I. Mục tiêu
- -Học sinh biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân ) hai hỗn số.
- -Học sinh cụng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm ( ngược lại viết các phần trăm dưới dạng số thập phân)
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi làm toán.Rèn luyện tính nhanh và tuư duy sáng tạo khi giải toán.
Chuẩn bị:
- Bảng phụ, bút dạ
Ngày soạn:20/03/2008 Ngày dạy: Tiết 81 Đ8 Tính chất cơ bản của phép cộng phân số (tiếp theo) I. Mục tiêu: Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số : giao hoán , kết hợp , cộng với số 0 . Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý ,nhất là khi cộng nhiều phân số . Chuẩn bị: Sách Giáo khoa . II. Các tiến trình Dạy học: ổn định - Kiểm tra các bài tập về nhà Bài tập 50 / 29 + = + + + + = = = = + = - Nhắc nhở học sinh rút gọn cho đến tối giản nếu có thể Hướng dẫn học sinh vẽ lại hình đơn giản hơn và điền các phân số thích hợp vào các viên gạch Nhắc học sinh không điền vào sách . GV lưu ý học sinh áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để điền nhanh kết quả - Ap dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh + Bài tập 52 / 29 : a b a + b 2 + Bài tập 53 / 30 : 0 0 0 + Bài tập 54 / 30 : Câu a sai , sửa lại là ; Câu d sai ,sửa lại là + Bài tập 55 / 30 : + - 1 Học sinh tổ 4 và tổ 5 thực hiện số + Bài tập 56 / 30 : + Bài tập 57 / 30 : Câu c đúng III.Hướng dẫn học ở nhà Bài tập 57 – tr31 SGK bài 69, 70, 73 – Tr14 ôn tập lại số đối của một số nguyên,phép trừ số nguyên Đọc trước bài: Phép trừ phân số IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn:21/03/2008 Ngày dạy: Tiết 82 Đ9 . PHéP TRừ PHÂN Số I.- Mục tiêu : Học sinh hiểu được thế nào là hai số đối nhau . Hiểu và vận dụng được qui tắc trừ phân số . Có kỷ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số . Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số . Chuẩn bi: Sách Giáo khoa . II.Tiến trình dạy học ổn định Hoạt động 1 GV: cho học sinh lên bảng Phát biểu quy tắcphép cộng phân số ( cùng mẫu, khác mẫu) áp dụng: Tính Gv: Cho học sinh nhận xét kết quảvà đánh giá cho điểm. Hoạt động 2 GV giới thiệu số đối ; hai số đối nhau - Học sinh làm ?1 GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 Học sinh cho biết số nào là số đối của phân số nào trong ?2 Cũng vậy, ta nói 2/3 là...của phân số 2/-3;2/-3 là........của.........hai phân số 2/-3 và 2/-3 là hai số Tổng quát GV nhấn mạnh ý Hoạt động 2 GV: Cho học sinh làm ?3 Hãy tínhvà so sánh: và Cho HS hoạt động theo nhóm . Qua ?3 rút ra quy tắc phép trừ phân số. GV: Cho HS làm ?4 Gọi 4 học sinh làm bốn bài GV: Thế nào là hai số đối nhau Quy tắc trừ phân số GV: Cho học sinh làm bài 60 – Tr33 SGK Tìm x biết : x- Kiểm tra bài cũ HS: phát biểu qua sách giáo khoa 1. Số đối : ?1 Làm phép cộng: Ta nói là số đối của phân số và cũng nói. là số đối của phân số ; hai phân số và là hai số đối nhau ?2 Cũng vậy, ta nói 2/3 là số đối của phân số 2/-3;2/-3 là số đối của......2/3 .hai phân số 2/-3 và 2/3 là hai số đối nhau. Định nghĩa : Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 . 2. Phép trừ phân số : ?3 Qui tắc : Muốn trừ một phân số cho một phân số ,ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ . Ví dụ : Nhận xét : Ta có Vậy có thể nói hiệu là một số mà cộng với thì được . Như vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng (phân số) ?4 SGK x-ịx= III. Hướng dẫn học ở nhà Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau và quy tắc từ phân số Vận dụng thành thạo quy tác trừ phân số vào bài tập. làm bài tập 59 Tr33 SGK Làm bài 74, 75, 76, 77 – Tr14,15 SBT IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 24/03/08 Ngày dạy: Tiết 83 LUYệN TậP I. Mục tiêu : Rèn kỷ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số . Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số . Chuẩn bị: Sách Giáo khoa . II. Tiến trình dạy học Ônr định Hoạt dộng1 GV:Cho học sinh làm bài tập 63 HS : Lên bảng trình bày GV:Cho học sinh làm bài tập 64 HS : Lên bảng trình bày GV:Cho học sinh làm bài tập 64 HS : Lên bảng trình bày Kiểm tra bài cũ + Bài tập 63 / 34 : a) b) c) c) + Bài tập 64 / 34 : Hoàn thành phép tính : Bài tập 65 / 34 SGK Thời gian Bình có : 21 giờ 30 phút – 9 giờ = 2 giờ 30 phút = giờ Thời gian Bình còn lại : Thời gian Bình xem phim : 45 phút = giờ Vì Vậy Bình có dư thời gian để xem phim + Bài tập 68 / 34 : III. Hướng dẫn học ở nhà Nắm vững thế nào là một số đối của một phân số Thuộc và và biết vận dụng quy tắc trừ phân số Khi thực hiện phép tính chú ý tránh nhầm dấu. Bài tập 68(b,c)Tr35.SGK Bài 78,79,80,82-SBT IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 24/03/08 Ngày dạy: Tiết 84 Đ10 . PHéP NHÂN PHÂN Số I. Mục tiêu Học sinh biết và vận dụng được qui tắc nhân phân số. Có kỷ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết . II.- Phương tiện dạy học : Sách Giáo khoa . II.Tiến trình hoạt động ổn định Hoạt động 1 ở Tiểu học ta đã biết nhân phân số học sinh lên bảng làm ?1 GV giới thiệu Qui tắc trên vẫn đúng đối với phân số có tử và mẫu là những số nguyên . Học sinh nhắc lại qui tắc nhân phân số GV lưu ý học sinh : có thể rút gọn trong khi nhân ta sẽ được phân số tối giản . Một số nguyên là một phân số có mẫu là 1 Kiêm tra bài cũ 1. Qui tắc Muốn nhân hai phân số ,ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. Ví dụ : 2.Nhận xét : Từ các phép nhân : Nhận xét : Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên) ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu III. Hướng dẫn học ở nhà Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát của phép nhân phân số. Bài tập 71, 72 (34 SGK) Bài 83,84.86,87,88(17,18-SGK) Đọc trước bài “Tính chất cơ bản của phép nhân phân số”. IV. Hướng dẫn học ở nhà Ngày soạn: 30/03/08 Ngày dạy: Tiết 85 Đ11 . TíNH CHấT CƠ BảN CủA PHéP NHÂN PHÂN Số I.Mục tiêu Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : Giao hoán , kết hợp , nhân với số 1 , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng . Có kỷ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý , nhất là khi nhân nhiều số . Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số . Chuẩn bị: Sách Giáo khoa . II. Tiến trình dạy học ổn định Hoạt động 1 GV: Nêu câu hỏi Chữa bài tập 84(17-SBT) Em hãy pháy biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.Viết dạng tổng quát Hoạt động 1 GV: Cho học sinh đọc SGK(37,38)Sau đó phát biểu bằng lời các tính chất đó, giáo viên ghi dạng tổng quát lên bảng. GV: Cho hs đọc ví dụ SGK (38)sau đó học sinh làm ?2 A= GV: Gọi hs lên bảng làm yêu cầu có giải thích . B= Hoạt động 3 GV: Đưa bảng phụ cho hs làm bài tập 73-Tr38 SGK yêu cầu hs chọn câu đúng. GV: Đưa bảng phụ ghi bài 75 yêu cầu hs đứng tại chỗ trả lời điền vào chỗ trống. Bài cũ HS: chữa bài tập 84 -SBT HS: Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. 1,Các tính chất + Tính chất giao hoán: Tổng quát ( a,b,c,dẻZ b,d≠0) + Tính chất kết hợp. ; (b,d,q ≠0) + Mhân với 1. .1 = 1. = + Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 2 .áp dụng A= A= . . Tính chất giao hoán A= Tính chất kết hợp A= 1. A= Tính chất nhân với 1 B= B= Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. B= .(-1) B=- Nhân hai số với 1 B= Nhân với 1 Củng cố Tích của hai số bất kỳ là một phân số có tử là tích của hai tử và mẫu là tích của hai mẫu. a -2/3 4/15 9/4 5/8 4/5 4/15 0 13/19 -5/11 0 b 4/5 5/8 -2/3 4/15 -2/3 1 1-6/13 1 0 -19/43 a.b -8/15 1/6 -3/2 1/6 -8/15 4/15 0 13/19 0 0 GV: Tiếp tục cho hs Làm bài tập 75(39) Cho hs sinh làm phiếu học tập III. Hướng dẫn học ở nhà Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào giải bài tập Làm bài tập 76 (b,c SGK Trang 39) Bài 77 Tr39 – SGK) Hướng dẫn bài 77 : áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng để đưa về tích của một số nhân với 1 Bài tập 89,90,91,92 (Tr18,19)SBT IV.Rút kinh nghiệm. Ngày soạn:4/4/2008 Ngày dạy: Tiết 86 Luyện tập Mục tiêu Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giả toán. Chuẩn bị: -Bảng phụ, phấn màu Các tiến trình dạy học ổn định Hoạt động 1 HS1: Chữa bài tập 76(39-SGK) B= C= GV: ở câu B em còn cách nào giải khác không HS: Chữa bài tập 77(39 câu a, e) SGK A= a.+ a.- a. Học sinh tự về nhà làm C = c.+c.- c. GV: (?) ở bài trên em còn cách giải nào khác GV: Cho học sinh làm các bài tập ứng dụng khác như bài như bài tập 83(41 SGK) Chữa bài tập về nhà HS1: B= B= .1 = C= C= C= C=0 Bài 77 A= a.+ a.- a. Với a= A= a + - A = a. A = a. c)C = c.+c.- c. C= c. C = c. C = c.0 = 0 Em có cách giải thay giá trị của chữ vào, rồi thực hiện theo thứ tự phép tính. Hướng dẫn học ở nhà Tránh những sai làmm khi thực hiện phép tính. Cần đọc kỹ các đề bài trước khi giải để tìm cách giải đơn giản và hợp lý nhất . Bài tập SGK bài 80,81,82(40,41) Bài tập SBT 91, 92, 93, 95(19) Rút kinh nghiệm Ngày soạn:7/4/2008 Ngày dạy: Tiết 87 Đ 12 PHéP CHIA PHÂN Số I.Mục tiêu Học sinh hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0 . Học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc chia phân số . Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số . Chuẩn bị : Sách Giáo khoa . II Tiến trình dạy học : ổn định : Hoạt động 1 GV: cho học sinh làm bài tập b) c) HS: làm bài tập Tìm x biết a) x . 3 = 6 b) x . 3 = - 4 Hoạt động 2 GV: cho học sinh làm ?1 Làm phép nhân GV: Ta nói là số nghịch đảo của -8, -8 là số nghịch đảo của . Hai số –s và là hai số nghịch đảo của nhau. GV: cho làm ?2 GV: Vậy thế nào là hai số nghịch đảo của nhau Hoạt động 2 GV:Cho học sinh làm ?4 Hãy so sánh và GV: cho học sinh điền ?5 Tiếp tục cho học sinh làm ?6 Kiểm tra bài cũ HS1 a) b) c) HS2 Tìm x biết a) x . 3 = 6 b) x . 3 = - 4 1. Số nghịch đảo ?1 ?2 Ta nói là số nghịch đảo của ; là số nghịch đảo của ; hai số và là hai số nghịch đảo của nhau Định nghĩa : Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Ký hiệu : số nghịch đảo của 2.Phép chia : Học sinh làm Qui tắc : Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số ,ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia . Ví dụ : ?5 Hoàn thành các phép tính Nhận xét : Muốn chia một phân số cho một số nguyên (khác 0) ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên . (b , c ạ 0) III. Hướng dẫn học ở nhà Học thuộc định nghĩa số nghịch đảo, quy tắc chia phân số . Làm bài tập 86,87,88 (SGK 43) bài 85 tìm thêm nhiều cách viết khác. bài 96, 97, 98, 103, 104 SBT(19,20) IV.Rút kinh nghiệm Ngày soạn:7/4/2008 Ngày dạy: Tiết 88 LUYệN TậP I.Mục tiêu: áp dụng qui tắc phép chia phân số Có kỷ năng vận dụng qui tắc phép chia phân số giải thành thạo các bài tập . Biết vận dụng trong các bài tập tìm x . Chuẩn bị Sách Giáo khoa . II. Tiến trình dạy học ổn định Hoạt động 1 GV: Cho ba học sinh lên bảng chữa bài 86,87,88 Tr43 SBT HS1 Chữa bài 86 GV cho học sinh phát biểu qui tắc phép chia phân số Chú ý : trong khi thực hiện phép nhân phân số ta có thể rút gọn rồi nhân Kiểm tra bài cũ + Bài tập 89 / 43 : Thực hiện phép tính a) b) c) + Bài tập 90 / 43 : Tìm x + Bài tập 91 / 44 : Đoạn đường từ nhà đến trường Thời gian Minh đi từ nhà đến trường + Bài tập 93 / 44 : III.Hướng dẫn học ở nhà. Bài tập SGK Bài 89, 91 tr43,44 SGK Bài tập SBT 98, 99, 100, 105, 106, 107, 108 SBT(20,21) Đọc trước bài Hỗn số số thập phân – phần trăm IV.Rút kinh nghiệm. Ngày soạn:10/4/2008 Ngày dạy: Tiết 89 Đ13 . HỗN Số – Số THậP PHÂN – PHầN TRĂM I. Mục tiêu Học sinh hiểu được các khái niệm hỗn số , số thập phân , phần trăm. : Có kỷ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại Biết sử dụng ký hiệu % . Chuẩn bị: Sách Giáo khoa . II, Tiến trình dạy học. ổn định Hoạt động 1 Em hãy cho ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã được học ở tiểu học ? Em hãy viết phân số lớn hơn một dưới dạng hỗn số. Ngược lại muốn viết một hỗn số dưới dạng một phân số GV: Cho học sinh viết phân số dưới dạng hỗn số như nhau. Thực hiện phép chia =7:4 -Vậy = 1 + = GV: Cho học sinh biết đâu là phần nguyên ? Đâu là phân số ? Cho học sinh là ?1Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: GV: khi nào em em viết được phân số dương dưới dạng hỗn số? GV: cho học sinh làm ?2 GV: Giới thiệu các số -cũng là hỗn số .Chúng lần lượt là các số đối của các hỗn số ... GV: cho học sinh ví dụ tiếp theo Hoạt động 2 Em hãy viết các phân số thành phần các phân số mà mẫu là lũy thừa của 10?ịCác phân số các em vừa viết được gọi là phấn số thập phân.Vậy phân số thập phân là gì? Kiểm tra bài cũ. hỗn số ; Số thập phân 0,5;12,34 muốn viết một phân số lớn hơn một ta có thể viết dưới dạng hỗn số (gồm phần nguyên kèm theo phân số nhỏ hơn một -Muốn viết một hỗn số dưới dạng một phân số ta nhân nguyên với mẫu rồi cộng với tử, kết quả tìm được là tử của phân số còn mẫu vẫn là mẫu đã cho. 1. Hỗn số : Ta đã biết phân số có thể viết dưới dạng hỗn số như sau : 7 4 l j Phần nguyên Phần phân số của của dư thương Khi phân số đó lớn hơn một (hay phân số đó có tử lớn hơn mẫu số. VD: = 2. Số thập phân ss1 ss2 ss3 III.Hướng dẫn học ở nhà. Học bài Làm bài tập SGK 98, 99 Làm bài trong SBT 111 IV.Hướng dẫn học ở nhà Ngày soạn:14/4/2008 Ngày dạy: Tiết 90 Đ13 . HỗN Số – Số THậP PHÂN – PHầN TRĂM (Tiếp theo) I. Mục tiêu Học sinh hiểu được các khái niệm hỗn số , số thập phân , phần trăm. : Có kỷ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại Biết sử dụng ký hiệu % . Chuẩn bị: Sách Giáo khoa . II, Tiến trình dạy học. ổn định Hoạt động 3 Chỉ rõ những số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm ,kí hiệu % thay cho mẫu GV: Cho học sinh Làm ?5 3,7= áp dụng viết tiếp 6,3;0,34 GV: Cho học sinh làm bài tập 94 Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số Bài95: Viết các hỗn số dưới dạng phân số Bài 97:So sánh các phân số và 3.Phần trăm Ví dụ: ?5 3,7= 6,3= 0,34= bài 94 Bài 95 bài 97: âị vì < III.Hướng dẫn học ở nhà. Học bài Làm bài tập SGK100, 105, Làm bài trong SBT 111, 112, 113. IV.Hướng dẫn học ở nhà Ngày soạn:14/4/2008 Ngày dạy: Tiết 91 Luyện tập Mục tiêu -Học sinh biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân ) hai hỗn số. -Học sinh cụng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm ( ngược lại viết các phần trăm dưới dạng số thập phân) Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi làm toán.Rèn luyện tính nhanh và tuư duy sáng tạo khi giải toán. Chuẩn bị: Bảng phụ, bút dạ Các tiến trình dạy học ổn định Hoạt động 1 HS1: nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại. Chữa bài tập 111(SBT) Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số đơn vị là giờ 1h 15ph;2h 20 ph;3h 12ph HS2: Định nghĩa phân số thập phân ? Nêu thành phần của số thập phân? Viết các phân số sau dưới dạng phân số thập phân, số thập và phân trăm Hoạt động 2 Bài 99(SGK) GV: Cho học sinh quan sát bài 99 trên máy chiếu : Khi cộng hai hỗn số và bạn cường làm như sau: + = a.Bạn cường đã tiến hành cộng hai hỗn số như thế nào? b.có cách nào tính nhanh hơn không? ở câu hỏi b giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, kiểm tra vài nhóm trước lớp. GV: cho học sinh làm bài tập 101 Thực hiện phép nhân hoặc chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số. a) b) Bài 100 Tính giá trị của biểu thức A= B= GV: Cho học sinh lên bảng làm bài tập Bài tập 103 GV: Cho học sinh đọc .Khi chia một số cho 0.5 ta chỉ việc nhân số đó với 2 Ví dụ:37:0,5=37.2=74 102:0,5=102.2=204 hãy giải thích tại sao làm như vậy? GV: Tổng quát cho học sinh Vậy a;0,5=a.2 Tượng tự cho học sinh làm a:0,25 a:1,25 Em làm thế nào? Kiểm tra bài cũ 1h 15ph= 2h 20 ph= 3h 12ph= Tổ chức luyện tập Dạng 1:Cộng hai hỗn số HS: Bạn cường đã tiến hành viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu. HS: thảo luận trong nhóm học tập trả lời: Dạng 2: Nhân ,chia hai hỗn số Bài 101: Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức Nhận xét bài làm của bạn HS: a:0,5 =a:=a. Vì: 37:0,5= 37: =37.2=74 102:0,5=102: =102.2=204 a:0,25=a: =a.4 a:1,25 = a: =a.8 III.Hướng dẫn học ở nhà. Học bài Làm bài tập SGK100, 105, Làm bài trong SBT 111, 112, 113. IV.Hướng dẫn học ở nhà
Tài liệu đính kèm: