bài 100 ( SGK ) 
 Đáp số: 1885 
4> công việc về nhà:
 BTVN: 124, 130, 131, 132, 128 ( SBT) 
________________________________
Tiết 23: 
Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
I> mục tiêu: 
HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. 
HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra 1 số có hay không chia hết cho 3, cho 9.
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu lý thuyết ( so với lớp 5) vận dụng linh hoạt sáng tạo các dạng bài tập.
ii> chuẩn bị: 
Bảng phụ ghi dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và đề bài 101 ( SGK – 41 ).
iii> lên lớp:
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra:
 - Bài tập 128 ( SBT) 
 - Xét 2 số a = 378 ; b = 5124. Thực hiện phép chia, kiểm tra số nào chia hết cho 9, không chia hết cho 9. 
 - Tìm tổng các chữ số của a, b. Xét xem hiệu của a và tổng các số của nó có chia hết cho 9? Tương tự xét hiệu của b và tổng các chữ số của nó. 
 3/ bài mới:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
HS đọc nhận xét trong SGK 
HS làm tương tự với số 253. 
 Kết luận.
 * GV đưa kết luận chung lên bảng. 
Tương tự phần 2. 
 * HS giải thích tại sao 1 số 9 thì 3
 * So sánh dấu hiệu 9, 3 với dấu hiệu 2, cho 5. 
 * GV treo bảng phụ
 * Cho HS thi đua giữa các tổ.
1. Nhận xét mở đầu: (SGK – 39 ) 
 VD: 378 = 3. 100 + 7. 10 + 8 
 = 3. ( 99 + 1) + 7 ( 9 + 1 ) + 8 
 = 3. 99 + 3 + 7.9 + 7 + 8
 = ( 3 + 7 + 8 ) + (3.11.9 + 7 . 9)
 = ( tổng các chữ số ) + ( số 9 )
2. Dấu hiệu chia hết cho 9:
VD: áp dụng nhận xét mở đầu ta có: 
 378 = ( 3 + 7 + 8 ) + ( số 9 ) = 18 + số 9 
378 9 vì 18 9
Kết luận 1: (SGK – 40 ) 
 253 = ( 2 + 5 + 3 ) + ( số 9 ) 
 = 10 + số 9
 Vì 10 không chia hết cho 9 
 253 không chia hết cho 9 
Kết luận 2: ( SGK – 40 )
 * Kết luận chung:
 n 9 n có tổng các chữ số 9
?1
3. Dấu hiệu chia hết cho 3
?2
4. Củng cố
Bài 101 ( SGK – 41) 
Bài 102 ( SGK – 41 ) 
Bài 104 ( SGK – 41 )
4> công việc về nhà:
 BTVN : 103, 105 (SGK – 41, 42 ) 
 137, 138 ( SBT ) 
________________________________
Tiết 24: 
Luyện tập
i> mục tiêu:
HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
Có kĩ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết. 
Rèn tính cẩn thận cho HS khi tính toán. Đặc biệt HS biết cách kiểm tra kết quả của phép nhân. 
II> chuẩn bị:
Bảng phụ. 
iii> lên lớp: 
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra:
 - Chữa bài tập 103 ( SGK – 41 )
 - Chữa bài tập 105 ( SGK – 41 )
 3. bài mới: 
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung dạy học
 * HS đọc đề bài. 
 - Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào? 
 - Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số 3 là số nào ?
 - Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số 9 là số nào? 
 * Hoạt động nhóm. 
 Nêu cách tìm số dư khi chia mỗi số cho 9, cho 3? 
GV chốt lại cách tìm số dư khi chia 1 số cho 3, cho 9 nhanh nhất.
GV giới thiệu như SGK.
Treo bảng phụ có H.43 ( SGK ) 
Thi đua tính nhanh rồi điền vào ô. 
So sánh r với d. 
 +, Nếu r d phép nhân làm sai
 +, Nếu r = d nhiều khả năng làm đúng. 
* GV gợi ý đưa về dạng tổng, hiệu. 
Bài 106 ( SGK – 41 )
10002
10008
Bài 107
Phát hiện tìm tòi kiến thức mới. 
áp dụng: Tìm số dư m khi chia a cho 9
 Tìm số dư n khi chia a cho 3.
a
827
468
1546
1527
2468
1011
m
n
8
2
0
0
7
1
6
0
2
2
1
1
* Thực hành kiểm tra phép nhân. 
Bài 110 ( SGK – 43 )
 c = a.b 
 m là số dư của a khi chia cho 9.
 n là số dư của b khi chia cho 9
 r là số dư của m.n khi chia cho 9
d là số dư của c khi chia cho 9
Trong thực hành ta thường viết các số m, n, r, d như sau:
 m 6
 r d 3 3
 n 2
* Bài tập nâng cao: 
Bài 139 ( SBT – 19 ) 
4> công việc về nhà: 
 BTVN : 133, 134, 135, 136 ( SGK )
_________________________
Tiết 25:
ước và bội
i> mục tiêu:
HS nắm được định nghĩa ước và bội của 1 số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của 1 số. 
HS biết kiểm tra 1 số có hay không là ước hoặc là bội của 1 số cho trước, biết cách tìm ước và bội của 1 số cho trước trong các trường hợp đơn giản. 
HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. 
ii> chuẩn bị: 
Phấn màu, bảng phụ ghi đề bài 113 ( SGK – 44 )
iii> lên lớp: 
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra:
 - Chữa BT 134 ( SBT – 19 )
 3.bài mới: 
 A. Giới thiệu ( dựa vào bài 134 )
 ở câu a ta có 315 3 ta nói 315 là bội của 3, còn 3 là ước của 315. 
 Tương tự câu b, c. 
 B. Nội dung:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
Hãy nhắc lại khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? ( b 0 )
GV giới th ... nh bằng cm) là ƯCLN ( 75; 105)
Trò chơi: Thi làm toán nhanh. Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của: 
1/ 54; 42 & 48.
2/ 24; 36 & 72. 
3> công việc về nhà:
 BTVN : 177, 178, 180, 183 ( SBT ) 
 146 ( SGK – 56 )
Tiết 34: 
Luyện tập
I>mục tiêu:
HS được củng cố các kiến thức về tìm ƯCLN, tìm các ƯC thông qua tìm ƯCLN. 
Rèn kỹ năng tính toán, phân tích ra TSNT, tìm ƯCLN. 
Vận dụng trong việc giải các bài toán đó. 
ii> chuẩn bị:
Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài 146. 
iii> lên lớp: 
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra: 
 - Nêu cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra TSNT. Tìm a N biết 480 a; 600a.
 - Nêu cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. Tìm ƯCLN. Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC( 126; 210; 90 }
 3/ bài mới:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
GV cùng HS phân tích GV treo bảng phụ. 
Hoạt động nhóm. 
Tìm mối liên quan đến các dạng bài đã làm. 
Phân tích ra TSNT như sau: 
Chia số lớn cho số nhỏ. 
Nếu phép chia còn dư, lấy số chia đem chia cho số dư. 
Nếu phép chia này còn dư lại lấy số chia mới chia cho số dư mới. 
Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi được số dư bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm.
Bài 146 ( SGK – 156 )
Bài 147 ( SGK – 56 )
a/ Gọi số bút trong hộp là a, theo đầu bài ta có a là ước của 28. 
 a là ước của 36 & a > 2. 
 a ƯC ( 36; 28 ) & a > 2. 
 ƯCLN ( 28; 36) = 4
ƯC ( 28; 36 ) = {1; 2; 4 }
Vì a > 2 a = 4.
Bài 148 ( SGK – 56 )
 Số tổ nhiều nhất là ƯCLN ( 48; 72 )
 ƯCLN ( 48; 72 ) = 24. 
Khi đó mỗi tổ có số nam là: 
 48 : 24 = 2 (nam) 
Mỗi tổ có số mũ là: 72 : 24 = 3 (nữ) 
*Giới thiệu thuật toán Ơclít tìm ƯCLN của hai số:
 Tìm ƯCLN ( 135; 105 ).
Vậy ƯCLN ( 135; 105 ) = 15. 
áp dụng: Tìm ƯCLN ( 48; 72 ) (= 24 ) 
3> công việc về nhà: 	BTVN : 182, 184, 186, 187 ( SBT)
Tiết 35:
Bội chung nhỏ nhất
i> mục tiêu:
HS hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số.
HS biết tìm BCNN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra TSNT.
HS biết phân biệt được điểm giống nhau & khác nhau giữa 2 quy tắc tìm ƯCLN & BCNN, biết tìm BCNN hợp lý trong từng trường hợp. 
ii> chuẩn bị:
Bảng phụ để so sánh 2 quy tắc.
iii> lên lớp: 
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra: 
 - Thế nào là BC của 2 hay nhiều số ? x BC ( a, b) khi nào. Tìm BC(4,6).
 3/ bài mới: 
 - Dựa vào kết quả bạn vừa tìm, em hãy chỉ ra 1 số nhỏ nhất khác 0 mà là BC của 4 & 6. 
 Số đó gọi là BCNN của 4 & 6. 
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
GV viết lại bài tập mà HS vừa làm.
Vậy BCNN của 2 hay nhiều số là số như thế nào? 
Em hãy tìm quan hệ giữa BC & BCNN. Tìm BCNN ( 5;1) (= 5)
 BCNN ( 6; 4; 1) ( = BCNN( 4;6))
Chú ý.
Đặt vấn đề: Để tìm BCNN của 2 hay nhiều số ta tìm tập hợp các BC của 2 hay nhiều số. Số nhỏ nhất khác 0 chính là BCNN. 
Vậy còn cách nào tìm BCNN mà không cần liệt kê như vậy? Cách tìm BCNN có gì khác với cách tìm ƯCLN. 
 Trước hết phân tích các số ra TSNT.
 Để chia hết 8, BCNN của 3 số 8; 18; 30 phải chứa TSNT nào ? với số mũ bao nhiêu? ( 23) 
 Để chia hết cho 8, 18, 30 thì BCNN của 3 số phải chứa TSNT nào? với số mũ nào? ( 23, 32,5)
- Các TSNT trên là các TSNT chung & riêng. Mỗi TS lấy với số mũ lớn nhất. Lập tích các thừa số vừa chọn ta có BCNN phải tìm. 
 Quy tắc tìm BCNN ( thảo luận nhóm) 
So sánh điểm giống và khác nhau với tìm ƯCLN. Tìm lại VD1 bằng cách phân tích ra TSNT. 
1. Bội chung nhỏ nhất. 
VD1:
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; }
Vậy BC(4,6) = {0; 12; 24; 36}
Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các BC của 4 & 6 là 12. Ta nói 12 là BCNN ( 4; 6 ) 
Kí hiệu: BCNN( 4; 6) = 12.
BCNN của 2 hay nhiều số là gì? ( SGK-57) 
Nhận xét ( SGK – 57) 
Chú ý ( SGK – 58 )
2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra TSNT.
VD2: Tìm BCNN ( 8; 18; 30)
 8 = 23
 18 = 2. 32
 30 = 2.3. 5
 BCNN(8, 18, 30 ) = 23.32.5 = 360
* Quy tắc: ( SGK – 58 )
?1
Bài 149 (SGK – 59 )
 C> công việc về nhà:
 BTVN : 150,151 (SGK – 59 ) 
 188 ( SBT )
_____________________
Tiết 36:
Luyện tập
i> mục tiêu:
HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN. 
HS biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN. 
Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản. 
Ii> chuẩn bị: 
Bảng phụ 
iii> lên lớp:
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra: 
Thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số ? Nêu nhận xét và chú ý. 
Tìm BCNN ( 10, 12, 15 )
Nêu quy tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1. 
Tìm BCNN ( 8,9,11) BCNN(25, 50) BCNN ( 24, 40, 168 )
3/ bài mới:
A.Giới thiệu: ở tiết trước các em đã biết cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số bằng phương pháp liệt kê, ở tiết này các em sẽ tìm BC thông qua tìm BCNN. 
B. Nội dung:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
*HS hoạt động nhóm: nghiên cứu SGK 
Cách tìm BC thông qua tìm BCNN.
HS đọc đề bài. 
Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Vậy a có quan hệ như thế nào với 2, 3, 4, 8? 
HS hoạt động nhóm
Nhận xét. 
1. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN.
 VD:
 Cho A = {xNữ x8; x18; x30; x< 100}
Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. 
Vì 
 BCNN (8;18;30) = 23.32.5 = 360
 BC của 8; 18; 30 là bội của 360
Vậy A = {0; 360; 720}
*Cách tìm ( SGK – 59 )
2. Luyện tập:
+, Tìm số tự nhiên a, biết rằng 0 <a< 1000; 
 a60 & a 280
Bài 152( SGK – 59 )
Bài 153 ( SGK – 59 )
Bài 154 ( SGK – 59 )
 Gọi số HS lớp 6c là a( h/s) ( a N)
 BCNN(2;3;4;8)= 2.3 = 24
 BC(2;3;4;8) = {0;24;48;72.}
Vậy a = 48
Bài 155(SGK – 60)
 ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b.
 C> công việc về nhà: 
 BTVN : 189, 190, 191, 192 (SBT)
Tiết 37: 
Luyện tập
i> mục tiêu:
HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua BCNN. 
Rèn kỹ năng tính toán, biết tìm BCNN 1 cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể. 
HS biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản. 
Ii> chuẩn bị:
iii> lên lớp:
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra: 
 - Phát biểu quy tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1. 
 Chữa BTVN 189 (SBT)
 - So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1 BTVN 190 ( SBT )
 3/ bài mới:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
2 HS lên bảng. 
GV hướng dẫn HS phân tích bài toán. 
So sánh với bài 157 xem khác ở chỗ nào
GV giải thích. 
1/ Bài 156( SGK – 60)
2/ Bài 193 ( SBT) 
3/ Bài 157 ( SGK ) 
 Gọi a là số ngày 2 bạn lại cùng trực nhật lần 2. ( aN*) thì:
, 
 a ít nhất 
 Nên a là BCNN(10;12) 
 10 = 2.5
 12 = 22.3
 BCNN( 10;12) = 22.3.5 = 60 
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì 2 bạn lại cùng trực nhật. 
4/ Bài 158 ( SGK – 60 )
 ĐS: 144
5/ Bài 195 ( SBT)
* Có thể bạn chưa biết
C> công việc về nhà:
 BTVN : 159; 160; 161 ( SGK ) 
 196; 197 ( SBT)
tiết 38: 
ôn tập chương I (Tiết 1)
I> mục tiêu:
Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính +, -, x, : và nâng lên luỹ thừa. 
HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thứ tự thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. 
Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học. 
iI> chuẩn bị: 
 Bảng các phép tính +, - , x, : , nâng lên luỹ thừa. 
iii> bài mới: 
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra: 
 3/ bài học:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
GV treo bảng các phép tính. HS trả lời từ câu 1 đến câu 4. 
GV phát phiếu học tập cho HS 
Qua bài toán này khắc sâu các kiến thức: 
 +, Thứ tự thực hiện phép tính. 
 +, Thực hiện đúng quy tắc nhân và chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. 
 +, Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng. 
2 HS lên bảng. 
GV yêu cầu HS đặt phép tính. 
Trong ngày, muộn nhất là 24 giờ. Vậy điền số như thế nào cho thích hợp. 
I> Lý thuyết:
II> Bài tập:
Bài 159 (SGK – 63 )
Bài 160 ( SGK – 63 )
Bài 161( SGK – 63) 
Bài 162 ( SGK – 63 )
Bài 163 ( SGK – 63 )
 Thứ tự điền 18; 33; 22; 25. 
 ĐS: 2 cm
Bài 164 ( SGK – 63 )
Iv> công việc về nhà;
 BTVN : Ôn tập từ câu 5 đến câu 10. 
 165, 166, 167 ( SGK – 63 )
 203, 204, 208, 210 ( SBT) 
Tiết 39:
ôn tập chương i ( Tiết 2 )
I> mục tiêu:
Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯC và BC; ƯCLN và BCNN. 
HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế. 
Rèn kỹ năng tính toán cho HS.
II> chuẩn bị:
 Bảng dấu hiệu chia hết. Cách tìm BCNN và ƯCLN. 
iii> lên lớp:
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra: 
 3/ bài mới:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
HS phát biểu và nêu dạng tổng quát.
GV treo bảng phụ. HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết. 
GV kẻ bảng làm 4 cột. 4 HS lên bảng viết câu trả lời từ 7 đến 10. 
HT: So sánh số nguyên tố và hợp số. 
So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN.
HS làm vào phiếu học tập. 
HS làm vào vở. 1 HS lên bảng( không bắt buộc HS phải làm ) 
GV hướng dẫn HS. 
GV giải thích. 
I> Lý thuyết:
Câu 5:
Tính chất 1:
 Tính chất 2:
 (a, b, m N, m 0)
Câu 6:
Câu 7, 8, 9, 10
II> Bài tập:
Bài 165:( SGK – 63) 
Bài 166: ( SGK – 63) 
Bài 167:( SGK – 63) 
Bài 168: ( SGK – 63) 
 ĐS: 49 con
Bài 213(SBT)
 * Có thể em chưa biết
 c> công việc về nhà:BTVN : 207 đến 211 ( SBT ) 
 	 Tiết sau kiểm tra 1 tiết. 
Tiết 40 : 
Kiểm tra 1 tiết
I> mục tiêu:
Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS. 
Kiểm tra:
 + Kỹ năng thực hiện 5 phép tính. 
 + Kỹ năng tìm số chưa biết từ 1 biểu thức, từ 1 số điều kiện cho trước. 
 + Kỹ năng giải bài toán về tính chất chia hết. Số nguyên tố, hợp số. 
 + Kỹ năng áp dụng kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải các bài toán thực tế. 
Ii> đề bài:
a/ Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Viết 3 số nguyên tố lớn hơn 10.
b/ Hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số ? Vì sao? 
 7.9.11 – 2.3. 7
 2. Thực hiện các phép tính sau ( tính nhanh nếu có thể)
a/ 4. 52- 3. 23 + 33: 32
b/ 28.76 – 24. 28 – 28. 20
 3. Điền dấu “ ´ ” thích hợp vào ô trống:
Câu
đúng
sai
a/ Nếu tổng của 2 số chia hết cho 4 và 1 trong 2 số đó chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4. 
b/ Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3. 
c/ Nếu 1 thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích chia hết cho 6. 
 4.Tìm số tự nhiên chia hết cho 8; 10 và 15. Biết rằng số đó trong khoảng từ 1000 đến 2000. 
 5. Bạn An đánh số trang sách bằng cách viết các số tự nhiên từ 1 đến 103. Tính xem bạn An phải viết tất cả bao nhiêu số. 
iii> biểu điểm:
 Câu 1: 2 điểm. Mỗi phần 1 điểm. 
 Câu 2: 2 điểm. Mỗi ý 1 điểm. 
 Câu 3: 2 điểm. Đúng 1 ý 0,75 điểm, 2 ý 1,5 điểm, 3 ý 2 điểm.
 Câu 4: 3 điểm. Chỉ ra được điều kiện của số cần tìm 1,5 điểm.
 Câu 5: 1 điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docSo chuong II.doc