I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm được quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức không chứa dấu ngoặc, biểu thức chứa dấu ngoặc.
- Kỹ năng: Vận dụng quy tắc trên để tính toán một cách chính xác giá trị của biểu thức.
- Thái độ: Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phấn màu, giáo án
- HS: Ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính đã học ở TH, máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: /
2. Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Các quy ước về luỹ thừa có số mũ bằng 0; 1
Trường THCS Hồ Thầu GV: Hoàng Đình Mạnh Ngày soạn : 23/09/2009 Ngày giảng: 28/09/2009 Tuần : 6 Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính. Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm được quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức không chứa dấu ngoặc, biểu thức chứa dấu ngoặc. Kỹ năng: Vận dụng quy tắc trên để tính toán một cách chính xác giá trị của biểu thức. Thái độ: Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, giáo án HS: Ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính đã học ở TH, máy tính bỏ túi Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: / Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Các quy ước về luỹ thừa có số mũ bằng 0; 1 Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức - Viết dẫy tính: 5 +3 – 2; 16 : 4.3 ; 42 đ giới thiệu biểu thức và giới thiệu 1 số cũng là 1 biểu thức. ? Hãy lấy thêm VD về các biểu thức. - Giới thiệu + Một số cũng được gọi là một biểu thức + Trong biểu thức có thể có dấu ngoặc để chỉ thức tự thực hiện các phép tính ? Đọc chú ý SGK - HS quan sát - Lấy VD - HS khác nhận xét, sửa sai - Lấy VD tương ứng - Nhận xét, ghi vở 1. Nhắc lại về biểu thức * Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính làm thành 1 bthức. *VD: a) 5 +3 – 2 b) 16 : 4.3 c) 35 * Chú ý: (SGK) VD: a) 34: là một biểu thức b) 7 + (23 – 16 : 8) là một biểu thức chứa dấu ngoặc Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. ? Nếu biểu thức chỉ có các phép cộng trừ hoặc nhân chia thì thực hiện ntn. ? Nếu có đủ 5 phép tính. ? Nếu biểu thức có chứa thêm các dấu ngoặc đơn, vuông, nhọn thì thực hiện ntn ? Nêu cách thực hiện VD - GV sửa chữa nếu có sai sót. ? Hãy làm ?1 và ?2 ? Nêu thứ tự thực hiện. - Nhận xét sửa sai ? Vận dụng các kiến thức nào để thực hiện hai VD trên. Đọc quy ước và nghiên cứu các VD tương ứng trong SGK. HS đứng tại chỗ thực hiện VD theo thứ tự. - Trả lời theo SGK - HS thực hiện VD. ?1 Tính. - 2 HS lên bảng thực hiện Cả lớp làm vào nháp. a, 62:4.3 + 2.52 =36:4.3 + 2.25 =9.3+50 = 27+50 = 77 b, = 124 ?2 Tìm x. a, (6x-39):3 = 201 6x-39 = 201.3 = 603 6x = 603 + 39 = 642 x = 642:6 x = 107. b, 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 3x = 125 – 23 3x = 102 x = 102 : 3 x = 34 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. a, Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: VD1: 48–3+8 = 16+8 = 24. 60:2.5 = 30.5 = 150. VD2: 4.32-5.6 = 4.9-30 = 36 b, Đối với biểu thức có dấu ngoặc: - Thực hiện theo thứ tự ( )đ[ ] đ { } VD: 100:{2.[52-(35- 8)]} =100:{2.[52-27]} =100:{2.25} = 100:50 = 2 Củng cố luyện tập. - Củng cố các kiến thức đã học và vận dụng trong bài học trên - Luyện tập: Bài tập /SGK tr32: a, = 78; b, = 162 c, = 11700 d, = 14 Lưu ý: Lời giải sai 2 . 52 = 102 ; 62 : 4 . 3 = 62 : 12 Hướng dẫn dặn dò. Hướng dẫn bài tập 74/SGK tr32 + Coi các biểu thức chứa dấu ngoặc là một là một số + Vận dụng các phép toán cộng trừ nhân chia để thực hiện Học bài theo SGK và vở ghi Làm các bài tập 73; 74; 75; 76/SGK tr32 vào vở bài tập Chuẩn bị bài mới: “ Luyện tập ”
Tài liệu đính kèm: