I. Mục Tiêu:
KT:- HS biết được bốn phép tính cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.
KN:- Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh.
TĐ:- Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Bảng tóm tắt các tính chất của phép cộng các số nguyên.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề.
Tuần 15 TCT: 46 Ngày soạn: 10/11/2009 Ngày dạy: /11/2009 §6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục Tiêu: KT:- HS biết được bốn phép tính cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. KN:- Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh. TĐ:- Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên. II. Chuẩn Bị: - GV: Bảng tóm tắt các tính chất của phép cộng các số nguyên. - Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề. III. Tiến Trình: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 1. Ổn định lớp:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (10’) Tính và so sánh kết quả: a) (-2) + (-3) và (-3) + (-2) b) (-5) + (+7) và (+7) + (-5) c) (-8) + (+4) và (+4) + (-8) 3. Nội dung bài mới: ĐVĐ: Hoạt động 1: (2’) -Từ việc kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu bài mới và giới thiệu thế nào là tính chất giao hoán của phép cộng các số nguyên. Hoạt động 2: (12’) GV cho 3 HS làm ?2 GV giới thiệu thế nào là tính chất kết hợp trong phép cộng các số nguyên. GV giới thiệu chú ý 3hs lên bảng HS chú ý theo dõi và nhắc lại tính chất giao hoán 3 HS lên bảng làm ?2, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. HS chú ý theo dõi và nhắc lại tính chất kết hợp. HS chú ý theo dõi 1.Tính chất giao hoán: ?1: Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán, nghĩa là: a + b = b + a 2. Tính chất kết hợp: ?2: Tính và so sánh kết quả: Tính chất kết hợp các số nguyên: (a + b) + c = a + (b + c) Chú ý: (SGK) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 3: (3’) GV giới thiệu tính chất cộng với 0 như SGK. Hoạt động 4: (7’) Gv giới thiệu hai số nguyên đối nhau. GV giới thiệu tính chất tổng của hai số nguyên đối nhau và cho HS cho VD. GV giới thiệu chú ý. GV cho HS trả lời nhanh bài tập ?3. 4. Củng Cố ( 8’) - GV cho HS nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên. - Cho HS làm các bài tập 36, 37. HD :Bài 37 Tìm giá trị của x Tìm tổng Nhận xét 5. Dặn Dò: ( 2’) Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 38, 40, 41, 42. HS chú ý và nhắc lại HS chú ý theo dõi. HS chú ý và cho VD. HS nhắc lại. HS đứng tại chỗ trả lời bài tập ?3. - hs1 Hs 2 Hs3 Hs4 Hs5 Chú ý Ghi nhận 3. Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a 4. Cộng với số đối: Số đối của số nguyên a là số –a a + (-a) = 0 Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0: Chú ý:Nếu a + b = 0 thì a = -b và b = -a ?3: Tìm số nguyên a biết: -3 < x < 3 Ta có: a Bài 36: Tính a/ 126 + (-20) + 2004+ ( -106) = 2004 b/ ( -199) + (-200) + (-201)=(-600) Bài 37: Tính tổng tất cả các số nguyên x, biết: a/ -4 < x < 3 x= -3;-2;-1;0;1;2. Tổng: -3+(-2)+(-1)+0+1+2= -3 b/ -5 < x <5 x= -4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5 Tổng: (-4) +(-3)+(-2) +(1)+0+1+2+3+4 = 0 Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: