I. Mục tiêu của bài:
• Học sinh hiểu được thế nào là hai số đối nhau.
• Nắm được quy tắc trừ hai phân số.
• Có kĩ năng tìm số đối và kĩ năng thực hiện phép trừ.
• Biết được mối quan hệ giua phép cộng và phép trừ.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
• Phương pháp : đàm thoại và thuyết trình.
• Phương tiện: bảng phấn và đồ dùng hỗ trợ giảng dạy.
III. Tiến trình lên lớp:
• Tổ chức lớp: Ổn định trật tự và kiểm tra sĩ số.
• Kiểm tra bài cũ:(10 phút)
Ngày soạn: 28/02/2011 Ngày dạy: 04/03/2011 Tiết:82 §9 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Mục tiêu của bài: Học sinh hiểu được thế nào là hai số đối nhau. Nắm được quy tắc trừ hai phân số. Có kĩ năng tìm số đối và kĩ năng thực hiện phép trừ. Biết được mối quan hệ giua phép cộng và phép trừ. Phương pháp và phương tiện dạy học: Phương pháp : đàm thoại và thuyết trình. Phương tiện: bảng phấn và đồ dùng hỗ trợ giảng dạy. Tiến trình lên lớp: Tổ chức lớp: Ổn định trật tự và kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ:(10 phút) Bài 1: Thực hiện phép cộng: a. b. Bài 2: Tính nhanh: Đặt vấn đề: phép trừ và phép cộng có mối quan hệ như thế nào và phép trừ có thể thay bằng phép cộng được không chúng ta cung đi vào bài ngày hôm nay “Phép trừ phân số”. Bài mới: Thời gian Nội dung Hoạ động của thầy Hoạt động của trò 15 phút 17 phút 3 phút 1. Số đối: ?1: Làm phép cộng: và ?2: Cũng vậy, ta nói là số đối của phân số ; là số đối của phân số ; hai phân số và là hai số đối nhau. Định nghĩa: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 Kí hiệu số đối của phân số là , ta có: và Với Ví dụ: Tìm số đối của và Số đối của là: ;; Số đối của là: ; Bài 58 sgk tr33 Số đối của là: ;; Số đối của -7 là: 7 Số đối của là: ;; Số đối của là : ;; Số đối của là: ;; Số đối của 0 là: 0 Số đối của 112 là : -112 2. Phép trừ phân số. ?3: Hãy tính và so sánh: và Vậy Quy tắc phép trừ phân số: Muốn trừ một phân số cho một phân số ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ. Công thức tổng quát: với () Ví dụ (sgk tr32) ?4: Tính: Bài 62 sgk tr34 Nửa chu vi mảnh đất là: (km) Chiều dài hơn chiều rộng: (km) Hướng dẫn về nhà: Bài tập 58;59;60;61 sgk tr33 GV các em làm bài vào vở và có nhận xét gì về tổng các phân số trên? Ta nói là số đối của phân số và cũng nói là số đối của phân số ; hai phân số và là hai số đối nhau. GV học sinh làm ?2 vào vở 1 học sinh đứng dậy trình bày ?2 Vậy số như thế nào thì được gọi là số đối? Các em đọc định nghĩa sgk tr32 Như vậy hai số được gọi là đói nhau nếu tổng của chúng bằng 0 GV các em làm bài vào vở, giáo viên chữa bài. GV các em đọc bài và làm bài vào vở. Gọi 2 học sinh đứng dậy đọc bài. Một em lên bảng trình bày bài tập. GV gọi học sinh nhận xét và chữa bài. GV: các em làm ?3 vào vở. Các em có nhận xét gì về và ? Kết quả hai phép tính là bằng nhau. Vậy khi ta trừ một phân số cho một phân số ta có thể cộng với số đối của nó. Như vậy ta có quy tắc trừ hai phân số sgk tr 32 GV gọi học sinh đọc quy tắc phép trừ phân số. GV các em hãy đọc ví dụ sgk tr32 và cho thầy biết số và số có mối quan hệ như thế nào? Ta thấy trong ví dụ phép trừ phân số đã được thay thế bằng phép cộng phân số. Như vậy phép trừ phân số có thể thay được bằng phép cộng phân số. Phép trừ đã dược thay thế bằng phép cộng với số đối của là và thực hiện tính chất kết hợp của phép cộng ta được kết quả trên. Vậy có thể nói là một số mà cộng với thì được . Như vậy phép trừ phân số là phép toán ngược của phép cộng phân số. GV các em làm ?4 vào vở. GV gọi học sinh lên bảng trình bày ?4 Gọi hs nhận xét bài làm của bạn. GV: các em dọc bài 62 tr34 và làm bài vào vở. Một em lên trình bày lời giải. Gọi hs nhận xét và chũa bài làm GV Về nhà hoàn thành các bài tập còn lại trong sgk chuản bị tiết sau luyện tập HS hai phân số có tổng bằng 0 HS làm bài vào vở. HS trình bày bài làm. HS đọc định nghĩa. HS đọc và làm bài vào vở. Hs lên bảng trình bày. HS nhận xét bài làm trên bảng. HS làm ?3 vào vở. và là hai số đối nhau. HS làm ?4 vào vở và lên bảng chữa bài. HS đọc và làm bài Một hs lên chũa bài lên bảng
Tài liệu đính kèm: