Giáo án Số học 6 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học 6 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu

 - HS được kiểm tra khả năng lĩnh hội những kiến thức cơ bản đã học trong chương : Số nguyên, giá trị tuyệt đối, số đối, các quy tắc thực hiện phép tính.

 - Có kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản trong chương

 - Có ý thức làm bài kiểm tra nghiêm túc.

II.Chuẩn bị:

GV:Đề kiểm tra

Ma trận đề:

 

doc 7 trang Người đăng vanady Lượt xem 1144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 
Tiết 68
 Ngày soạn : 24/01/2011
 Ngày kiểm tra : 
Kiểm tra 45 phút
I. Mục tiêu
	- HS được kiểm tra khả năng lĩnh hội những kiến thức cơ bản đã học trong chương : Số nguyên, giá trị tuyệt đối, số đối, các quy tắc thực hiện phép tính.
	- Có kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản trong chương
	- Có ý thức làm bài kiểm tra nghiêm túc.
II.Chuẩn bị:
GV:Đề kiểm tra
Ma trận đề:
Chủ đề
Nhận
Biết
Thông
Hiểu
Vận
Dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
 HS: ôn tập theo hướng dẫn của GV
III.Tiến trình dạy học:
1.ổn định: kiểm tra sỉ số
2.Phát đề
3.Thu bài
4.Dặn dò:
-Đọc Bài :’’khái niệm phân số’’
-Ôn lại khái niệm phân số ở tiểu học
IV.Rút kinh nghiệm:
-GV:.
-HS:..
.
Tuần 23
Tiết 69
Ngày soạn : //2011
Ngày dạy : ..//2011
 Chương III: PHÂN Số
x 1. Mở rộng khái niệm phân số
I. Mục tiêu
	- HS thấy sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và phân số học ở lớp 6.
	- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên
	- Thấy được số nguyên cũng được coi là số với mẫu là 1.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ
HS: Ôn lại kháI niệm phân số ở tiểu học
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ: 
 3.Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
HĐ1:Giới thiệu chương
-GV sơ lượt nội dung chương III
-HS lắng nghe GV giới thiệu
HĐ2:1) Khái niệm phân số
- Lấy vài ví dụ trong thực tế mà phải dùng phân số để biểu thị ?
-GV: Phân số còn có thể coi là phép chia: 3 chia cho 4. Vậy dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia 2 số tự nhiên dù rằng số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia ( số chia khác 0)
-GV:Tương tự như vậy: (-3) chia cho 4 được thương là bao nhiêu?
-GV: là thương của phép chia nào ?
-GV: là những phân số. Vậy thế nào là 1 phân số ?
-GV gọi vài HS đọc k/n phân số
-GV: So với khái niệm phân số đã học ở tiểu học em thấy khái niệm phân số được mở rộng ntn?
- Ví dụ : Có 1 cái bánh chia thành 4 phần bằng nhau lấy đi 3 phần ta nói: đã lấy cái bánh
-HS: (-3) chia cho 4 thì thương là 
-HS: là thương của phép chia (-2) cho (-3)
-HS: Phân số có dạng với a , b Z , b ạ 0
-HS đọc bài
-HS: ở tiẻu học phân số có dạng với a , b N , b ạ 0
1) Khái niệm phân số
Tổng quát: Người ta gọi với a, b Z, b 0, a là tử, b là mẫu của phân số.
HĐ3:2)Ví dụ
-GV Hãy cho VD về phân số? Cho biết dâu là tử và mẫu của các phân số đó ?
-GV: Yêu cầu HS lấy VD khác dạng tử và mẫu là 2 số nguyên khác dấu, là 2 số nguyên cùng dấu, tử bằng 0 ?
-GV: Yêu cầu H làm ?2
-GV : là 1 phân số, mà = 4
Vậy mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số hay không? Cho VD?
Nhận xét:(SGK)
-HS: Tự lấy ví dụ về phân số
; .... có tử là ...
-HS:
-HS: làm ?2:
- Cách viết a và c.
- HS:Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số. VD: 2 = , - 5 = ;..
?3
Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phan số với mẫu là 1 
2)Ví dụ
 là nhứng phân số.
Nhận xét:
Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số với mẫu là 1
4.Củng cố:
-Nêu dạng tổng quát của phân số
Bài 1(5-SGK)
Bài 2(5-SGK)
a/ 
b) 	c) 	d) 
Bài 3(b,d)
b/ - ; d/ 
Bài 4(5-SGK)
a) 3 : 11 = 
b) - 4 : 7 = 
c) 5 : (-13) = 
d) x : 3 = 
5. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Học bài theo SGK
	- Làm bài tập 5 SGK
	- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SBT.
	- Xem bài Phân số bằng nhau. 
VI. Rút kinh nghiệm:
GV:.........................................................................................................................................................
....
HS:.......................................................................................................................................................... 
..
Tuần 23
Tiết 70
 Ngày soạn: /01/2011
 Ngày giảng: 
PHÂN Số BằNG NHAU
I. Mục tiêu
	- HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau
	- Nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ 1 đẳng thức tích.
II. Chuẩn bị: 
G: Bảng phụ
H: ôn lại hai phân số bằng nhau ở tiểu học
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 Thế nào là phân số? Chữa BT 4 ( SBT-4)
( Đ.án: -3 : 5 = ; (-2) : (-7) = ; 2 : (-11) = ; x : 5 = )
ĐVĐ: ở lớp 5 đã học 2 phân số bằng nhau.nhưng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên làm thế nào để biết các đc 2 phân số bằng nhau? => Bài mới
 3.Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
HĐ1:1)Định nghĩa
Gv: Đưa h. vẽ lên bảng phụ: Có 1 cái bánh hình chữ nhật 
 ( Phần tô đậm là phần lấy đi) Hỏi mỗi lần lấy đi bao nhiêu phần cái bánh?
- Nhận xét gì về 2 phân số trên?
-Gv: Trở lại VD trên: = .
Nhìn cặp phân số này, em hãy phát hiện có các tích nào bằng nhau ?
-Hãy lấy VD khác về 2 phân số bằng nhau và kiểm tra các tích này?
-Một cách tổng quát 
Hai phân số bằng nhau khi nào ?
-Điều này vẫn đúng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
-GV: Yêu cầu Hs đọc ĐN - SGK
- Lần 1 lấy đi cái bánh
- lần 2 lấy đi cái bánh 
H: = Vì cùng biểu diễn 1 phần của cái bánh.
-Hs: Có 1.6 = 3.2
-HS: Giả sử lấy : 
Có: 2.10 = 4.5
-HS: nếu a.d = b.c
-HS đọc định nghĩa
Định nghĩa:
Hai phân số gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c
HĐ2:2)Các ví dụ
-Căn cứ vào ĐN trên xét xem 
 và 
 và có bằng nhau không? vì sao?
-Yêu cầu HS lần lượt làm ?1,?2 SGK
Các phân số sau có bằng nhau không ? Vì sao ?
-GV gọi đại diện các nhóm lên làm
? Vì sao có thể khẳng định các phân số sau không bằng nhau ?
-GV xét VD2 (SGK):Tìm số nguyên x bằng cách nào ?
Từ ta suy ra điều gì ?
- Tìm x như thế nào ?
-HS:
 vì (-3).(-8) = 4.6 (=24)
 ạ vì: 3.7 ạ 5.(-4) 
-HS: Hoạt động nhóm làm BT ?1,?2
- Làm ?1 SGK :
Hai phân số bằng nhau vì 1.12 = 4.3 (=12)
Khác nhau
Bằng nhau
KHác nhau
 ?2
Các phân số không bằng nhau vì có một tích luôn âm và một tích luôn dương
-HS trả lời 
Vì nên x.28 = 4. 21
HS: x = =3
Ví dụ 1.
 vì (-3).(-8) = 4.6 (=24)
 vì 3.7 5.(-4)
Ví dụ 2.
Tìm số nguyên x biết: 
Giải.
Vì nên x.28 = 4. 21
Hay x = =3
Vậy x = 3
4Củng cố:
-Phát biểu đ/n hai phân số bằng nhau?
-Làm BT6,8,9(SGK)
Bài 6 ( 8-SGK) 
a/ Vì nên x.21 = 4. 7 Hay x = 
Vậy x = 2 
b/ 
Vì nên x.21 = 4. 7 
Hay x = 
Vậy x = -7
 Bài số 8: (SGK)
a/ vì: a.b = (-a).(-b)
b/ 
Bài số 9:(SGK)
 Trò chơi: G: chia làm 2 đội, mỗi đội cử 3 người. Luật chơi: 1 bút chuỳên tay nhau. Đội nào hoàn thành sớm là thắng.
 Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau:
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo SGK
- Làm bài tập 7, 10 SGK.và làm thêm các BT ở SBT
- Xem bài học tiếp theo. 
IV. Rút kinh nghiệm:
GV:.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HS:..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.2011.doc