1.- Mục tiêu :
Qua bài này học sinh cần :
1.1./ Kiến thức
- HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính
1.2./ Kỹ năng:
- HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
1.3./ Giáo dục
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác.
2.- Chuẩn bị :
-Giáo viên: Sách giáo khoa , giáo án
-Học sinh: Sách giáo khoa.
3.- Phương pháp:
Phương pháp: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, phân tích, tổng hợp,
4.- Tiến trình dạy
4.1./ On định :
Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số .
4.2. Kiểm tra bài cũ:
*HS1: Nêu tổng quát của phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 và phát biểu thành lời.
Ngày soạn://. Tiết 15 Ngày giảng://. Đ 9 . thứ tự thực hiện các phép tính 1.- Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : 1.1./ Kiến thức - HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính 1.2./ Kỹ năng: - HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. 1.3./ Giáo dục - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác. 2.- Chuẩn bị : -Giáo viên: Sách giáo khoa , giáo án -Học sinh: Sách giáo khoa. 3.- Phương pháp: Phương pháp: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, phân tích, tổng hợp, 4.- Tiến trình dạy 4.1./ On định : Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số . 4.2. Kiểm tra bài cũ: *HS1: Nêu tổng quát của phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 và phát biểu thành lời. Đáp: Trả lời như SGK 4.3./ Bài mới : Hoạt động Giáo viên và Học sinh Bài ghi Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức - GV: Giới thiệu các số được nối với nhau bởi các phép tính +; -; x; : ; nâng lên lũy thừa làm thành một biểu thức - HS: lấy ví dụ về biểu thức: - GV: Lấy thêm một số ví dụ khác - GV: Một số có phải là một biểu thức không? - HS: Một số cũng là một biểu thức VD: 3 = 12 : 6 + 1 ; 3 = 34 : 33 - GV: Một số là kết quả của một biểu thức => được coi là một biểu thức - GV: Nhận xét biểu thức phần e) - HS: Có chứa các dấu - GV: Thông báo chú ý, HS đọc chú ý 1.Nhắc lại về biểu thức Ví dụ: 5 + 7 – 2 6 . 5 : 2 62 . 26 3 {[30 – (5 -1)2 + 2] . 2}+ 11 *Chú ý: Sgk - 31 Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phép tính - GV: Ra bài tập gồm 4 ví dụ yêu cầu HS xác định yêu cầu bài, - GV: Gọi 4 HS lên bảng thực hiện - HS: Trình bày thứ tự thực hiện các phép tính. - GV: Giúp HS nhận xét chữa bài, nhấn mạnh + Nếu chỉ có phép (+) và Phép (-) hoặc chỉ có phép (.) và phép (:) thực hiện từ trái qua phải + Nếu có cả phép (+); (-); (.) ; (:) và lũy thừa thực hiện lũy thừa trước nhân; chia cuối cùng rồi đến cộng trừ 2. Thứ tự thực hiện các phép tính a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc Ví dụ: Thực hiện các phép tính sau 48 + 2 - 20 = 50 – 20 = 30 6 : 2 . 5 = 3 . 5 = 15 5 . 22 + 5 . 6 = 5 . 4 + 30 = 20 + 30 = 60 5.2 2 – 18 :32 = 5.4 – 18 : 9 = 20 – 2 = 18 - GV: Đưa ra biểu thức chứa dấu ngoặc HS nêu thứ tự thực hiện biểu thức - HS: Thực hiện ( ) => [ ] => { } - 1HS lên bảng thực hiện theo thứ tự b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc Ví dụ: Thực hiện các phép tính sau 200 : {4 . [50 - (35 - 10)]} = 200 : {4 . [50 – 25]} = 200 : {4 . 25} = 200 : 100 = 2 - GV: Cho HS làm ?1 GV: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính phần a) GV: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính phần b) HS: 2 HS lên bảng làm - GV: Đưa ví dụ sau: Thực hiện phép tính a) 13 . (100 + 1) = 13.100 + 13.1 = 1313 b) 85 : 84 = 85-4 = 81 = 8 -GV: hãy nhận xét về cách làm 2 ví dụ trên - HS không theo tứ tự vừa học mà theo tính chất nhân 1 số với 1 tổng và quy tắc chia 2 lũy thừa cùng cơ số. - GV: Nhấn mạnh Đôi khi một số bài toán có nhiều cách thực hiện ta nên lựa chọn cách làm nhanh nhất và gọn nhất ?1: Tính a) 62 : 4.3 + 2.52 = 36 : 4.3 + 2.25 = 9.3 + 50 = 27 + 50 = 77 b) 2 . (5 . 42 – 18) = 2 . (5 . 16 – 18) = 2 . (180 – 18) = 2 . 62 = 124 - GV: Cho HS làm ?2 -GV: Theo thứ tự ta làm phần a như thế nào? - HS: Tìm (6x – 39) => tìm 6x = > tìm x - 1HS lên bảng làm GV: Theo thứ tự ta làm phần a như thế nào? -HS: Tìm lũy thừa trước => Tìm 3x => tìm x - 1HS lên bảng làm - GV: Khi thực hiện biểu thức cần lưu ý điều gì? - HS: Lưu ý thứ tự thực hiện các phép tính - HS: Đọc chú ý sgk - 32 ?2: Tìm x Tìm số tự nhiên x biết a) (6x – 39) : 3 = 201 (6x – 39) = 201 . 3 6x – 39 = 603 6x = 642 x = 642 : 6 = 107 b) 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 3x = 125 – 23 = 102 x = 102 : 3 = 34 *chú ý: sgk - 32 Hoạt động 3: Luyện tập Bài 73 Sgk-32 - HS: Xác định thứ tự thực hiện phép tính và 3 HS lên bảng làm 3. Luyện tập Bài 73 Sgk-32 - Tính a) 5.42 - 18 : 32 = 5.16 - 18.9 = 78 b) 33.18 - 33.12 = 33(18 - 12) = 27.6 = 162 c) 39.213 + 87.39 = 39(213 + 87) = 39.300 = 11700 Bài 74 Sgk-32 - Xác định yêu cầu của bài? - HS lên bảng thực hiện Bài 74 Sgk-32 Tìm x biết 541 + (218 - x) = 735 ị (218 - x) = 735 - 541 = 194 x = 218 - 114 x = 104 4.4/ Củng cố: - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có ngoặc, có dấu ngoặc . 4.5/ Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc phần đóng khung sgk – 32 - BTVN 74b, c, d ; 76 - Chuẩn bị: Luyện tập 5.- Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: