Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 7 - Năm học 2012-2013

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 7 - Năm học 2012-2013

Hoạt động của Học sinh

TL : giản ước sau đó ta tính.

Hs lên bảng làm

TL : giản ước sau đó ta tính.

Hs lên bảng làm

TL : giản ước sau đó ta tính.

Hs lên bảng làm

TL : ta chuyển ẩn x về một vế và số về một vế. Sau đó thực hiện phép tính bên vế số và tìm x.

Hs lên bảng làm

TL : ta chuyển ẩn x về một vế và số về một vế. Sau đó thực hiện phép tính bên vế số và tìm x.

Hs lên bảng làm

TL : kết hợp những phân số cùng mẫu lại với nhau, rồi thực hiện phép tính.

Hs lên bảng làm

TL : ta kết hợp với và thực hiện phép tính.

Hs lên bảng làm

TL : ta kết hợp với và thực hiện phép tính.

Hs lên bảng làm

TL : thay các giá trị a, b, c vào và thực hiện phép tính.

TL : Thực hiện phép tính trong ngoặc trước.

Hs lên bảng làm

TL : thay các giá trị a, b, c vào và thực hiện phép tính.

TL : Thực hiện phép tính trong ngoặc trước.

Hs lên bảng làm

Hs lên bảng làm

 

