1.- Mục tiêu :
Qua bài này học sinh cần :
1.1./ Kiến thức
- Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số , quy ước a0 = 1 (với a 0)
1.2./ Kỹ năng:
- Có kỹ năng chia hai luỹ thừa cùngcơ số.
1.3./ Giáo dục
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số
2.- Chuẩn bị :
-Giáo viên: Sách giáo khoa , giáo án
-Học sinh: Sách giáo khoa.
3.- Phương pháp:
Phương pháp: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, phân tích, tổng hợp,
4.- Tiến trình dạy
4.1./ On định :
Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số .
Ngày soạn://. Tiết 14 Ngày giảng://. Đ 8. chia hai luỹ thữa cùng cơ số 1.- Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : 1.1./ Kiến thức - Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số , quy ước a0 = 1 (với a ạ 0) 1.2./ Kỹ năng: - Có kỹ năng chia hai luỹ thừa cùngcơ số. 1.3./ Giáo dục - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số 2.- Chuẩn bị : -Giáo viên: Sách giáo khoa , giáo án -Học sinh: Sách giáo khoa. 3.- Phương pháp: Phương pháp: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, phân tích, tổng hợp, 4.- Tiến trình dạy 4.1./ On định : Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số . 4.2. Kiểm tra bài cũ: *HS1: Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa của một số tự nhiên? an = a.a a (a: cơ số; n: số mũ) n thừa số 4.3./ Bài mới : Hoạt động Giáo viên và Học sinh Bài ghi Hoạt động 1: Ví dụ - GV: Ta đã biết 53.54 = 57 hãy suy ra 57 : 53 = ? 57 : 54 = ? (vì 54.53 = 57) - GV: Yêu cầu HS xuy nghĩ làm bài - HS: 2 HS lên bảng làm và giải thích, dưới lớp làm vào vở - GV: Yêu cầu hs so sánh số mũ của số bị chia, số chia so với số mũ của thương - HS: Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia. - GV: Phần trong ngoặc gv viết sau và bằng phấn mầu - GV: Tương tự a9 : a5 = ?; a9 : a4 = ? - HS: Trả lời tại chỗ - GV: ta cần có điều kiện gì không? vì sao? - HS: a ạ 0 vì số chia không thể bằng 0 1- Ví dụ: ?1 57 : 53 = 54 (= 57-3) 57 : 54 = 53 (= 57-4) a9 : a5 = a9-5 = a4 a9 : a4 = a9-4 = a5 Hoạt động 2: Tổng quát: - GV: Dự đoán kết quả am : an trong trường hợp m>n ? - HS: am : an = am-n - Ta đã xét am : an với m > n . Nếu hai số mũ bằng nhau thì sao? Các em hãy tính kết quả sau: 55 : 55 = ? ; am : am = ? - HS: 55 : 55 = 1 ; am : am = 1 - GV: áp dụng quy tắc trên ta có 55 : 55 = 55-5 = 50 ; am : am = am-m = a0 Vậy ta quy ước a0 = 1 (a ạ 0) - GV: Trong trường hợp m>n và m=n yêu cầu HS nêu dạng tổng quát SGK - 29 2- Tổng quát am : an = am-n (a ạ 0; m ³ n) Ta quy ước a0 = 1 (a ạ 0) * Chú ý: Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ - GV: Cho HS làm ?2 - HS: 3HS lên bảng làm dưới lớp làm vào vở. ?2 a) 712 : 74 = 712-4 = 78 b) x6 : x3 (x ạ 0) = x6-3 = x3 c) a4 : a4 = a4-4 = a0 Hoạt động 3: Chú ý - GV nêu chú ý về số tự nhiên đều được viết dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 VD: 2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5 = 2.103 + 4.102 + 7.10 + 5 - GV: Cho HS làm ?3 3- Chú ý: Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 VD: 2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5 = 2.103 + 4.102 + 7.10 + 5.100 ?3 Viết các số dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 538 = 5.100 + 3.10 + 8 = 5.102 + 3.10 + 8.100 abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d = a.103 + b.102 + c.10 + d.100 Hoạt động 4: Luyện tập Bài 67 sgk – 30 - GV: Gọi HS lên bảng làm 4. Luyện tập Bài 67 sgk - 30 a)108:102 = 108-2 = 106 b)a6 : a = a6-1 = a5 (a ạ 0) Bài 68 sgk - 30 - GV: Gọi 2 HS lên làm phần a 2 cách sau đó so sánh kết quả. 2HS khác lên làm phần b Bài 68 sgk - 30 a) 210 : 28 = 1024 : 256 = 4 210 : 28 = 210-8 = 22 = 4 b) 46 : 43 = 4096 : 64 = 64 46 : 43 = 46-3 = 43 = 64 Bài 70 sgk - 30 - Gọi HS lên bảng làm Bài 70 sgk - 30 Viết dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 987 = 9.100 + 8.10 + 7 = 9.102 + 8.10 + 7.100 2564 = 2.1000 + 5.100 + 6.10 + 4 = 2.103 + 5.102 + 6.10 + 4.100 abcde = a.10000 + b.1000 + c.100 + d.10 +e = a.104 + b.103 + c.102 + d.10 + e.100 4.4/ Củng cố: - Nêu tổng quát phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số (công thức và phát biểu) 4.5/ Hướng dẫn về nhà : - Học bài, BTVN 69, 70, 72 - Chuẩn bị: Thứ tự thực hiện các phép tính 5.- Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: