Giáo án Số học 6 - Tiết 85, Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số - Năm học 2007-2008

Giáo án Số học 6 - Tiết 85, Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số - Năm học 2007-2008

I. MỤC TIÊU:

 1) Kiến thức:

HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

 2) Kĩ năng:

 Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều phân số.

 3) Thái độ:

Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1) Giáo viên:

 Bảng phụ ghi tính chất, ?2; bài tập 73, 76a, 77a SGK; thước, phấn màu.

 2) Học sinh:

 Bảng nhóm, ôn lại các tính chất của phép nhân số nguyên.

 

doc 3 trang Người đăng vanady Lượt xem 1042Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 85, Bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày 18 tháng 03 năm 2008
Tiết: 85
Bài: 11 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
 I. MỤC TIÊU: 
 1) Kiến thức: 
HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
 2) Kĩ năng: 
 Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều phân số.
 3) Thái độ: 
Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1) Giáo viên:
 Bảng phụ ghi tính chất, ?2; bài tập 73, 76a, 77a SGK; thước, phấn màu.
 2) Học sinh: 
 Bảng nhóm, ôn lại các tính chất của phép nhân số nguyên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: (1ph)
 Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 6A4	6A5
 Vắng:
 2) Kiểm tra bài cũ: (5ph)
 - Câu hỏi:
Nêu quy tắc nhân 2 phân số ? Tính: 
 - Trả lời:
 HS nêu quy tắc nhân 2 phân số. 
 - GV: Nhận xét và cho điểm.
 3) Bài mới:
 a) Đặt vấn đề: (2ph)
 Hãy phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. Viết dạng tổng quát .
 HS: Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. 
 Tổng quát: a .b = b. a ; (a.b). c = a.(b.c); a.1 = 1. a = a ; a. (b+c) = a. b + a.
 - GV: Phép nhân phân số cũng có các tính chất cơ bản như phép nhân số nguyên.
 b) Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
8ph
Hoạt Động1: Các tính chất 
- GV: Treo bảng phụ ghi các tính chất lên bảng.
- GV: Gọi HS phát biểu bằng lời các tính chất đó.
- GV: Trong tập hợp các số nguyên tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong dạng những bài toán nào?.
- GV: Đối với phân số các tính chất cơ bản của phép nhân phân số cũng được vận dụng như vậy.
- GV lưu ý HS: tích của 3 số ví dụ: có thể viết: 
Hoạt Động1: Các tính chất 
- HS: Ghi tính chất vào vở.
- HS: Phát biểu
+ Tính chất giao hoán: phân số không đổi nếu ta đổi chỗ của các phân số.
+ Tính chất kết hợp:Muốn nhân tích 2 phân số với phân số thứ 3 ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ 2 và3.
+ Nhân với số 1:Tích của phân số với 1 bằng chính phân số đó.
+ Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: Muốn nhân một phân số với một tổng ta có thể nhân phân số với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại.
-HS: Các bài toán như:
Nhân nhiều số.
Tính nhanh, tính hợp lý.
1. Các tính chất 
a) Tính chất giao hoán
(a, b, c, d, Ỵ Z; b, d ¹ 0)
b) Tính chất kết hợp
(b, d, q ¹ 0)
c) Nhân với số 1
 (b ¹ 0)
d)Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng:
13ph
Hoạt Động2: Aùp dụng
- GV: Theo em để tính M nhanh nhất ta làm như thế nào?
- GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ.
- GV: Cho HS làm theo nhóm trong thời gian 3 phút
 + Nhóm 1, 2, 3 tính biểu thức A.
 + Nhóm 4, 5, 6 tính biểu thức B
- GV gọi 2 HS lên bảng làm
- GV: Nhận xét bài làm của HS. 
Hoạt Động2: Aùp dụng
- HS: Aùp dụng tính chất giao hoán
- HS: Làm ví dụ theo sự hướng dẫn của GV.
-Tính chất kết hợp
-Tính chất nhân với 1.
- 2 HS lên bảng làm , các HS khác làm vào vở.
2. Aùp dụng
Ví dụ: Tính: 
 (t/c giao hóan)
 (t/c kết hợp)
Làm 
A = 
 = (t/c giao hóan)
 = (t/c kết hợp)
 = 1. 
 = (nhân với số 1)
B = .- .
 = . (-) (t/c phân phối)
 = .(-1) (nhân 2 số khác dấu)
 = - (.1) (nhân với số 1)
 = -
14ph
Hoạt động 3: Củng cố
Bài tập 73/38 SGK
- GV: Treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng.
- GV: Cho HS suy nghĩ ít phút rồi gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
- GV: Khẳng định lại kết quả đúng là câu thứ hai.
Bài tập 76a/39 SGK:
- GV: Muốn tính hợp lý biểu thức trên, em phải làm thế nào?.
- GV: Em hãy thực hiện phép tính
-GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
Bài 77a/39
- GV: Hướng dẫn HS Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để đưa về tích của 1 số nhân với tổng.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV: Nhận xét và sửa sai.
Hoạt động 3: Củng cố
Bài tập 73/38 SGK
- HS: Đọc đề bài
- HS: Suy nghĩ rồi trả lời.
Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 
Bài tập 76a/39 SGK:
-HS: Trả lời
- HS: Lên bảng thực hiện phép tính, cả lớp làm vào vở.
- HS: Nhắc lại các tính chất của phép nhân.
Bài 77a/39
- HS: Làm bài vào nháp
- 1 HS lên bảng làm.
- HS: Sửa bài vào vở.
Bài tập 73/38 SGK
Câu thứ hai đúng
Bài tập 76a/39 SGK:
Tính giá trị biểu thức một cách hợp lý:
Bài 77a/39
Tính giá trị các biểu thức:
A = a. +a. -a. với a = 
Giải
A = a. + a. -a. 
 = a. (+-)
 = a. = .= 
 4) Dặn dò: (2ph)
 - Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào giải bài tập.
 - Làm bài tập 74, 75, 76b,c; 77b,c; 78 đến 83 SGK.
 - Tiết sau luyện tập.
 IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docT85.doc