doc 96 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 135Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 7 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn : / 	/ 2012 
Ngày dạy : 	 /	/ 2012
Tiết 2 
Chủ đề : ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, TRỪ, NHÂN VÀ CHIA PHÂN SỐ(tt)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : Nhớ lại quy tắc nhân, chia phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân.
- Kỹ năng : Thành thạo các phép tính nhân, chia phân số.
- Thái độ : Học sinh tích cực, chủ động trong học tập.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Giáo án.
- Học sinh : thuộc quy tắc nhân, chia phân số.
III. Các bước lên lớp : 
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ :
Bài 1:
Phát biểu quy tắc nhân hai phân số?
 = ?	=?
Đáp án : 
Nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số.
= =
Bài 2:
Phát biểu quy tắc chia hai phân số?
 = ?	=?
Đáp án : 
Nhân phân số thứ nhất với phân số nghịch đảo của phân số thứ 2.
= =
Nội dung bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
Nội dung lưu bảng
Hoạt động 1 : 
Yêu cầu hs nhắc lại tính chất của phép nhân phân số.
Hoạt động 2 : 
Yêu cầu hs nêu cách tính.
Yêu cầu hs lên bảng làm.
Nhận xét.
Yêu cầu hs nêu cách tính.
Yêu cầu hs lên bảng làm.
Nhận xét.
Yêu cầu hs nêu cách tính.
Yêu cầu hs lên bảng làm.
Nhận xét.
Yêu cầu hs nêu cách tính.
Yêu cầu hs lên bảng làm.
Nhận xét.
Yêu cầu hs nêu cách tính.
Yêu cầu hs lên bảng làm.
Nhận xét.
Yêu cầu hs nêu cách tính.
Yêu cầu hs lên bảng làm.
Nhận xét.
Yêu cầu hs nêu cách tính.
Yêu cầu hs lên bảng làm.
Nhận xét.
Yêu cầu hs nêu cách tính.
Yêu cầu hs lên bảng làm.
Nhận xét.
Phát biểu các tính chất của phép nhân phân số.
Hs nêu cách tính.
Hs lên bảng làm.
Hs nêu cách tính.
Hs lên bảng làm.
Hs nêu cách tính.
Hs lên bảng làm.
Hs nêu cách tính.
Hs lên bảng làm.
Hs nêu cách tính.
Hs lên bảng làm.
Hs nêu cách tính.
Hs lên bảng làm.
Hs nêu cách tính.
Hs lên bảng làm.
Hs nêu cách tính.
Hs lên bảng làm.
1. Quy tắc nhân hai phân số: 
= 
* Tính chất cơ bản của phép nhân : 
+ Tính giao hoán :
=
+ Tính kết hợp : 
+ Nhân với số 1:
+ Tính chất phân phối phép nhân đối với phép cộng :
2. Quy tắc chia hai phân số : 
=
Bài tập
Bài 1. Tính :
a. ; 
 =
=
b. ; 
=
=
c. 3.(- ). ; 
3.().=
= 4:
Bài 2. Tính : 
a. .
=. = 
b. 
=
c. 2. - 
2. - =
 =
Bài 3. Tính : 
 với a =
Giải
với a = ta có : 
=
=
Bài 4. Tìm x :
a. x = 
x=.=
b. x: 
x = .=
Củng cố - Dặn dò :
+ Củng cố :
. Nhân phân số là tử nhân tử, mẫu nhân mẫu.
. Chia phân số là nhân phân số với phân số nghịch đảo.
+ Dặn dò :	
Học thuộc các quy tắc, tính chất của phép cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Rút kinh nghiệm : 
GV tổ trưởng
Vũ Thị Thắm
Tuần 2
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Tiết 3,4	ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG TRỪ, NHÂN CHIA PHÂN SỐ
Mục tiêu :
Kiến thức : Nhớ các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số. Các tính chất của phép cộng, nhân.
Kỹ năng : Tính và sử dụng thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Thái độ : Tích cực, chủ động trong học tập.
Chuẩn bị :
- GV : giáo án.
- HS : các quy tắc của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số. Các tính chất của phép cộng phép nhân.
Các bước lên lớp :
Ổn định lớp.
Nội dung bài mới :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung lưu bảng
