I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết sử dụng những kiến thức đã học để làm bài tập về luỹ thừa
- Kỹ năng: Vận dụng công thức am.an = am+n
- Thái độ: Rèn tính chăm chỉ, gây hứng thú trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Đề bài tập, máy tính bỏ túi
- HS: Phiếu học tập, nháp máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: /
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu công thức nhân hai luỹ thừa cúng cơ số
? Áp dụng tính 44 . 43 =?
3. Bài mới:
Trường THCS Hồ Thầu GV: Hoàng Đình Mạnh Ngày soạn: 19/09/2009 Ngày giảng: 23/09/2009 Tuần : 5 Tiết 13: Luyện tập . Mục tiêu: Kiến thức: HS biết sử dụng những kiến thức đã học để làm bài tập về luỹ thừa Kỹ năng: Vận dụng công thức am.an = am+n Thái độ: Rèn tính chăm chỉ, gây hứng thú trong học tập. Chuẩn bị: GV: Đề bài tập, máy tính bỏ túi HS: Phiếu học tập, nháp máy tính bỏ túi Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: / Kiểm tra bài cũ: ? Nêu công thức nhân hai luỹ thừa cúng cơ số ? áp dụng tính 44 . 43 =? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập ? Nêu bài tập cần chữa ? Đọc đề bài GV vẽ bảng ? gọi HS lên thực hiện Nhận xét Chốt ? Đọc yêu cầu - Gọi 3 HS lên bảng giải - Lưu ý: + Một số tự nhiên a = a1 + Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số an . am = an+m + Khi một số an có nghĩa là n thừa số a nhân với nhau. Tránh hiểu nhầm là an = a.n (n.a) - Nêu - Thực hiện - Nhận xét bài - Lên bảng làm - Nhận xét 1. Chữa bài tập Bài tập 58/SGK tr28 a)Bình phương các sô tự nhiên từ 0 đến 20 x 0 1 2 19 20 x2 02 12 22 192 202 GT 0 1 4 361 400 b) 64 = 82 169 = 132 196 = 142 Bài tập 60/SGK tr28 a) 33. 34 = 37 b) 52 . 57 = 59 c) 75 . 7 = 76 Hoạt động 2: Luyện tập - Lưu ý: Có thể viết thành nhiều cách. - NX: số 20; 60; 90 và rút ra kết luận gì? - Kiến thức củng cố? - Khắc sâu: an = a.a..a (n thừa số a) Cả lớp làm Bt 62. ? NX kết quả. ? cách tính luỹ thừa của 10. ? So sánh yêu cầu của 2 phần a và b - Khắc sâu cách làm. - 2 hs lên bảng làm a, d và b, c. ? am.an.ap = - Lưu ý: am.an = am+n ? Yêu cầu của bài toán. ? Phương pháp giải. ? NX kết quả. Học sinh trả lời cách viết. - Là các số không là luỹ thừa của 1 STN nào. - 2 hs lên bảng trình bày phần a, b - Ngược nhau. - Nhắc lại: a1 = a am .an = am+n = am+n+p - So sánh các luỹ thừa. - Tính giá trị các luỹ thừa rồi so sánh. - 2 hs lên bảng 2. Luyện tập Bài tập 61/SGK tr28 8 = 23 ; 27 = 33 ; 64 = 82 = 26 = 43 ; 16 = 24 = 42 ; 100 = 102 ; 81 = 92 = 34; 20; 60; 90 không là luỹ thừa của 1 STN với số mũ lớn hơn 1 nào. Bài tập 62/SGK tr28 a, Tính: 102 = 10.10 = 100 103 = 102.10 = 1000 104 = 10000 105 = 10000 106 = 1000000 b, Viết dưới dạng luỹ thừa của 10: 1000=103; 1000000=106 1 tỉ = 109; 1000000000000 = 1012 Bài tập 64/SGK tr29 a, 23.22.24 = 23+2+4 = 29 b, 102.103.105 = 1010 c, x . x5 = x6 d, a3.a2.a5 = a10 Bài tập 65/SGK tr29 So sánh a, 23 và 32 ; vì 23 = 8 và 32 = 9 đ 8 < 9 nên 23 < 32 b, Vì 24 = 16 và 42 = 16 nên 24 = 42. c, 25 = 32; 52 = 25 nên 25 > 52 d, 210=1024 nên 210 >100 Củng cố. - Củng cố công thức luỹ thừa an . am = an+m , am.an.ap = am+n+p - Củng cố cách viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa - Cách so sánh hai luỹ thừa Hướng dẫn dặn dò. - Hướng dẫn bài tập 66/SGK tr29 112 = 121; 1112 = 12321 Dự đoán 11112=1234321 Về nhà học bài và xem lại các dạng bài tập đã chữa Làm các bài tập 86 -> 94/SBT tr13 Chuẩn bị bài mới “Chia hai luỹ thừa cùng cơ số”
Tài liệu đính kèm: