Giáo án Số học 6 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Văn Chiến

Giáo án Số học 6 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Văn Chiến

I. MỤC TIU:

 Học xong bi ny HS cần phải:

 - Hiểu v biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc.

 - Biết khái niệm tổng đại số.

II. CHUẨN BỊ:

 - SGK, SBT; Phấn mu; bảng phụ ghi sẵn bi tập củng cố v ? SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp: (1)

 2. Kiểm tra bi cũ: (8)

 HS: a) Tìm số đối của 3; (- 4) ; 5.

 b) Tính tổng của cc số đối của 3 ; (-4) ; 5

 

doc 8 trang Người đăng vanady Lượt xem 1254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 	Ngày soạn: 05/12/2010 
Tiết: 51 	Ngày dạy: 07/12/2010 
§8 QUI TẮC DẤU NGOẶC
==================
I. MỤC TIÊU:
	Học xong bài này HS cần phải:
	- Hiểu và biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc.
	- Biết khái niệm tổng đại số.
II. CHUẨN BỊ:
	- SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn bài tập củng cố và ? SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề	
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
	HS: 	a) Tìm số đối của 3; (- 4) ; 5.
	b) Tính tổng của các số đối của 3 ; (-4) ; 5
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trị
nội dung
* Hoạt động 1: (13’) Qui tắc dấu ngoặc.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài ?1
- Gọi HS lên bảng trình bày
a) Em hãy tìm số đối của 2 ; (-5) và của tổng 2 + (- 5) ?
HS: Lên bảng trình bày.
b) Em hãy so sánh số đối của tổng 2 + (- 5) với tổng các số đối của 2 và - 5 ?
Em hãy tìm số đối của tổng [3 + (- 4) + 5] ?
GV: Em hãy so sánh số đối của tổng (-3) + 4 + (-5) với tổng các số đối của 3 ; (- 4) ; 5 ?
GV: Từ 2 kết luận trên, em cĩ nhận xét gì?
HS: Số đối của một tổng bằng tổng các số đối. (***)
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài ?2
- Gọi HS lên bảng trình bày:
a) Em hãy tính và so sánh kết quả ?
7 + (5 - 13) = ?
7 + 5 + (-13) = ?
b) Em hãy tính và so sánh kết quả?
12 - (4 - 6) = ?
12 - 4 + 6 = ?
GV: Từ câu a
7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (- 13) = 7 + 5 - 13
- Vế trái cĩ ngoặc trịn (5 - 13) và đằng trước là dấu “+”.
- Vế phải khơng cĩ dấu ngoặc và dấu của các số hạng trong ngoặc khơng thay đổi. Em rút ra nhận xét gì?
HS: Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước cĩ dấu “+” thì dấu các số hạng trong ngoặc khơng thay đổi.
GV: Từ (*); (**); (***) và kết luận của câu b:
12 - (4 - 6) = 12 - [4 + (6) = 12 - 4 + 6
- Vế trái cĩ ngoặc trịn (4 - 6) và đằng trước là dấu “-“.
- Vế phải khơng cĩ dấu ngoặc trịn và dấu của các số hạng trong ngoặc đều đổi dấu. Em rút ra nhận xét gì?
HS: Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước cĩ dấu “-“ thì dấu các số hạng trong ngoặc đều đổi dấu. Dấu “+” thành “-“ và dấu “-“ thành “+”
GV: Từ hai kết luận trên, em hãy phát biểu qui tắc dấu ngoặc?
HS: Đọc qui tắc SGK
GV: Trình bày ví dụ SGK
- Hướng dẫn hai cách bỏ (); [] và ngược lại thứ tự.
GV: Cho HS hoạt động nhĩm làm ?3
HS: Thảo luận nhĩm.
GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm.
* Hoạt động 2: (14’) Tổng đại số.
GV: Cho ví dụ và viết phép trừ thành cộng với số đối của số trừ.
5 - 3 + 2 - 6 = 5 + (-3) + 2 + (-6)
- Giới thiệu một tổng đại số như SGK.
- Giới thiệu cách viết một tổng đại số đơn giản như SGK.
- Giới thiệu trong một tổng đại số ta cĩ thể biến đổi như SGK.
- Giới thiệu chú ý SGK 
1. Qui tắc dấu ngoặc.
- Làm ?1
a) + Số đối của 2 là - 2
 + Số đối của - 5 là 5
 + Số đối của 2 + (- 5) là - [2 + (-5)] 
 = - (- 3) = 3 (1)
b) Tổng các số đối của 2 và - 5 là:
- 2 + 5 = 3 (2)
Từ (1) và (2) Kết luận:
- [2 + (- 5)] = (- 2) + 5 (*)
GV: Từ bài làm HS2
(- 3) + 4 + (- 5) = - 4 (1)
- [3 + (- 4) + 5] = - 4 (2)
Từ (1) và (2)
- [3 + (- 4) + 5] = - 3 + 4 + (- 5) (**)
a) 7 + (5 - 13) = 7 + (- 8) = - 1
 7 + 5 + (-13) = 12 + (-13) = - 1
=> 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (- 13)
b) 12 - (4 - 6) = 12 - (- 2) = 14
 12 - 4 + 6 = 8 + 6 = 14
=> 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6 
- Làm ?2
* Qui tắc: SGK
Ví dụ: (SGK)
- Làm bài ?3
2. Tổng đại số.
+ Một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên gọi là một tổng đại số.
+ Để viết một tổng đại số đơn giản, sau khi chuyển các phép trừ thành phép cộng (với số đối), ta cĩ thể bỏ tất cả các dấu của phép cộng và dấu ngoặc.
Ví dụ: SGK.
+ Trong một đại số cĩ thể:
a) Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng.
Vdụ 1: a-b-c = -b+a-c = -b-c+a
Vdụ2: 97-150-47 = 97-47-150
 = 50 - 150 = -100
b) Đặt dấu ngoặc để nhĩm các số hạng một cách tùy ý, nếu trước dấu ngoặc là dấu “-“ thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc.
Vd1: a-b-c = a-(b+c) = (a-b) -c
Vd2: 284-75-25 = 284-(75+25) = 284-100 = 184.
+ Chú ý SGK
4. Củng cố: (8’) Làm bài 57/85 SGK.
	+ Viết tổng đã cho theo cách đơn giản; bỏ tất cả cads dấu của phép cộng và dấu ngoặc, áp dụng tính chất giao hốn, kết hợp, nhĩm các số hạng đã học.
	a) (-17) + 5 + 8 + 17 = (17 - 17) + (5 + 8) = 13
	b) 30 + 12 + (-20) + (-12) = 30 + 12 - 20 -12 = (30 - 20) + (12 - 12) = 10
	c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 = -4 - 440 - 6 + 440 = (440-440) - (4 + 6) = -10
	d) (-5) + (-20) + 16 + (-1) = -5 -10 + 16 - 1 = 16 - (-5+10+1) = 16 - 16 = 0
	+ Cho HS làm bài tập dạng “Đ” ; “S” về dấu ngoặc.
	a) 15 - (25+12) = 15 - 25 + 12
	b) 143 - 78 - 22 = 143 - (-78 + 22) 
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
	- Học thuộc Quy tắc dấu ngoặc.
	- Thế nào là một tổng đại số.
	- Xem kỹ mục 2 SGK.
	- Làm bài tập 58; 59; 60/85 SGK.
	- Bài tập: 89; 90; 91; 93/65 SBT	
V. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Tuần 17 	Ngày soạn:06/12/2010 
Tiết: 52 	Ngày dạy: 08/12/2010 
LUYỆN TẬP (QUI TẮC DẤU NGOẶC)
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố và khắc sâu kiến thức về Qui tắc dấu ngoặc.
	- Vận dụng thành thạo qui tắc dấu ngoặc để tính nhanh.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
	- SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề	
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
HS1: 	- Phát biểu qui tắc dấu ngoặc.
	- Làm bài 89 a, b/ 65 SBT.
HS2:	- Thế nào là một tổng đại số?
	- Làm bài 90/65 SBT
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trị
Nội dung
* Hoạt động 1: (9’) Dạng đơn giản biểu thức.
Bài 58/85 SGK:
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề nài.
- Hướng dẫn: Viết tổng cho đơn giản, áp dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc, giao hốn và nhĩm các số hạng khơng chứa chữ vào một nhĩm và tính.
- Gọi hai HS lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Cho cả lớp nhận xét, ghi điểm.
Bài 90/65 SBT:
GV: Cho HS hoạt động theo nhĩm.
HS: Thảo luận nhĩm.
GV: Cho đại diện nhĩm lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Cho cả lớp nhận xét, đánh giá và ghi điểm.
* Hoạt động 2: (9’) Dạng tính nhanh.
Bài 59/85 SGK:
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
- Gọi hai HS lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Yêu cầu HS trình bày các bước thực hiện.
HS: - Áp dụng qui tắc dấu ngoặc;
- Thay đổi vị trí các số hạng, 
- Nhĩm các số hạng và tính.
Bài 91/65 SBT:
GV: Cho HS hoạt động nhĩm, yêu cầu đại diện nhĩm lên trình bày lời giải.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
* Hoạt động 3: (10’) Dạng bỏ dầu ngoặc, rồi tính.
Bài 60/85 SGK:
GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày.
- Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
HS: - Áp dụng qui tắc dấu ngoặc.
- Thay đổi vị trí số hạng.
- Nhĩm các số hạng và tính.
Bài 92/65 SBT:
GV: Cho HS hoạt động nhĩm.
- Yêu cầu đại diện nhĩm lên bảng trình bày các bước thực hiện.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV
Bài 58/85 SGK:
Đơn giản biểu thức:
a) x + 22 + (-14) + 52 = x + 22 - 14 + 52
 = x + (22 - 14 + 52) = x + 60
 b) (-90) - (p + 10) + 100 = - 90 - p - 10 + 100
 = - p + (- 90 - 10 + 100) = - p
Bài 90/65 SBT:
Đơn giản biểu thức:
a) x + 25 + (-17) + 63
 = x + (25 - 17 + 63) = x + 71
b) (-75) - (p + 20) + 95= -75 - p - 20 + 95
 = - p + (- 75 - 20 + 95) = - p
Bài 59/85 SGK:
Tính nhanh tổng sau:
a) (2736 - 75) - 2736 = 2736 - 75 - 2736
 = (2736 - 2736) - 75 = -75
b) (-2002) - (57 - 2002) = - 2002 - 57 + 2002
 = (2002 - 2002) - 57 = - 57
Bài 91/65 SBT: Tính nhanh:
a) (5674 - 97) - 5674= 5674 - 97 - 5674
 = (5674 - 5674) - 97 = - 97
b) (-1075) - (29 - 1075) = - 1075 - 29 + 1075
 = (1075 - 1075) - 29 = - 29
Bài 60/85 SGK:
a) (27 + 65) + (346 - 27- 65)
 = 27 + 65 + 346 - 27 - 65
 = (27-27)+(65-65) + 346 = 346
b) (42 - 69 +17) - (42 + 17)
 = 42 - 69 + 17 - 42 - 17
 = (42-42) + (17-17) - 69 = - 69
Bài 92/65 SBT:
a) (18 + 29) + (158 - 18 -29)
 = 18 + 29 + 158 - 18 - 29
 = (18-18) + (29-29) + 158 = 158
 b) (13 - 135 + 49) - (13 + 49)
 = 13 - 135 + 49 - 13 - 49
 = (13 - 13) + (49 - 49) - 135 = - 135
4. Củng cố: (7’) Từng phần
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
	+ Ơn lại qui tắc dấu ngoặc.
	+ Cách biến đổi các số hạng trong một tổng.
	+ Xem lại các dạng bài tập đã giải.
	+ Ơn lại phần lý thuyết và bài tập trong chương I; lý thuyết và bài tập trong chương II từ bài “Làm quen với số nguyên âm” đến bài “Qui tắc dấu ngoặc” để chuẩn bị tiết 55 - 56 ơn tập thi học kỳ I.
V. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................
Tuần 17 	Ngày soạn:07/12/2010 
Tiết: 53	Ngày dạy: 09/12/2010 
ƠN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
	- Ơn tập các kiến thức về tập hợp, các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, phép trừ số tự nhiên.
	- Ơn tập các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
	- Ơn tập các kiến thức về nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
	- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức trên và giải thành thạo các bài tốn. Rèn luyện khả năng hệ thống hĩa kiến thức cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
	- Hệ thống câu hỏi ơn tập; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề	
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( ’)
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trị
Nội dung
* Hoạt động 1: (38’)
GV: Nêu các câu hỏi yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
Câu 1: Cĩ mấy cách viết tập hợp?
Câu 2: Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào? Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?
Câu 3: Viết tập hợp N, N*? Cho biết mối quan hệ giữa hai tập hợp trên?
HS: Trả lời các câu hỏi trên.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập.
Bài 1: 
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 15 theo hai cách.
b) Cho B = {x N/ 8 < x < 13}. Hãy biểu diễn các phần tử của tập hợp A ∩ B trên tia số.
c) Điền ký hiệu , , vào ơ vuơng:
8 A ; 14 B ; {10;11} A ; A B
Câu 4: Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên cĩ những tính chất gì?
Câu 5: Nêu điều kiện để cĩ phép trừ a - b; thương a : b?
Câu 6: Nêu dạng tổng quát của phép nhân, phép chia hai lũy thừa cùng cơ số?
HS: Trả lời.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập
Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài và nêu các bước thực hiện.
Bài 2: Tính:
a) 23 . 24 + 23 . 76
b) 80 - (4 . 52 - 3 . 23)
c) 900 - {50 . [(20 - 8) : 2 + 4]}
HS: Lên bảng thực hiện.
Câu 7: Nêu các tính chất chia hết của một tổng.
Câu 8: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ?
Bài tập 3: Điền chữ số vào dấu * để số 45*
a) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9
b) Chia hết cho cả 2 và 5.
c) Chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
Câu 9: Thế nào là số nguyên tố? hợp số? 
Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố?
Bài tập 4: Khơng tính, xét xem các biểu thức sau là số nguyên tố hay hợp số?
a) 5 . 7 . 11 + 13 . 7 . 19
b) 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7
c) 423 + 1422
d) 1998 - 1333
GV: Cho HS hoạt động nhĩm.
HS: Thảo luận nhĩm
Câu 10: x ƯC của a, b, c ; và
 x BC của a, b, c khi nào ?
Câu 11: Thế nào là ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số?
Bài tập 5: Cho a = 30 ; b = 84
a) Tìm ƯCLN (a, b) ; ƯC (a, b)
b) Tìm BCNN (a, b) ; BC (a, b)
Câu1:Cĩ mấy cách viết tập hợp?
Câu 2: Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào? Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?
Câu 3: Viết tập hợp N, N*? Cho biết mối quan hệ giữa hai tập hợp trên?
Bài tập1:
a) A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}
A = { x N/ 7 < x < 15}
b) A ∩ B = {9; 10; 11; 12}
c) 8 A ; 14 B; 
{10;11} A ; A B
Câu 4: Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên cĩ những tính chất gì?
Câu 5: Nêu điều kiện để cĩ phép trừ a - b; thương a : b?
Câu 6: Nêu dạng tổng quát của phép nhân, phép chia hai lũy thừa cùng cơ số?
Câu 7: Nêu các tính chất chia hết của một tổng.
Câu 8: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ?
Bài 2: Tính:
a) 23 . 24 + 23 . 76
= 8 . 24 + 8 . 76
= 8. (24 + 76) = 8 . 100 = 800
b) 80 - (4 . 52 - 3 . 23)
= 80- (4 . 25 - 3 . 8)
= 80 - ( 100 - 24) = 80 – 76 = 4
c) 900 - {50 . [(20 - 8) : 2 + 4]}
= 900 – { 50 . [ 16 : 2 + 4 ]}
= 900 – {50 . [ 8 + 4]}
= 900 – { 50 . 12}
= 900 – 600 = 300
Bài tập 3: 
Điền chữ số vào dấu * để số 45*
a) Chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9
b) Chia hết cho cả 2 và 5.
c) Chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
Câu 9: Thế nào là số nguyên tố? hợp số? 
Bài tập 4: 
Khơng tính, xét xem các biểu thức sau là số nguyên tố hay hợp số?
a) 5 . 7 . 11 + 13 . 7 . 19
b) 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7
c) 423 + 1422
d) 1998 - 1333
Câu 10: x ƯC của a, b, c 
 x BC của a, b, c khi nào ?
Câu 11: Thế nào là ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số?
Bài tập 5: Cho a = 30 ; b = 84
a) Tìm ƯCLN (a, b); ƯC (a, b)
b) Tìm BCNN (a, b) ; BC (a, b)
4. Củng cố: (5’) Từng phần
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
	+ Xem lại các bài tập đã giải
	+ Ơn lại kiến thức đã học về ƯVLN , BCNN. Vận dụng vào các bài tốn thực tế.
	+ Ơn lại kiến thức về số nguyên, cộng, trừ số nguyên; qui tắc bỏ dấu ngoặc đã học.
V. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................	
Tuần 17 	Ngày soạn:08/12/2010 
Tiết: 54	Ngày dạy: 10/12/2010 
ƠN TẬP HỌC KỲ I (tt)
I. MỤC TIÊU:
	+ Ơn lại các kiến thức đã học về:
	- Tập hợp số nguyên; giá trị tuyệt đối của số nguyên a; qui tắc tìm giá trị tuyệt đối.
	- Các tính chất của phép cộng các số nguyên; qui tắc trừ hai số nguyên.
	- Qui tắc bỏ dấu ngoặc.
	+ Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học áp dụng vào bài tốn thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
	- Hệ thống câu hỏi ơn tập.
	- Bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề	
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( ’)
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trị
Nội dung
* Hoạt động 1: (38’)
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập. 
Bài 1:
Theo đề bài: Số sách phải là gì của 6; 8; 15?
HS: Số sách là bội chung của 6; 8; 15
GV: Cho HS hoạt động nhĩm và gọi đại diện nhĩm lên bảng trình bày.
Bài 2: 
Theo đề bài: Số tổ phải là gì của 42 và 60?
HS: Số tổ là ước chung của 42 và 60.
HS: Hoạt động nhĩm giải bài tập trên.
GV: Nêu các câu hỏi, yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
Câu 1: Viết tập hợp Z các số nguyên? Cho biết mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z.
Câu 2: Giá trị tuyệt đối của a là gì? Nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của a, số nguyên âm, số nguyên dương?
Câu 3: Nêu qui tắc cơng hai số nguyên cùng dấu dương, âm?
Câu 4: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác
 dấu?
Câu 5: Phép cộng các số nguyên cĩ những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát.
Câu 6: Nêu qui tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b? Nêu cơng thứa tổng quát.
Câu 7: Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc?
HS: Trả lời.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập. Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày.
Bài tập 3: Tính:
1) (-25) + (-5) ; 2) (-25) + 5
3) 62 - ç- 82 ç ; 4) (-125) + ç55 ç
5) (-15) – 17 ; 6) (-4) – (5 - 9)
Bài 4: Bỏ dấu ngoặc rồi tính.
1) (8576 - 535) – 8576
2) (535 - 135) – (535 + 265)
3) 147 – (-23 + 147)
Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết:
1) -15 + x = - 4 2) 35 – x = -12 – 3
3) çx ç= 11 (x > 0) 4) çx ç= 13 (x < 0)
5) 11x – 7x + x = 325
Bài 1: Một số sách khi xếp thành từng bĩ, mỗi bĩ 6 quyển, 8 quyển hoặc 15 quyển để vừa đủ. Tính số sách đĩ. Biết rằng số sách trong khoảng từ 200 đến 300 quyển?
Bài 2: Một lớp học gồm 42 nam và 60 nữ, chia thành các tổ sao cho số nam và số nữ mỗi tổ đều bằng nhau. Cĩ thể chia lớp đĩ nhiều nhất thành bao nhiêu tổ để số nam và số nữ được chia đều cho các tổ?
Câu 1: Viết tập hợp Z các số nguyên? Cho biết mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z.
Câu 2: Giá trị tuyệt đối của a là 
gì? Nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của a, số nguyên âm, số nguyên dương?
Câu 3: Nêu qui tắc cơng hai số nguyên cùng dấu dương, âm?
Câu 4: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
Câu 5: Phép cộng các số nguyên cĩ những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát.
Câu 6: Nêu qui tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b? Nêu cơng thứa tổng quát.
Câu 7: Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc? 
Bài tập 3: Tính:
1/ (-25) + (-5) 
 2/ (-25) + 5
3/ 62 - ç- 82 ç 
4/ (-125) + ç55 ç
5/ (-15) - 17 
6/ (-4) - (5 - 9)
Bài 4: Bỏ dấu ngoặc rồi tính.
1) (8576 - 535) – 8576
2) (535 - 135) – (535 + 265)
3) 147 – (-23 + 147)
Bài 5: Tìm số tự nhiên x biết:
4. Củng cố: (5’) Từng phần
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
	+ Xem lại các dạng bài tập đã giải.
	+ Ơn kỹ các kiến thức đã học. Chuẩn bị thi Học kỳ I.
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docT17(51-52-53-54)S6.doc