* HĐ 1: Cùng học sinh nhắc lại các quy tắc, tính chất của phép cộng, nhân.
* HĐ 2 :
- Y/c hs nêu cách làm
- Y/c hs lên bảng làm
- Nhận xét.
- Y/c hs nêu cách làm
- Y/c hs lên bảng làm
- Nhận xét.
- Y/c hs nêu cách làm
- Y/c hs lên bảng làm
- Nhận xét.
- Y/c hs nêu cách làm
- Y/c hs lên bảng làm
- Nhận xét.
- Y/c hs nêu cách làm
- Y/c hs lên bảng làm
- Nhận xét.
- Y/c hs nêu cách làm
- Y/c hs lên bảng làm
- Nhận xét.
- Y/c hs nêu cách làm
- Y/c hs lên bảng làm
- Nhận xét.
- Y/c hs nêu cách làm
- Y/c hs lên bảng làm
- Nhận xét.
- Y/c hs nêu cách làm
? Thực hiện phép tính nào trước?
- Y/c hs lên bảng làm
- Nhận xét.
- Y/c hs nêu cách làm
? Thực hiện phép tính nào trước?
- Y/c hs lên bảng làm
- Nhận xét.
- Y/c hs lên bảng làm.
TL : giản ước sau đó ta tính.
Hs lên bảng làm
TL : giản ước sau đó ta tính.
Hs lên bảng làm
TL : giản ước sau đó ta tính.
Hs lên bảng làm
TL : ta chuyển ẩn x về một vế và số về một vế. Sau đó thực hiện phép tính bên vế số và tìm x.
Hs lên bảng làm
TL : ta chuyển ẩn x về một vế và số về một vế. Sau đó thực hiện phép tính bên vế số và tìm x.
Hs lên bảng làm
TL : kết hợp những phân số cùng mẫu lại với nhau, rồi thực hiện phép tính.
Hs lên bảng làm
TL : ta kết hợp với và thực hiện phép tính.
Hs lên bảng làm
TL : ta kết hợp với và thực hiện phép tính.
Hs lên bảng làm
TL : thay các giá trị a, b, c vào và thực hiện phép tính.
TL : Thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
Hs lên bảng làm
TL : thay các giá trị a, b, c vào và thực hiện phép tính.
TL : Thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
Hs lên bảng làm
Hs lên bảng làm
 Phép tính
Tính chất
Phép cộng :
Nếu không cùng mẫu thì quy đồng mẩu trước khi cộng
Phép nhân :
Giao hoán
Kết hợp
Cộng với 0
Nhân với 1
Số đối
Số nghịch đảo
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Các phép tính nghịch đảo
Phép trừ :
Phép chia :
BÀI TẬP
Bài 1 . Thực hiện các phép tính sau :
a. 
Giải
b. 
Giải 
=
c. 
Giải 
Bài 2 : Tìm x
a. 
Giải
 vậy x=1
b. 
Giải
Vậy 
Bài 3. Tính nhanh :
Giải 
Bài 4. Tính nhanh :
a. 
b. 
Giải
Bài 5. Cho , , 
Tính : (a-b) . c và a : (a-b+c)
Giải 
Ta có =
+ ==
+ 
 =
Bài 6. Tìm x :
a. x. ; b. 
Giải
a. x. 
x===
vậy x =
b. 
Vậy x=
 3. Dặn dò :
- Học thuộc và hiểu bảng tóm tắt về các phép cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Xem lại cách vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài, trung điểm đoạn thẳng.
Rút kinh nghiệm :
Giáo viên tổ trưởng
 Vũ Thị Thắm
Tuần 3
Ngày soạn : 	/	/ 2012
Ngày dạy : 	/	/ 2012
Tiết 5, 6 	Ôn tập : Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài. Trung điểm của đoạn thẳng
Mục tiêu :
Kiến thức : nhớ lại cách vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài, vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Kỹ năng : vẽ được đoạn thẳng cho trước độ dài, trung điểm của một đoạn thẳng.
Chuẩn bị :
Gv : giáo án, thước.
Hs : cách vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài. Trung điểm của đoạn thẳng.
Các bước lên lớp:
Ổn định lớp.
Nội dung bài mới :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung lưu bảng
Hoạt động 1 :
Cùng hs nhắc lại kiến thức
* Cách vẽ đoạn thẳng trên tia:
Vd : trên tia Ox vẽ OM có độ dài bằng 2cm.
Đặt cạnh thước nằm trên tia Ox sao cho số 0 trùng với gốc O, vạch số 2 (cm)của thước cho ta điểm M
Vẽ 2 đoạn thẳng trên tia:
Vd : trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM = 2cm, ON = 3cm
Yêu cầu hs lên bảng vẽ
 Nhận xét.
? Trung điểm của đoạn thẳng là gì?
Nhắc lại kiến thức
Chú ý theo dõi
Lên bảng vẽ
Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa và cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng.
I. Lý thuyết :
* Vẽ một đoạn thẳng trên tia
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM=a(đơn vị độ dài)
* Vẽ hai đoạn thẳng trên tia 
Trên tia Ox, OM = a, ON = b nếu 0 < a < b thì M nằm giữa O và N.
* Trung điểm của đoạn thẳng:
Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa và cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng.
* Hoạt động 2
Yêu cầu Hs nêu cách vẽ hình
Yêu cầu Hs lên bảng vẽ
Yêu cầu hs nêu cách tính
Yêu cầu Hs lên bảng làm
Nhận xét.
Yêu cầu Hs nêu cách vẽ
Yêu cầu Hs lên bảng vẽ
Yêu cầu hs nêu cách tính
Yêu cầu Hs lên bảng làm
Nhận xét.
Yêu cầu Hs lên bảng vẽ hình
Yêu cầu Hs lên bảng làm
Nhận xét.
Yêu cầu Hs lên bảng vẽ hình
? B có nằm giữa AQ không?
? B nằm giữa AQ ta được công thức gì?
? Muốn tìm được AB ta cần biết được độ dài đoạn thẳng nào?
? B có nằm giữa PQ không?
? B nằm giữa PQ ta được công thức gì?
Mà PB = 8cm, PQ =10cm. tìm được BQ.
 Yêu cầu Hs lên bảng làm
Nhận xét.
Yêu cầu hs vẽ hình
Yêu cầu hs lên bảng làm
Nhận xét
Yêu cầu hs vẽ hình
Yêu cầu hs lên bảng làm
Nhận xét
Nêu cách vẽ
Lên bảng vẽ
Nêu cách tính
Hs lên bảng làm
Nêu cách vẽ
Lên bảng vẽ
Nêu cách tính
Hs lên bảng làm
Lên bảng vẽ
Hs lên bảng làm
Lên bảng vẽ
B nằm giữa AQ
AB + BQ = AQ
BQ
B nằm giữa PQ
PB + BQ = PQ
Hs lên bảng làm
Hs vẽ hinh
Hs lên bảng làm
Hs vẽ hinh
Hs lên bảng làm
II. Bài tập :
1. Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho 
OM = 4cm, ON = 6cm. Tính MN, so sánh OM và MN?
Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
Giải
O . . x
 M N
MN=ON–OM= 6 – 4 =2(cm)
OM > ON
N nằm giữa O và M
2. Đoạn thẳng AB dài 3cm. trên tia AB lấy C sao cho 
AC = 2cm
Tính CB
Lấy điểm D thuộc tia đối cùa BC sao cho BD = 2cm. Tính CD.
Giải 
A C B D
 . . . .
Vì AC < AB nên C nằm giữa A và B ta có :
AC + CB = AB 
CB =AB–AC = 3 – 2 = 1(cm)
B nằm giữa C và D nên ta có:
CD=CB + BD=2 + 1 = 3(cm)
3. Cho đoạn thẳng PQ=10cm
Trên đoạn thẳng PQ lấy hai điểm A và B sao cho 
PB = QA = 8cm. tính độ dài đoạn thẳng AB
So sánh AP và QB
Giải
P A B Q
 . . . .
Vì B nằm giữa PQ nên 
PB + BQ = PQ
BQ = PQ – PB
 = 10 – 8 = 2 (cm)
B nằm giữa AQ nên
AB + BQ = AQ
AB = AQ – BQ
 = 8 – 2 = 6 (cm)
A nằm giữa P và Q nên 
PA + AQ = PQ
AP = PQ – AQ
 = 10 – 8 = 2 (cm)
Vậy AP = QB =2cm
4. Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, 
OB = 6cm.
a. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b. So sánh OA và AB.
c. Điểm A có là trung điểm của OB không? Vì sao?
Giải
 O . A . B x
a. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
b. OA = AB
c. A có là trung điểm của OB. Vì A nằm giữa OB 
và OA = OB
5. Cho hai tia đối nhau Ox và Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 3cm. Trên tia Ox’ vẽ OB = 3cm. Hỏi O là trung điểm AB không? Vì sao?
Giải 
x’ .A .O . B x
O là trung điểm AB
Vì O nằm giữa A và B 
và OA = OB
6. Cho đoạn thẳng AB = 5cm. gọi I là trung điểm của AB. Trên tia AB lấy M sao cho BM =7. trên tia AB lấy N sao cho AN = 7. I có phải là trung điểm của MN không? Vì sao?
Giải
 . M . A .I .B .N
I là điểm của MN vì I nằm giữa M và N, IN = IM.
Dặn dò :
Về xem lại bài và cách giải các bài toán.
Xem lại số đo góc, vẽ góc cho biết số đo, tia phân giác của góc.
IV. Rút kinh nghiệm :
.
Duyệt, 	/	/ 2021
Tổ trưởng
Vũ Thị Thắm
Tuần 4
Ngày soạn :	/	/ 2012	Ngày dạy : 	/	/ 2012
Tiết 7, 8	Ôn tập : số đo góc, vẽ góc cho biết số đo, tia phân giác.
I. Mục tiêu :
- Kiến thức : giúp hs nhớ lại cách đo góc, như thế nào được gọi là góc nhọn, tù, vuông, bẹt.
	Cách vẽ góc cho biết số đo, khái niệm tia phân giác, cách vẽ tia phân giác.
- Kỹ năng : nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt. Vẽ được góc cho biết số đo, tia phân giác.
- Thái độ : tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, tích cực chủ động trong học tập.
 II. Chuẩn bi :
Gv : thước đo độ, thước thẳng, phấn màu, giáo án.
Hs : cách đo góc, nhận biết được góc nhọn, tù, vuông, bẹt, tia phân giác, cách vẽ tia phân giác.
III. Các bước lên lớp :
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài ... g trừ đa thức một biến.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
? thu gọn đa thức làm ntn?
Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của một biến là ntn?
Gọi hs lên bảng thực hiện
Gọi hs nhận xét
Nhận xét
Trả lời
Lên bảng thực hiện
Nhận xét
Chú ý theo dõi
Bµi 12: Cho c¸c ®a thøc
P(x) = x2 + 5x4 - 3x3 + x2 + 4x4 + 3x3 - x + 5
Q(x) = x - 5x3 - x2 - x4 + 4x3 - x2 + 3x - 1
a. Thu gän vµ s¾p xÕp c¸c ®a thøc trªn theo luü thõa gi¶m cña biÕn.
b. TÝnh P(x) + Q(x); P(x) - Q(x)
Gi¶i:
a. P(x) = 5 - x + 2x2 + 9x4
 Q(x) = - 1 + 4x - 2x2 - x3 - x4
b. P(x) + Q(x) = (9x4 + 2x2 - x + 5) + (x4 - x3 - 2x2 + 4x - 1) = 10x4 - x3 + 3x + 4
 P(x) - Q(x) = (9x4 + 2x2 - x + 5) - (x4 - x3 - 2x2 + 4x - 1) = 
 = 9x4 + 2x2 - x + 5 - x4 + x3 + 2x2 - 4x + 1 = 8x4 + x3 + 4x2 - 5x + 6
Hoạt động 2
Gọi hs lên bảng thực hiện
Gọi hs nhận xét
Nhận xét
Lên bảng thực hiện
Nhận xét
Chú ý theo dõi
Bµi 13: Cho hai ®a thøc; chän kÕt qu¶ ®óng.
P = 3x3 - 3x2 + 8x - 5 vµ Q = 5x2 - 3x + 2
a. TÝnh P + Q
A. 3x3 - 2x2 + 5x - 3;	
C. 3x3 - 2x2 - 5x - 3
B. 3x3 + 2x2 + 5x - 3;	
D. 3x2 + 2x2 - 5x - 3
b. TÝnh P - Q
A. 3x3 - 8x2 - 11x - 7;	
C. 3x3 - 8x2 + 11x - 7
B. 3x3 - 8x2 + 11x + 7;	
D. 3x2 + 8x2 + 11x - 7
Gi¶i: a. Chän C;	b..Chän B
Bµi 14: T×m ®a thøc A. chän kÕt qu¶ ®óng.
a. 2A + (2x2 + y2) = 6x2 - 5y2 - 2x2y2
A. A = 2x2 - 3y2 + x2y2;	C. A = 2x2 - 3y2 - x2y2
B. A = 2x2 - 3y2 + 5x2y2;	D. 2x2 - 3y2 - 5 x2y2
b. 2A - (xy + 3x2 - 2y2) = x2 - 8y2 + xy
A. A = x2 - 5y2 + 2xy;	
C. A = 2x2 - 5y2 + 2xy
B. A = x2 - 5y2 + xy;	
D. A = 2x2 - 5y2 + xy
Gi¶i: a. Chän C
Ta cã: 2A + (2x2 + y2) = 6x2 - 5y2 - 2x2y2
	2A = (6x2 - 5y2 - 2x2y2) - (2x2 + y2) = 4x2 - 6y2 - 2x2y2
	A = 2x2 - 3y2 - x2y2
VËy ®a thøc cÇn t×m lµ: A = 2x2 - 3y2 - x2y2
b. Chän D
Ta cã 2A - (xy + 3x2 - 2y2) = x2 - 8y2 + xy
	2A = (x2 - 8y2 + xy) + (xy + 3x2 - 2y2) = 4x2 - 10y2 + 2xy
	A = 2x2 - 5y2 + xy
VËy ®a thøc cÇn t×m lµ A = 2x2 - 5y2 + xy
Củng cố:
Muốn cộng trừ đa thức một biến ta làm thế nào?
Dặn Dò:
Hoàn chỉnh các bài tập
Xem lại nghiệm của đa thức một biến
IV. Rút kinh nghiệm:
Duyệt, ngày / / 2013
TT
Vũ Thị Thắm
Tuần 33
Ngày soạn: 	/	/ 2013	Ngày dạy: 	/	/ 2013
Tiết 65, 66 	Các Đa Thức Một Biến(tt)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: nghiệm của đa thức một biến
- Kỹ nặng: tìm được nghiệm của đa thức một biến
- Thái độ: cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
Gv: Giáo án, phấn màu
Hs: nghiệm da thức một biến. tập nháp
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
hoạt động 1:
gọi hs lên bảng thực hiện câu a, b
gọi hs nhận xét
nhận xét
Gọi hs nhắc lại thế nào là nghiệm của đa thức
gọi hs lên bảng thực hiện câu c
gọi hs nhận xét
nhận xét
Lên bảng thực hiện
Nhận xét
Chú ý theo dõi
Trả lời
Lên bảng thực hiện
Nhận xét
Chú ý theo dõi
Bt1: Cho 2 đa thức
P(x)=x5 – 3x2 + 7x4-9x3+x2-1/4x
Q(x)= 5x4-x5+x2-2x3+3x2 –1/4 
Saép xeáp theo luyõ thöøa giaûm :
P(x)=x5 + 7x4-9x3-2x2-1/4x
Q(x)= -x5 +5x4-2x3+4x2 –1/4
P(x) +Q(x)=
=12x4 –11x3 +2x2 –1/4x –1/4 
P(x)-Q(x)=
=2x5 +2x4 –7x3 –6x2 –1/4x +1/4 
c) ta coù : P(0)=0; Q(0) = -1/4 neân x=0 laø nghieäm cuûa P(x) chöù khoâng phaûi laø nghieäm cuûa Q(x) 
Baøi 63 /50
Saép xeáp :
M(x)= 5x3 +2x4-x2 +3x2 –x3x4+1-4x3 = x4 + 2x2 +1 
tính :
M(1)= 14 +2.12 +1= 4
M(-1)= (-1)4+2.(-1)2+1= 4 
chöùng toû ña thöùc khoâng coù nghieäm :
Vì x4 vaø x2 nhaän giaù trò khoâng aâm vôùi moïi giaù trò cuûa x neân M(x) >0 vôùi moïi x vaäy ña thöùc treân khoâng coù nghieäm 
Hoạt động 2
gọi hs lên bảng thực hiện và giải thích
gọi hs nhận xét
nhận xét
Lên bảng thực hiện và giải thích
Nhận xét
Chú ý theo dõi
Bt2 cho các đa thức, chọn nghiệm:
a)A(x) = 2x-6 choïn nghieäm :3
b)B(x)=3x+1/2 -1/6 
c)C(x)=x2-3x+2 1;2
d) P(x)=x2+5x-6 1 ;-6
e) Q(x)= x2+x 0;-1 
Củng cố:
? thế nào là nghiệm của đa thức?
Tìm nghiệm của đa thức ntn?
Dặn dò:
Hoàn chỉnh các bài tập
Xem lại tính chất 3 đường trung tuyến
IV. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt, ngày / / 2013
TT
Vũ Thị Thắm
Tuần 34
Ngày soạn: 	/	/ 2013	Ngày dạy: 	/	/ 2013
Tiết 67, 68 	Tính Chất của ba đường đồng quy trong tam giác
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: ôn tập đường trung tuyến, tính chất ba đường trung tuyến
- Kỹ năng: vận dụng kiến thức giải một số bài toán có liên quan
- Thái độ: cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
Gv: Giáo án, phấn màu
Hs: đường trung tuyến, tính chất ba đường trung tuyến. Tập nháp
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
? thế nào là đường trung tuyến của tam giác?
? nêu tính chất của ba đường trung tuyến?
Gv vẽ hình và nhận xét lại
Nêu yêu cầu bt
Gọi hs giải thích những kí hiệu trên hình vẽ
Nhận xét
Gọi hs lên bảng thực hiện và giải thích
Gọi hs nhận xét
Nhận xét
Trả lời
Chú ý theo dõi
Giải thích
Chú ý theo dõi
Lên bảng thực hiện và giải thích
Nhận xét
Chú ý theo dõi
AM, BN là đường trung trung tuyến
G: Trọng tâm của 
Bt1: Cho hình vẽ, điền vào chỗ trống:
GK = . CK
AG = . GM
GK = . CG
AM = . AG
AM = .GM
Giải
GK = CK
AG = GM
GK = CG
AM = AG
AM = 3GM
Hoạt động 2:
Gọi hs lên bảng vẽ hình
Nhận xét
Gọi hs nêu gt, kl
Nhận xét
Hd: chứng minh
Để chứng minh AM BC ta chứng minh =?
+=?
Vậy chứng minh = 900
Ta cần chứng minh 
vàntn?
Để cm = ta cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
Gọi hs lên bảng trình bày
Gọi hs nhận xét
Nhận xét
=900
+=1800
=
= (c.c.c)
Lên bảng trình bày
Nhận xét
Chú ý theo dõi
Bt2: Cho cân tại A, có AC = AB = 34cm, BC = 32cm. Kẻ đường trung tuyến AM. 
a/ CMR: AM BC
b/ Tính AM?
Giải
Gt: , AB = AC =34cm
 BC = 32cm, AM: trung 
 tuyến
KL: a/ AM BC
 b/ tính AM?
Giải
a/ xét và có:
AM: cạnh chung
AB = AC (gt)
BM = CM (AM: trung tuyến)
= (c.c.c)
= 
Mà += 1800 (kề bù)
= = 900
 AM BC (đpcm)
b/ áp dụng định lí pitago cho vuông tại M, ta có:
 AC2 = AM2 + MC2
 AM2 = AC2 – MC2
 = 342 - 162 = 900
AM = 30(cm)
Vậy AM = 30cm
3. Củng cố:
Thế nào là đường trung tuyến của tam giác? Tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác?
4. Dặn dò:
Hoàn chỉnh các bài tập, xem lại tia phân giác, tính chất 3 đường phân giác?
IV. Rút kinh nghiệm:
Duyệt, ngày / / 2013
TT
Vũ Thị Thắm
Tuần 35
Ngày soạn: 	/	/ 2013	Ngày dạy: 	/	/ 2013
Tiết 67, 68 	Tính Chất của ba đường đồng quy trong tam giác (tt)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: ôn tập đường phân giác, tính chất ba đường phân giác. Đường trung trực, tính chất ba đường trung trực 
- Kỹ năng: vận dụng kiến thức giải một số bài toán có liên quan
- Thái độ: cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
Gv: Giáo án, phấn màu
Hs: đường phân giác, tính chất ba đường phân giác. Đường trung trực, tính chất ba đường trung trực. tập nháp.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
? thế nào là đường phân giác của tam giác?
? nêu tính chất của ba đường phân giác?
Trong tam giác cân thì đường trung tuyến cũng là đường phân giác.
Gv vẽ hình và nhận xét lại
HD: 
, có
A + B + C =?
B + C =?
B1 +C1 =? Vì sao?
, có:
BIC +B1 +C1 =?
BIC = ?
Gọi hs lên bảng trình bày
Gọi hs nhận xét
Nhận xét
Trả lời
Chú ý theo dõi
A + B + C = 1800
B + C = 1100
B1 +C1 = 550
 ( vì B1=B2, C1 = C2)
BIC +B1 +C1 = 1800
BIC = 1250
Lên bảng trình bày
Nhận xét
Chú ý theo dõi
1/ Tính chất ba đường phân giác
AM, BN là các đường phân giác của 
O : là giao của các đường phân giác
OG = OI = OH
Btập: Cho , có A = 700
Các đường phân giác BE, CE cắt nhau ở I. Tính BIC?
Giải
Gt: , A = 700, 
 B1 = B2, C1 = C2
 I = CEBD
Kl: tính BIC?
Giải
Xét , có
A + B + C = 1800
B + C = 1800 - A
 = 1100
B1 +C1 = 550
 ( vì B1=B2, C1 = C2)
Xét , có:
BIC +B1 +C1 = 1800
BIC + 550 = 1800
BIC = 1250
Vậy BIC = 1250
Hoạt động 2: 
? thế nào là đường trung trực của tam giác?
? nêu tính chất của ba đường trung trực?
Trong tam giác cân thì đường trung tuyến cũng là đường phân giác, trung trực
Gv vẽ hình và nhận xét lại
HD: 
Gọi d1, d2 là đường trung trực của AB và AC
D d1 ta có được điều gì?
E d2 ta có được điều gì?
b/ áp dụng t/c 3 đường trung trực.
Gọi hs lên bảng trình bày
Gọi hs nhận xét
Nhận xét
Trả lời
Chú ý theo dõi
DA = DB
EA = EB
Lên bảng trình bày
Nhận xét
Chú ý theo dõi
2/ Tính chất ba đường trung trực:
 d1 , d2 : đường trung trực của 
O = d1d2
OA = OB = OC.
Btập: Cho , có góc A là góc tù. Các đường trung trực của AB, AC cắt nhau tại O và cắt BC theo thứ tự tại D, E.
a/ Các và là tam giác gì?
b/ (O; OA) đi qua những điểm nào trên hình vẽ?
Giải
Giải
Gọi d1, d2 là đường trung trực của AB và AC
a/ Vì D d1 nên DA = DB (t/c đường trung trực)
cân tại D
Vì E d2 nên EA = EB (t/c đường trung trực)
cân tại E
b/ vì O = d1d2 
nên OA = OB = OC.
(O; OA) đi qua điểm A, B, C.
3. Củng cố:
? thế nào là đường phân giác, trung trực của tam giác?
? nêu tính chất của ba đường phân giác, ba đường trung trực?
Trong tam giác cân thì đường trung tuyến, trung trực, phân giác như thế nào?
4. Dặn dò:
Hoàn chỉnh các bài tập, xem lại đường cao, tính chất 3 đường cao. Các đường đồng quy trong tam giác cân
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt, ngày / / 2013
TT
Vũ Thị Thắm
Duyệt, ngày / / 2013
HPCM
Nguyễn Hữu Trung

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tc 7.doc