Giáo án Số học 6 - Tiết 26-30

Giáo án Số học 6 - Tiết 26-30

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS được củng cố, khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số.

- HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học.

2. Kĩ năng: HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài tập thực tế.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ :

1- Giáo viên:

- Phương pháp: Ván đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm

 sgk , Bảng phụ ,Bảng số nguyên tố không vượt quá 100.

2- Học sinh: sgk .

 

doc 31 trang Người đăng vanady Lượt xem 1119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 26-30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:..
 Tiết 26: luyện tập 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được củng cố, khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số. 
- HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học.
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài tập thực tế.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
1- Giáo viên:
- Phương pháp: Ván đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
 sgk , Bảng phụ ,Bảng số nguyên tố không vượt quá 100.
2- Học sinh: sgk .
III. Tiến trình dạy học:
Tổ chức : 6B: 6C : 
 2.Kiểm tra bài cũ :
- Định nghĩa hợp số?
Chữa bài 119 SGK T47
-Định nghĩa số nguyên tố? Chữa bài tập 120 SGK T47
GV NX , cho điểm 
- HS1 lên bản trả lời và chữa bài
Bài 119
 Để 1* là hợp số thì * 
 Để 3* ồa hợp số thì *
- HS2 lên bản trả lời và chữa bài
Bài 120:
Để5* là số nguyên tố thì *
3 . Bài mới : ĐVĐ: Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số BT cụ thể ?
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1 : luyện tập
 - Yêu cầu HS làm bài 121.
 a) Muốn tìm số tự nhiên k để 3. k là số nguyên tố em làm như thế nào ?
- GV hướng dẫn HS làm câu a
Thay k = 0 thì 3k là snt hay hợp số?
Tương tự lấn lượt thay k bằng 1; 2; 3.
- Y/CHS tự làm phần b.
- Yêu cầu HS làm bài tập 149 SBT.
- Hai HS lên bảng chữa bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài 123.
- GV giới thiệu cách kiẻm tra 1 số là số nguyên tố (SGK 48).
Bài tập:
- Thi phát hiện nhanh số nguyên tố, hợp số. (Trò chơi).( Bảng phụ )
- Mỗi đội 10 em.
1. luyện tập
- HS đọc đầu bài.
- HS trả lời.
- HS làm bài
với k = 0 thì 3.k = 0 , không là số nguyên tố, không là hợp số.
Với k = 1 thì 3k = 3 là số nguyên tố. Với k 2 thì 3.k là hợp số ( vì ngoài hai ước là 1 và 3 ra còn có các ước khác )
Vậy với k = 1 thì 3.k là số nguyên tố.
 Bài 149(sbt/20)
a) 5. 7. 6 + 8. 9 = 2 vậy tổng trên là hợp số.
b) Tương tự, b còn là ước của 7.
c) 2 (hai số hạng lẻ ị tổng chẵn).
d) 5 (tổng có tận cùng là 5).
Bài 123 .
a) 
a
29
67
49
127
173
253
P
2;
3;
5
2;
3;
5;7
2;
3;
5;7
2;3;
5;
7;11;
2;3;
5;7;
11;13
2;3;
5;7;
11;13
Bài tập: Điền dấu ‘’x’’vào ô thích hợp:
Số nguyên
 tố
Hợp số
 0
 2
 97
 110
 125 + 3255
 1010 + 24
 5.7 - 2.3
 1
 23.(15.3 - 6.5)
x
x
x
x
x
x
Hoạt động 2 .Có thể em chưa biết 
	- Yêu cầu HS làm bài tập 124.
2 .Có thể em chưa biết 
Bài 124:
Máy bay có động cơ ra đời năm abcd 
a là số có đúng 1 ước ị a = 1
b là hợp số lẻ nhỏ nhất ị b = 9
c không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số ( c ạ 1) ị c = 0.
d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất ị d = 3.
Vậy abcd = 1903.
Năm 1903 là năm chiếc máy bay có động cơ ra đời.
4- Củng cố :
 Khắc sâu lại kiến thức trọng tâm thông qua các dạng bài tập đã chữa .
5- Hướng dẫn :
- Học bài. Xem lại các bài tập đã chữa .
- BTVN 153 , 150 158 (SBT /21)
 HD Bài 158 : a = 2 . 3 . 4 . 5 ... 101
 Xét : a + 2 2 suy ra a + 3 3 
Ngày soạn:
Ngày giảng:..
 Tiết 27 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. 
2. Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.
3. Kĩ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
1- Giáo viên: - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
 - sgk , Bảng phụ
2- Học sinh: sgk, Thước thẳng.
III. Tiến trình dạy học:
Tổ chức : 6B : 6C: 
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS .
Bài mới :
ĐVĐ: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố .
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1. phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
- GV: Số 300 có thể viết được dưới dạng 1 tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay không ?
- GV hướng dẫn HS phân tích 1 cách Gọi 2 HS phân tích cách khác .
- GV: Các số 2 ; 3 ; 5 là các số nguyên tố.
Ta nói 300 được phân tích ra TSNT l.
- Vậy phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì ?
- GT định nghĩa SGK T49
- Các số 2; 3; 5 có phân tích được nữa không ?.
- GT Chú ý: SGK T49
1. phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
VD: 300 = 6. 50
 300 = 3 . 100
 300 = 2 . 150.
 300 300 300
6 50 3 100 2 150
2 3 2 25 10 10 2 75
 5 5 2 5 2 5 3 25
 5 5
300 = 2.3.2.5.5 = 2.2 . 3 . 5.2
300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5
300 = 2.150 = 2.2.75 = 2.2.3.25 
 = 2.2.3.5.5.
-HS trả lời.
- HS đọc bài.
* Chú ý: SGK .
Hoạt động 2. cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
- GV hướng dẫn HS phân tích.
- Lưu ý HS:
 + Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11.
 + Hướng dẫn HS viết gọn bằng luỹ thừa.
- Y/C HS so sánh KQ với KQ ở phần 1
- GT nhận xét SGK T50
- Yêu cầu HS làm ?1.
GV kiểm tra bài làm 1 5 em .
 2. cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
 300 2
 150 2
 75 3
 25 5
 5 5
 1 
300 = 22. 3. 52.
- HS so sánh: Giống nhau.
- HS làm bài.
?1. 420 2
 210 2
 105 3
 35 5
 7 7
 1 
420 = 22. 3. 5. 7
4- Củng cố: 
- Yêu cầu HS làm bài tập 125 SGK.
 GV HD cách làm . 
Bài 126:
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, GV phát bài cho các nhóm.
- Y/ c sửa câu sai lại cho đúng.
- Y/c: a) Cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào ?
- HS làm bài
Bài 125(sgk/50)
a) 60 = 22. 3. 5 
c) 285 = 3.5. 19
d) 1035 = 32. 5 . 23
Bài 126(sgk/50)
Sửa lại : 120 = 2 .3 . 4 . 5 = 23 . 3 . 5
 306 = 2 .3 . 51 = 2 . 32 . 17 
	567 = 92. 7 = 34 . 7
5- Hướng dẫn
- Học bài.
Làm bài tập 127, 128, 129 SGK. , 126 SBT.
HD bài 128 :
 Để biết mỗi số có là Ư(a) hay không ta xét xem a có chia hết cho số đó không ?
Ta xét : a = 23 . 52 . 11 = 22 ( 2. 52 . 11 ) chia hết cho 14
 .....................................?
Xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày soạn:..
Ngày giảng:
Tiết 28: luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. Dựa vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước.
2. Kĩ năng: 
HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
 1- Giáo viên: Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
 sgk , phiếu học tập.
 2- Học sinh: SGk , sbt, stk
III. Tiến trình dạy học:
Tổ chức : Sĩ số 6B 6C
Kiểm tra 15 phút:
Đề bài :
1, Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố : 50 ; 174 
2, Thay * bởi chữ số thích hợp : 
 ** . * = 111
Đáp án + biểu điểm :
1, 50 = 2 . 52 (3đ) 174 = 2 . 3 .29(3đ) 
2, 37 . 3 = 111(4đ)
3.Bài mới :
ĐVĐ: Vận dung cách phân tích một số ra TSNT để giải bài tập .
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
 - Y/C học sinh làm bài 129 SGK T50
- GV khắc sâu cách tìm ước.
- Yêu cầu HS làm bài tập 130, 
Hd: phân tích ra thừa số ngtố rồi áp dụng bài 129 để làm.
- Y/C HS làm bài 133 SGK t51
- Y/C HS làm bài 131 SGK T50
HD Tích của hai số tự nhiên bằng 42 ị mỗi thừa số là ước của 42.
Tìm các ước của 42 ị số phải tìm
HD phần b, TT phàn a lưu ý là a< b
- Y/C HS làm bài 132 SGK T 50
 ? Số túi và số bi có mqh ntn?
1- Bài tập phân tích một số ra TSNT rồi tìm ước.
- HS làm bài.
a, Các ước của a là: 1; 5; 13; 65.
b, Các ước của b là: 1; 2; 4; 8; 16; 32
c,Các ước của c là: 1; 3; 7; 9; 63.
- HS làm bài.
a, 51 = 3. 17 Ư(51) = 
b, 75 = 3. 52 Ư(75) =
c, 42 = 2. 3 . 7 
Ư(42) = 
d, 30 = 2. 3. 5 
Ư(30) = 
- HS làm bài.
a) 111 = 3. 37
 Ư(111) = {1 ; 3 ; 37 ; 111}.
b) ** là ước của 111 và có hai chữ số nên ** = 37. * = 3
 Vậy 37. 3 = 111.
2- Bài tập tìm số.
- 1 HS đọc đầu bài.
- HS làm bài
a) Ư ( 42) = 
ị các số phải tìm là: 1 và 42; 2 và 21;
3 và 14; 6 và 7.
b) 
a
1
2
3
5
b
30
15
10
6
- 1 HS đọc đầu bài.
- HS trả lời: Số túi là ước của 28.
- HS làm bài
Ư928) = 
Vởy có thể xếp bi vào: 1, 2, 4, 7, 14, 28 túi.
Củng cố :
- Khắc sâu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, áp dụng để làm bài tập.
- Khắc sâu qua các dạng bài tập.
5. Hướng dẫn :
- Học bài. đọc lại phần có thể em chưa biết .
- Làm bài 161, 162, 165, 168. SBT, 129(sgk/50)
 HD Bài 165 :
 + Phân tích 115 ra TSNT
 + Tìm ** và * 
Ngày soạn:.
Ngày giảng:
 Tiết 29: ước chung và bội chung
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
2. Kĩ năng: HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
1- Giáo viên: - Phương pháp:thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm
 - sgk.
2- Học sinh: sgk, sbt
III. Tiến trình dạy học:
Tổ chức : Sĩ số : 6B : 6C: 
Kiểm tra bài cũ : 
- HS1: Nêu cách tìm các ước của một số ? Tìm Ư(4); Ư(6); Ư(12).
- HS2: Nêu cách tìm các bội của một số ? Tìm B(4) ; B(6) ; B(3).
Yêu cầu cả lớp cho nhận xét.
GV nx , cho điểm .
Ư(4) = {1 ; 2 ; 4}.
Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}.
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24 ...}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24 ...}.
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21 ...}.
Bài mới :
 ĐVĐ: Những số nào vừa là Ư(6) , vừa là Ư(4) ?
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1. ước chung 
- Y/V HS quan sát bài tập ở phần KT bài cũ và cho biết :Ư(4) và Ư(6) có số nào giống nhau ?
- GV: Ta nói 1; 2 là ước chung của 4 và 6 
- ? thế nào là ước chung của hai số.
- Gt kháI niệm SGK/51
Ký hiệu : Tập hợp các Ước chung của 4 và 6 là ƯC (4,6) .
VD: ƯC(4 ; 6) = {1; 2}.
x ẻ Ư(a ; b) nếu: a x và b x.
- Nếu x ẻ ƯC(a; b) thì x có qh ntn với a và b?
- GT 
- Nếu x ẻ ƯC(a; b; c) thì x có qh ntn với a, b và c?
- TQ
x ẻ ƯC (a,b,c) nếu a x , b x , c x
- Yêu cầu HS làm ?1.
1. ước chung 
- HS: Số 1 và số 2.
- HS trả lời
- HS đọc bài.
- HS trả lời: a x và b x
- HS trả lời: a x ; b x và c x
- HS làm bài.
?1. 8 ẻ ƯC (16 ; 40) đúng vì 16 8
 40 8.
 8 ẻ ƯC (32 ; 28) sai vì 32 8
 28 8.
ƯC (4; 6; 12) = {1; 2}.
Hoạt động 2. bội chung 
- Y/V HS quan sát bài tập ở phần KT bài cũ và cho biết :B(4) và B(6) có số nào giống nhau ?
- GV: Ta nói 0; 12; 24 là bội chung của 4 và 6 
Vậy thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ?
- GV giới thiệu KN SGK T52
Kí hiệu: BC (4 , 6) = {0; 12; 24; ...}.
- Nếu x x ẻ BC (a,b) thì x qh ntn với a,b?
x ẻ BC (a,b) nếu x a , x b.
- TQ
- Mở rộng ta có :
x ẻ BC (a,b,c) nếu: x a ; x b ; x c c.
 ... hép cộng a.(b+c) = a.b + a.c
- HS trả lời
- HS lên bảng 
 am . an = am + n.
 am : an = am - n.
- HS trả lời
a = b . k (k ẻ N ; b ạ 0).
a ³ b. 
2 . Luyện tập 
- HS lêm bảng
Bài 159:
a, n- n = 0 b, n : n = 1(n0)
c, n + 0 = n d, n – 0 = n
e, n.0 = 0 g, n.1 = n
h, n: 1 = n
Bài 160:
a) 204 - 84 : 12
 = 204 - 7
 = 197.
b) 15 . 23 + 4 . 32 - 5 . 7
= 15 . 8 + 4 . 9 - 35
= 120 + 36 - 35
= 121.
c) 56 : 53 + 23 . 22
= 53 + 25
= 125 + 32
= 157.
d) 164 . 53 + 47 . 164
= 164 (53 + 47)
= 164 . 100
= 16400.
- Hai HS lên bảng làm bài 161.
 Bài 161:
a) 219 - 7(x + 1) = 100
 7(x + 1) = 219 - 100
 7(x + 1) = 119
 x + 1 = 119 : 7
 x + 1 = 17
 x = 17 - 1
 x = 16.
b) (3x - 6) . 3 = 34
 3x - 6 = 34 : 3 = 27
 3x = 27 + 6 = 33
 x = 33 : 3 = 11.
 Bài 162:
(3x - 8) : 4 = 7
 x = 12.
4 .Củng cố 
GV khắc sâu lại kiến thức trọng tâm :
+Thứ tự thực hiện phép tính
+Sử dụng tín chất của phép toán để thực hiện phép tính được nhanh
+ Toán tìm x
5 . Hướng dẫn về nhà 
- Ôn lỹ thuyết từ câu 5 đến câu 10.
- Bài tập 163 ,164 , 165 ; .
 HD bài 163 : 
- Trong 4 số 25 , 18 , 22 , 33 thì 18 , 22 là số giờ
 25 , 33 là chiều cao cây nến
Ngày soạn:.
Ngày giảng:
Tiết 38: ôn tập chương I ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5. cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ƯC và BC, ƯCLN và BCNN. HS vân dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực tế.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: + Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, đặt và giải quyết vấn đề
 + Bảng phụ, sgk, sbt, các câu hỏi ôn tập.
2. Học sinh: SGK , học và làm bài đầy đủ ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
 1. Tổ chức : Sĩ số 6B / 6C / 
 2. Kiểm tra bài cũ : Xen kẽ trong giờ học
 3. Bài mới : 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1 . ôn tập lý thuyết - Câu 5: Yêu cầu HS nêu tính chất chia hết của một tổng.
- GV dùng bảng 2 để ôn tập các dấu hiệu chia hết.( sử dụng bảng phụ)
- GV kẻ bảng làm 4, gọi 4 HS lên bảng.
- Hỏi thêm:
 + Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau ?
 + So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số ?
- GV dùng bảng 3 để khắc sâu cách tìm ƯCLN và BCNN ( dùng bảng phụ)
Hoạt động 2 . Bài tập 
-Y/C HS làm bài 165 SGK T63 
GV phát phiếu học tập cho HS làm.
 Điền kí hiệu vào dấu ... :
a) 747 ... P
 235 ... P
 97 ... P.
b) a = 835 . 123 + 318 ... P.
c) b = 5 . 7 . 11 - 13 . 17 ... P.
d) c = 2 . 5 . 6 - 2 . 29 ... P.
- Yêu cầu HS giải thích.
- Y/C HS làm bài166 SGK T63.
- Yêu cầu HS làm bài tập 167 .
- Yêu cầu đọc đề và làm bài vào vở.
HD: Gọi số sách là a, tìm mqh giữa a với 10, 12, 15 và 100,150?
- Yêu cầu HS làm bài tập 213 .
GV hướng dẫn: Tính số vở, số bút và số tập giấy đã chia ?
- Nếu gọi a là số phần thưởng thì a quan hệ như thế nào với số vở, số bút, số tập giấy đã chia ?
Hoạt động 3 . Có thể em chưa biết 
- GV giới thiệu:
1. Nếu a m
 a n
 ị a BCNN của m và n.
2. Nếu a . b c mà (b ; c) = 1
ị a c.
I. Lý thuyết 
- HS phát biểu nêu dạng tổng quát 2 tính chất chia hết của một tổng.
- HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết.
- 4 HS lên bảng làm câu hỏi 7 đến 10.
- HS theo dõi bảng để so sánh hai quy tắc.
II. Bài tập 
- HS điền vào phiếu
a) ẻ . Vì 747 9 (và > 9).
 ẻ . Vì 235 5 (và > 5)
 ẻP
b) ẻ vì a 3 (a > 3).
c) ẻ vì b là số chẵn (tổng 2 số lẻ > 2).
d) ẻ .
- 2 HS lên bảng, các HS khác làm vào vở
Bài 166:
x ẻ ƯC (84; 180) và x > 6.
ƯCLN (84; 180) = 12.
ƯC (84; 180) = {1;2;3;4;6;12}
Do x > 6 nên A = {12}.
x ẻ BC (12; 15; 18) và 0 < x < 300.
BCNN (12; 15; 18) = 180.
BC (12; 15; 187)= {0; 180; 360; ...}.
Do 0 < x < 300 ị B = {180}.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng chữa.
Bài 167:
Gọi số sách là a (100 Ê a Ê 150)
a 10 ; a 15 ; a 12.
ị a ẻ BC (10 ; 12 ; 15)
BCNN (10; 12; 15) = 60. 
BC (10; 12; 15) = {60; 120; 180 ...}
Do 100 Ê a Ê 150 ị a = 120.
Vậy số sách là 120 quyển.
 - HS đọc đầu bài 
 - HS trả lời.
- HS lên bảng chữa bài
Bài 213:
Gọi số phần thưởng là a.
Số vở đã chia là : 133 - 13 = 120.
Số bút đã chia là:
 80 - 8 = 72.
Số tập giấy đã chia là:
 170 - 2 = 168.
a là ước chung của 120 ; 72 ; 168. 
(a > 13).
ƯCLN (120;72;168) = 23. 3 = 24.
ƯC (120;72;168) = {1;2;3;6;12;24}
vì a > 13 ị a = 24 (Thoả mãn).
Vậy có 24 phần thưởng.
III . Có thể em chưa biết 
- HS lấy VD minh hoạ:
a 4 và a 6 ị a BCNN (4; 6)
ị a 12; 24 .....
a . 3 4 và ƯCLN (3; 4) = 1
ị a 4.
Củng cố Khắc sâu lại cho HS kiến thức trọng tâm , cách giải bài toán tìm ƯC , ƯCLN , BC , BCNN
5 .Hướng dẫn về nhà - Ôn lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 207; 208; 209; 210; 211 . Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 39: kiểm tra Viết chương i
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS.
2. Kĩ năng: Trình bày lời giải bài toán , Kĩ năng thực hiện 5 phép toán. Kĩ năng tìm số chưa biết từ một biểu thức, từ một số điều kiện cho trước. Kĩ năng giải bài tập về tính chất chia hết. Số nguyên tố, hợp số.
 Kĩ năng áp dụng kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải các bài toán thực tế.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. chuẩn bị :
1.GV : Đề kiểm tra
2. HS : Bài cũ
III . Tiến trình dạy học:
 1. Tổ chức: Sĩ số 6B / 6C /
 2. Kiểm tra:
 3. Bài mới: 
 đề kiểm tra
I. Phần trắc nghiệm khách quan ( 2 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái in hoa đứng trước mỗi câu trả lời đúng trong các câu sau :
Câu1. Phân tích số 120 ra TSNT 
A . 120 = 2 . 3 . 4 . 5 B . 120 = 1 . 8 . 15
C . 120 = 23 . 3 . 5 D . 120 = 2 . 60
Câu 2. Số 2340
A . Chỉ chia hết cho 2 B . Chỉ chia hết cho 2 và 5
C . Chỉ chia hết cho 2 , 3 và 5	 D . Chỉ chia hết cho 2 , 3 , 9 và 5
Câu3 . Xét trong tập N , trong các số sau bội của 14 là :
 A . 38 B . 28 C . 36 D. 7
Câu4 . Tập hợp chỉ gồm các số nguyên tố :
A . 3 ; 5 ; 7 ; 11 B . 3 ; 7 ; 10 ; 13 
 C . 13 ; 15 ; 17 ; 19 D . 1 ; 2 ; 5 ; 7 
II . Phần tự luận ( 8 điểm)
Câu1 ( 1.5điểm) . Tìm số tự nhiên x biết :
 a, x = 28 : 24 + 32. 33. b, 6x - 39 = 201
Câu2 (4 điểm)
a, Phân tích mỗi số sau ra thừa số nguyên tố : 135 ; 75
b, Tìm ƯCLN(135,75), BCNN(135,75) 
c, Dựa vào câu b tìm ƯC(135,75), BC(135,75) 
Câu3 (1.5 điểm)
Số HS khối 6 của một trường THCS là một số trong khoảng từ 100 đến 150 . Biết rằng khi xếp hàng 5 , hàng 9 , hàng 15 đều vừa đủ . Hãy tính số HS của khối 6 
Câu4 .(1 điểm) Chứng minh rằng: (3n + 1)(n + 8) là số chia hết cho 2 với n ẻ N
Đáp án chấm
I .phần TNKQ ( 3điểm)
Câu hỏi
1
2
3
4
Đáp án
C
D
B
A
Điểm
 0,5
 0,5
 0,5
 0,5
II. Phần tự luận ( 7điểm)
Câu1 (2điểm)
 a) x = 28 : 24 + 32. 33 = 24 + 35 = 16 + 243 = 259. (1 điểm).
 b) 6x - 39 = 201
 6x = 39 + 201
 6x = 240
 x = 246 : 6 = 40. (1 điểm).
 Câu 2 (2 điểm):
 a, Phân tích các số ra TSNT : 135 = 33 . 5 75 = 3 . 52 (1điểm)
 , b, ƯCLN(135,75) = 3 . 5 = 15 ( 1điểm)
Câu 3 ( 3điểm) Gọi số HS của hai khối 6 và 7 là x. ( x N ) Ta có:
 100 x 150 (0,5 điểm).
Suy ra x ẻ BC (5; 9 ; 15) . ( 0,5 điểm)
BCNN (5; 9 ; 15) = 45 (0,5 điểm)
 BC (5; 9 ; 15) = {0; 45 ; 90 ; 135 ; 180; ...} ( 0,5 điểm)
 x = 135 ( 0,5 điểm)
Vậy tổng số HS khối 6 và 7 là 135 em ( 0,5 điểm)
4- Củng cố:
- Thu bài của họ sinh.
- Nhận xét giờ.
5- Hướng dẫn:
- Về nhà chữa bài vào vở bài tập.
- Ôn để nắm chắc các kiến thức đã học.
- Đọc trước bài làm quen với số nguyên âm.
Tuần14
Soạn:
Giảng: 6A: 6B:
Chương II: Số nguyên
	Tiết 40 : Đ1 . 	làm quen với số nguyên âm
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên. HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên qua các VD thực tiễn. HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
- Kĩ năng: Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
1- Giáo viên: SGK , Thước kẻ , nhiệt kế .
2- Học sinh: SGK ,Thước kẻ 
III. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: Sĩ số 6A / 6B /
2. Kiểm tra bài cũ :
 ? . Viết tập hợp N , cho VD ?
GV NX ,cho điểm .
 3- Bài mới:
ĐVĐ: - 30C có nghĩa là gì ? Vì sao ta lại cần đén dấu ‘’-‘’ đằng trước .
Hoạt động 1. các ví dụ
- VD1: GV đưa nhiệt kế H31, cho HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ: 00C ; trên 00C; dưới 00C.
- GV giới thiệu các số nguyên âm và hướng dẫn HS cách đọc.
- Cho HS làm ?1.
- Cho HS làm bài tập 1 .
- Ví dụ 2: GV đưa (VD) hình vẽ giới thiệu độ cao với quy ước độ cao mực nước biển là 0 m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc (600m) và độ cao trung bình của thềm lục địa VN (- 65 m).
- Cho HS làm ?2.
- 
- Cho HS làm ?3 và giải thích ý nghĩa các con số.
GV cho HS đọc lại 1 lượt từ ?1,?2,?3.
- Quan sát nhiệt kê.
- Tập đọc các số nguyên âm.
- Giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ.
?1: Nóng nhất: TP HCM.
 Lạnh nhất: Macxơva.
Bài 1:
a) Nhiệt kế a : - 30C.
 b : - 20C.
 c : 00C.
 d : 20C.
 e : 30C.
b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn.
-?2. 
Độ cao đỉnh núi Phãnipăng là 3143 m
Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là âm 30m ( hoặc trừ 30m ) 
Ví dụ 3: Có và nợ.
 + Ông A có 10.000đ.
 + Ông A nợ 10.000đ có thể nói:
"Ông A có - 10.000đ".
 ?3.
Ông Bẩy có âm 150 000 đồng 
Bà Bẩy coa âm 200 000 đồng
Cô Ba có âm 30 000 đồng hoặc trừ 
30 000 đồng
Hoạt động 2 . Trục số 
 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 
 A B C D
- GV gọi một HS lên bảng vẽ tia số, nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị.
- GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số - 1; - 2; - 3 ... từ đó giới thiệu gốc, chiều âm, chiều dương của trục số.
 3+
 2+
 1+
 0+
 1+
 2+
 3+
 4+
-
-
-
-
- Cho HS làm ?4.
- GV giới thiệu trục số thẳng đứng H34.
GV chốt lại .
 + + + + + + + + +
* Trục số gồm có :
 - Điểm O là điểm gốc của trục
 - Chiều từ ‘ trái sang phải ‘’ là chiều dương
- Chiều từ ‘’phải sang trái’’ là chiều âm
- ?4: Điểm A: - 6 ; Điểm C: 1.
 Điểm B: - 2; Điểm D : 5.
* Chú ý : SGK/67
4 . Củng cố 
- GV: Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào ? 
Cho VD.
- Cho HS làm bài tập 1 , 4.
- Gọi một HS lên bảng vẽ trục số.
- Dùng số nguyên âm để chỉ nhiệt độ dưới 00C, chỉ độ sâu dưới mực nước biển, chỉ số nợ, chỉ thời gian trước công nguyên ...
- Bài 1 , 4 sgk/68.
5 . Hướng dẫn về nhà 
- HS đọc SGK để hiểu rõ các VD có các số nguyên âm. Tập vẽ thành thạo trục số.
- Bài tập số 2 , 3 , 5 (68 - SGK) , 1 ; 3 .
- HD bài 5: - Vẽ trục số
 - Lấy các điểm trên trục số
 ( lưu ý : chia khoảng cách đều nhau ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docT 26 - 30.doc