Giáo án Số học 6 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học 6 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu

- HS biết khái niệm bội và ước của một số nguyên , khái niệm “chia hết cho”.Hiểu được ba tính chất liên quan tới khái niệm “chia hết cho”.

- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.

- Thấy được mối liên quan bội và ước của số nguyên và số tự nhiên

II. Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ

 HS: ôn lại phép chia hết trong số tự nhiên,bội ước của số tự nhiên.

III. Tiến trình dạy học:

1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số

2.Kiểm tra bài cũ:

HS: -Cho a,b N, khi nào a là bội của b , b là ước của a ?

- Tìm Ư(6)=?

B(6)= ?

 Đáp án: Ư(6) = . B( 6)={0;6;12;18;24 }

 

doc 8 trang Người đăng vanady Lượt xem 1085Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Tiết : 65
Ngày soạn: ././2011
 Ngày giảng: ./../2011
Bội và ước của một số nguyên
I. Mục tiêu
- HS biết khái niệm bội và ước của một số nguyên , khái niệm “chia hết cho”.Hiểu được ba tính chất liên quan tới khái niệm “chia hết cho”.
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
- Thấy được mối liên quan bội và ước của số nguyên và số tự nhiên
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ
 HS: ôn lại phép chia hết trong số tự nhiên,bội ước của số tự nhiên.
III. Tiến trình dạy học:
1..ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ:
HS: -Cho a,b N, khi nào a là bội của b , b là ước của a ?
- Tìm Ư(6)=?
B(6)= ?
 Đáp án: Ư(6) = . B( 6)={0;6;12;18;24} 
3.Bài mới: 
Hoạt động Gv
Hoạt động HS
Ghi bảng
HĐ1:1) Bội và ước của một số nguyên
-GV:Yêu cầu HS làm ? 1. SGK
Tìm tất cả các cặp số nguyên để tích bằng 6 và -6. 
-GV: ta đã biết với a,b N ; b ạ0 , Nêú a b thì a là bội của b còn b là ước của a. Vậy khi nào ta nói a b?
-GV: Tương tự như vậy
cho a, b Z b ạ0 . Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a b . Ta còn nói a là bội của b còn b là ước của a
-Nhắc lại định nghĩa trên ?
- Căn cứ vào ĐN trên em cho biết 6 là bội của những số số nào ? ( G chỉ vào KQ biến đổi trên: 6 = 1.6=(-1).(-6)=...
-GV:(- 6) là bội của những số nào ?
-GV: Vậy 6 và (- 6) cũng là bội của: 1 ; 2;3 ; 6
- Yêu cầu HS làm ?3
-GV: Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK. Lấy ví dụ minh hoạ
-Tại sao 0 là bội của mọi số nguyên ạ 0 ?
-Tại sao 0 không là ước của của bất kỳ số nguyên nào ?
-Tại sao 1 và - 1 là ước của mọi số nguyên ?
- Hãy tìm các ước của 10?
-Hãy tìm các bội của 3?
-HS:
6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)
- 6 = (-1).6 = 1.(-6)=(-2).3=2.(-3)
-HS: a b nếu có số tự nhiên q sao cho a = b.q
-HS: Nhắc lại đ n
-HS: 6 là bội của: 1;6;(-1) ; 
(-6) ; 2 ; 3; (-2); (-3)
-HS:(- 6) là bội của: 1; 6; (-1);
(-6) ; 2 ; 3; (-2); (-3)
-HS: làm ?3
Hai bội của 6 là -12, 36 ...
Hai ước của 6 là -2, 3 ...
- Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0
- phép chia chỉ thực hiện được khi số chia ạ 0
- Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và - 1
-HS:Các ước của 10 là:-1;1;2;
-2;5;-5;10;-10
Các bội của 3 là:0;3;-3;6;-6;9;-9
1) Bội và ước của một số nguyên
Định nghĩa : 
 Cho a, b Z b ạ0 . Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a b . Ta còn nói a là bội của b còn b là ước của a
Chú ý : 
* Nếu a = bq ( b#0) thí ta nói a chia hết cho b viết là a:b= q 
* Số 0 là bội của mọi số nguyên 
* Số 0 không là ước của bất kỳ số nguyên nào .
* Các số 1 , -1 là ước của mọi số nguyên 
..
HĐ2:2)Tính chất
-Gv: Yêu cầu HS tự đọc SGK và lấy VD minh hoạ cho từng t/c
- Làm ?4 theo cá nhân 
-HS: Tự nghiên cứu SGK
Ví dụ1 : -16 chia hết cho 8, 8 chia hết cho -4 thì -16 chia hết cho -4.
Ví dụ2: Ta có 8 chia hết cho -4 thì 8.(-2)=-16 cũng chia hết cho 4
Ví dụ3: 8 chia hết cho 4, -16 chia hết cho 4 thì 8 + (-16) = -8 cũng chia hết cho 4, 8 - (-16) = 24 chia hết cho 4.
- Hai học sinh lên trình bày
- Nhận xét và thống nhất kết quả
?4.
-HS: Đứng tại chỗ trả lời miệng
Ba bội của -5 là -10, -20, 25
2)Tính chất
Tính chất 1:
ab và b c ịa c
Ví dụ1 : -16 chia hết cho 8, 8 chia hết cho -4 thì -16 chia hết cho -4.
Tính chất 2:
ab ị am b (m ẻ Z 
Ví dụ2: Ta có 8 chia hết cho -4 thì 8.(-2)=-16 cũng chia hết cho 4
Tính chất 3:
ac và bc ị(a+b)c và (a-b) c
Ví dụ3: 8 chia hết cho 4, -16 chia hết cho 4 thì 8 + (-16) = -8 cũng chia hết cho 4, 8 - (-16) = 24 chia hết cho 4.
4.Củng cố:
Bài 101(SGK- 97)
Đáp:
Năm bội của 3 là 0, -3, 3, -6, 6
Năm bội của -3 là 0, -3, 3, -6, 6
Bài 102(SGK-97)
Đáp:
Ư(-3) = 
Ư(6) = 
Ư(11) = 
Ư(-1) = 
 Bài 105(SGK- 97)
5. Hướng dẫn học ở nhà
Học bài theo SGK
Làm các bài còn lại trong SGK: 103, 104, 105 ( 97- SGK)
Ôn tập nội dung trang 98. SGK : Trả lời các câu hỏi , làm các bài tập liên quan.
HD bài 103:a/ Có thể lập được 15 tổng
b/ Có 3 tổng chia hết cho 2 là 24, 26, 28
IV. Rút kinh nghiệm:
* GV:........................................................................................................................................
* HS:...........................................................................................................................................
Tuần 22 
Tiết: 66
 Ngày soạn: ./ ./ 2011
 Ngày dạy: .././2011 
Ôn tập chương II
I. Mục tiêu
	- HS được hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương : Số nguyên, giá trị tuyệt đối, số đối, các quy tắc thực hiện phép tính.
	- Có kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản trong chương
	- Có ý thức ôn tập, hệ thống hoá thường xuyên.
II. Chuẩn bị: 
G: Bảng phụ
 H: làm câu hỏi ôn chương
III.Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ:( trong giờ)
 3.ôn tập 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 Ôn tập khái niệm về tập Z, Thứ tự trong tập Z:
-Hãy viết tập hợp Z các số nguyên?
- Vậy tập Z gồm những số nào ?
- Viết số đối của số nguyên a?
-Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0 hay không? Cho VD?
-Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Nêu các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên? VD?
- Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a có thể là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0 hay không?
-Gv: Yêu cầu HS chữa BT 107(SGK-98)
- Nêu cách so sánh 2 số nguyên âm, 2 số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương?
-GV: Cho HS làm BT 108(SGK)
-HS: Z = 
-HS: Tập Z gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương
-HS: Số đối của số nguyên a là ( -a)
-HS:trả lời và cho VD
Số đối của (-5) là (+5)
Số đối của (+3) là (-3)
Số đối của 0 là 0
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số
- Các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối:
+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương và số 0 là chính nó
+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó
+ Không thể là số âm
-Hs lên xác định
H: Trả lời theo câu hỏi của G
-HS đứng tại chổ trả lời
1 Ôn tập khái niệm về tập Z, Thứ tự trong tập Z:
Z = 
 Tập Z gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương
Số đối của số nguyên a là ( -a)
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số
+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương và số 0 là chính nó
+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó
Bài 107. SGK
a,b
c) a 0
-a > 0, -b < 0
Bài 108. SGK
Nếu a 0 nên a < -a
Nếu a > 0 thì -a < 0 nên -a < a
HĐ2:2) Ôn tập các phép toán trong Z
-Hãy phát biểu qui tắc:
+ Cộng 2 số nguyên cùng dấu
+ Cộng 2 số nguyên khác dấu
+ Nhân 2 số nguyên cùng dấu
+ Nhân 2 số nguyên khác dấu
-GV: Yêu cầu HS làm BT 110 (SGK)
-Phép cộng và phép nhan số nguyên có những tính chất nào?
-GV cho HS làm BT111(sgk)
-Gv: cho HS làm tiếp BT117a(SGK)
-GV gọi 2HS làm BT116(SGK)
-GV nhận xét cho điểm
-GV đưa BT119a,c(SGK) lên bảng
-GV nhận xét cho điểm
-HS: đứng tại chỗ trả lời miệng
-HS:Làm nhanh BT110
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai
d) Đúng 
-HS:Trả lời
-4HS lên bảng
a/ + (-8)
= - 28 + (-8)
= - 36
-1HS làm BT117a(SGK)
a) (-7)3.24 = (-343). 16 = -5488
-2HS lên bảng
a) -120 b) -12
c) -16 d) 3
-HS nhận xét
-2HS lên bảng
a/ 15.12 - 15.10
= 15( 12 - 10) = 15. 2 = 30
c/ 29.( 19 - 13) - 19( 29 - 13)
= 13. ( 19 - 29)
= 13. (-10) = - 130
-HS nhận xét 
2) Ôn tập các phép toán trong Z 
Bài tập 110. SGK
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai
d) Đúng 
 Bài 111-(SGK)
a/ + (-8)
= - 28 + (-8)
= - 36
b)500 – (-200) – 210 – 100
= 500 + 200 – 210- 100
= (500 + 200 – 100) – 210
= 600 – 210
= 390 
c)–(- 129)+ (-119) – 301 + 20
=129 -119 - 301+ 20
= (129 + 20) – (119 +301)
= 149 – 420
= - 251 
d) 777 – (-111)-(-222) + 20
= 777 + 111 +222 + 20
=( 777 + 111 +222) + 20
= 1110 + 20
= 1130
Bài tập 117. SGK
a) (-7)3.24 = (-343). 16 = -5488
Bài tập 116. SGK
a) -120 b) -12 c) -16 d) 3
Bài 119(SGK-100)
a/ 15.12 - 15.10
= 15( 12 - 10) = 15. 2 = 30
c/ 29.( 19 - 13) - 19( 29 - 13)
= 13. ( 19 - 29)
= 13. (-10) = - 130
4. Củng cố: 
-G chốt lại các kiến thức , các dạng BT đã làm
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
Ôn tập để trả lời câu hỏi 4 phần câu hỏi ôn tập.
Làm các bài tập vận dụng gồm 114, 118, 119, 120 SGK
Tiết sau tiếp tục ôn tập
VI. Rút kinh nghiệm:
GV:.............................................................................................................................................
HS:..............................................................................................................................................
Tuần 22
Tiết 67
 Ngày soạn: /../ 2011
 Ngày giảng: ././2011
Ôn tập chương II(TT)
I. Mục tiêu
	- HS được hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương : Số nguyên, giá trị tuyệt đối, số đối, các quy tắc thực hiện phép tính.
	- Có kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản trong chương
	- Có ý thức ôn tập, hệ thống hoá thường xuyên. Rèn tính chính xác, tổng hợp cho HS
II. Chuẩn bị: 
-G: Bảng phụ
- H:ôn tập theo hướng dẫn của GV 
III.Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu ? 2 số nguyên khác dấu?
-Chữa BT: 162 a,c ( 175-SBT)
( Đáp: a/ - 25 , - 379 )
3.Ôn tập:
Hoạt động Gv
Hoạt động HS
Ghi bảng
HĐ1: Dạng 1: Thực hiện phép tính
-GV đưa đề bài tập 114(SGK) lên bảng
-Gợi ý: Liệt kê các số nguyên - 8< x< 8
 - 6< x< 4
-Gv nhận xét cho điểm
-2HS lên bảng
a) x = -7 ;-6 ;-5 ;....; 6 ;7
 Tổng = -7 + (-6) + .... + (-1) + 0 + 1 + 2 + ... + 6 + 7 = 0
b) x = -5; -4 ; ..... ; 1;2;3
Tổng = (-5) + (-4) + ...+2 + 3
 = + + .... = - 9
-HS nhận xét
Dạng 1: Thực hiện phép tính 
Bài tập 114. SGK
a) x = -7 ;-6 ;-5 ;....; 6 ;7
 Tổng = -7 + (-6) + .... + (-1) + 0 + 1 + 2 + ... + 6 + 7 = 0
b) x = -5; -4 ; ..... ; 1;2;3
Tổng = (-5) + (-4) + ...+2 + 3
 = + + .... = - 9
HĐ2:Dạng 2: Tìm x
-Để tìm x ta làm thế nào?
-GV đưa BT118(sgk) lên bảng
-GV: Cùng HS chữa bài
-GV gọi 2HS lên làm BT115(SGK)
-GV nhận xét cho điểm
-HS: áp dụng qui tắc chuyển vế
- 2 Hs lên bảng làm bài
a)x = 25
b) x = -5
Nhận xét - chữa bài
-2 HS lên bảng làm bài
-HS Nhận xét - chữa bài
Dạng 2: Tìm x 
Bài tập 118. SGK
a) 2x - 35 = 15
2x = 15 + 35
2x = 50
x = 50 : 2
x = 25
b) 3x + 17 = 2
3x = 2 - 17
3x = -15
x = -15 : 3
x = -5
 Bài 115( SGK- 99)
a/ | a| = 5
a = 5 hoặc a = - 5
b/ | a| = |-5|
=>|a| = 5 => a = 5 hoặc a = -5
c/ | a | = 0 => a = 0
d/ |a| = - 3
Không có số a nào thoả mãn
HĐ3:Dạng 3: Bội và ước của số nguyên
-GV cho HS đọc đề BT120(SGK)
-GV lập bảng biểu diễn hai tập hợp A,B
-Cho HS đứng tại chỗ trả lời
-HS: Đọc đề bài
-HS:quan sát bảng và trả lời 
a) có 12 tích được tạo thành 
b) Có 6 tích lớn hơn 0, có 6 tích nhỏ hơn 0
c) Có 6 tích là bội của 6 đó là ..
d) Có hai tích là ước của 20 ..
Dạng 3: Bội và ước của số nguyên 
Bài tập 120. SGK
a) có 12 tích được tạo thành 
b) Có 6 tích lớn hơn 0, có 6 tích nhỏ hơn 0
c) Có 6 tích là bội của 6 đó là ..
d) Có hai tích là ước của 20 ..
. B
A
-2
4
-6
8
3
-6
12
-18
24
-5
10
-20
30
-40
7
-14
28
-42
56
4. Củng cố: 
-Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức( không ngoặc, có ngoặc) ?
-Xét xem bài toán sau đúng hay sai:
1/ a = - (-a) ( Đ) 2/ |a| = - |a| ( S)
3/ |x| = 5 => x = 5 ( S) 4/ |x| = - 5 => x = - 5 ( S)
5/ 27 - (17 -5) = 27 - 17 - 5 ( S) 6/ - 12 - 2(4 - 2) = - 14. 2 = - 28 ( S)
7/ với a Z thì - a< 0 ( S)
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra 45 phút
Các bài tập và lí thuyết đã học trong chương II
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.2011.doc