I. MỤC TIÊU
- HS biết đợc nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N thành tập hợp Z các số nguyên.
- HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
- HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
- Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
+ GV: Nhiệt kế có chia độ âm (hình 31); hình vẽ biểu diễn độ cao (dới và trên mực nớc biển); bảng ghi nhiệt độ của các thành phố (tr.66); thớc thẳng có chia đơn vị, phấn màu.
+ HS : Thớc thẳng có chia đơn vị
Ngày soạn:21/11/09 Ngày giảng: Tiết 40 : x1. Làm quen với số nguyên âm I. Mục tiêu - HS biết đợc nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N thành tập hợp Z các số nguyên. - HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. - HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. - Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS . II. Chuẩn bị của GV và HS + GV: Nhiệt kế có chia độ âm (hình 31); hình vẽ biểu diễn độ cao (dới và trên mực nớc biển); bảng ghi nhiệt độ của các thành phố (tr.66); thớc thẳng có chia đơn vị, phấn màu. + HS : Thớc thẳng có chia đơn vị III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy- trò ND Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lợc về chơng số nguyên (5 phút) GV yêu cầu HS thực hiện các phép tính sau: 4 +7 = 4.7 = 4 - 7 = GV: ĐVĐ: Để thực hiện đợc các phép trừ mà số bị trừ nhỏ hơn số trừ ngời ta phải bổ sung thêm một loại số mới gọi là số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với tập hợp các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên mà các em sẽ đợc học trong chơng II GV giới thiệu sơ lợc về chơng số nguyên. HS đứng tại chỗ thực hiện các phép tính 4+ 7 = 11 4.7 = 28 4 - 7 không tìm đợc kết quả trong tập hợp N Hoạt động 2: Các ví dụ thực tế sử dụng số nguyên âm (20 phút) Ví dụ 1: GV ủửa hình vẽ 31 sgk cho HS quan sát và giới thiệu các nhiệt độ: 00C, trên 00C dới 00C ghi trên nhiệt kế. GV giới thiệu: các số: -1; -2; -3 ... gọi là các số nguyên âm và giới thiệu cách đọc. - HS quan sát nhiệt kế, tập đọc các số ghi trên nhiệt kế - GV cho HS trả lời câu hỏi trong khung dới đầu bài - GV cho HS làm ?1 sgk ? Trong 8 thành phố trên, thành phố nào nóng nhất? Lạnh nhất? - GV cho HS làm bài 1 sgk /68 GV đa bảng phụ có vẽ 5 nhiệt kế hình 35 sgk lên bảng để HS quan sát và đọc (1 HS lên viết, 1 HS lên đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế) - Ví dụ 2: GV đa ra hình vẽ biểu diễn độ cao so với mực nớc biển. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600 m và độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là -65m - Cho HS làm ?2 sgk ? - 30 m có nghĩa là gì? - Cho HS làm bài 2 sgk/68 HS trả lời ? Giải thích ý nghĩa của các độ cao trong bài? - GV nêu ví dụ 3: Ông A có 10000 đồng Ông A nợ 10000 đồng ta có thể nói Ông A có -10000 đồng. - Cho HS làm ?3 sgk Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của các con số. 1)Các ví dụ thực tế sử dụng số nguyên âm (20 phút) các số: -1; -2; -3 ... gọi là các số nguyên âm. - đọc các số nguyên âm: -1; -2; -3 ... theo 2 cách. C1: aõm 1; aõm 2; aõm 3 C2: trửứ 1; trửứ 2; trửứ 3 - câu hỏi trong khung ụỷ đầu bài: -30C nghĩa là 3 độ dới 00C; dấu “-” đằng trớc biểu thị nhiệt độ dới 00C ?1 -nhiệt độ của các thành phố, nóng nhất là Tp Hồ Chí Minh, lạnh nhất là TP Matxcơva bài 1 sgk/68 a) Nhiệt kế: a = -30C Nhiệt kế: b = -20C Nhiệt kế: c = 00C Nhiệt kế: d = 20C Nhiệt kế: e = 30C b) Trong 2 nhiệt kế a và b nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn ?2 độ cao của đỉnh núi Phanxipăng và đáy vịnh Cam Ranh: - 30m có nghĩa là: đáy vịnh Cam Ranh thấp hơn mực nớc biển là 30 mét bài 2: sgk/68 8848 m nghĩa là đỉnh Evơret cao hơn mực nớc biển 8848 mét - 11524 m nghĩa là đáy vực Marian thấp hơn mực nớc biển 11524 m ?3 HS đọc và trả lời Hoạt động 3: Trục số (10 phút) GV gọi 1 HS lên bảng vẽ tia số GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số: -1; -2; -3 sau đó giới thiệu trục số; điểm gốc của trục số; chiều dơng, chiều âm 1 HS lên bảng vẽ, HS dới lớp vẽ vào vở. HS cả lớp vẽ hoàn chỉnh trục số theo GV và ghi bài - Cho HS làm ?4 sgk - GV giới thiệu chú ý sgk /67 2 :Trục số ?4 HS đọc: Điểm A biểu diễn số - 6 HS đọc: Điểm B biểu diễn số - 2 HS đọc: Điểm C biểu diễn số 1 HS đọc: Điểm D biểu diễn số - 5 Hoạt động 4: Củng cố (8 phút) ? Trong thực tế ngời ta dùng số nguyên âm để biểu thị cái gì? Cho ví dụ? - Làm bài 4 sgk/68 GV cho 2 HS lên bảng làm bài - Làm bài 5 sgk/68 GV cho HS làm theo nhóm (4 HS ) + Gọi 1 HS lên bảng vẽ trục số + Gọi HS khác xác định 2 điểm cách điểm O ba đơn vị + Gọi HS khác xác định 3 cặp điểm cách đều O. Trong thực tế ngời ta dùng số nguyên âm để Biểu thị nhiệt độ dới 00C chỉ độ sâu dới mực nớc biển, chỉ số nợ, chỉ thời gian trớc công nguyên. bài 4 sgk/68 HS 1 lên bảng làm câu a HS 2 lên bảng làm câu b HS dới lớp làm vào vở HS hoạt động theo nhóm HS lần lợt lên bảng làm bài Làm bài 5 sgk/68 + Các điểm cách điểm O ba đơn vị là 3 và -3 +Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm O là: 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3. Hoạt động 5: hớng dẫn về nhà (2 phút) - Đọc lại vở ghi và sgk - Tập vẽ trục số cho thành thạo - Làm bài tập 3 sgk ; Bài 1; 3; 4; 5; 8 sbt
Tài liệu đính kèm: