I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức:HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- Kỹ năng: Viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, tính gí trị của kuỹ thừa, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- Thái độ: Thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phấn màu, bảng phụ ?1, máy tính bỏ túi
- HS: Chuẩn bị trước bài, máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: /
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng và phép trừ
? Hoàn tính chât sau:
a) b)
Trường THCS Hồ Thầu GV: Hoàng Đình Mạnh Ngày soạn: 16/09/2009 Ngày giảng: 21/09/2009 Tuần : 5 Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Mục tiêu: Kiến thức:HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Kỹ năng: Viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, tính gí trị của kuỹ thừa, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Thái độ: Thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, bảng phụ ?1, máy tính bỏ túi HS: Chuẩn bị trước bài, máy tính bỏ túi Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: / Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng và phép trừ ? Hoàn tính chât sau: a) b) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên - Đặt vấn đề như SGK - Hãy đọc thông tin về cách viết luỹ thừa SGK. Luỹ thừa bậc n của a là gì ? - Lấy ví dụ và chỉ rõ có số, số mũ. Những số đó cho ta biết điều gì? - Làm bài tập ?1 - Nhận xét, sửa sai - Củng cố cho học sinh làm bài tập 56a,c - Tính: - Giới thiệu cách đọc a bình phương, a lập phương, quy ước a1 = a. Tính: - Chốt -Phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a VD: Luỹ thừa bậc 5 của 5 là , 5 là cơ số, 8 là số mũ... ?1 Luỹ thừa Cơ số Số mũ Giá trị 7 2 49 2 3 8 3 4 81 - Làm theo nhóm - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Làm việc cá nhân - Trình bày trên bảng - Tính nhẩm: 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên = (n0) Đọc là a mũ n hoặc luỹ thưa mũ n của a. Trong đó a là cơ số, n là số mũ Bài tập 56a,c: a. = c. = * Tính: 22 = 2.2=4, 24 = 2.2.2.2=16 33=3.3.3=27 34= 3.3.3.3=81 * Chú ý: SGK 92 = 81 112 = 121 33 = 27 43 = 64 Hoạt động 2: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. - Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa: - Vậy: am.an = ? - Muốn nhân hai lỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? - Làm ?2 - Nhận xét, sửa sai - chốt Chuyển tích hai luỹ thừa thành một luỹ thừa - Nhận xét về tích của hai luỹ thừa cùng cơ số - Từ đó suy ra công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ?2 2.Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Ví dụ: Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa: 23.23= (2.2.2).(2.2) =2.2.2.2.2 = 25 ( =22+3) a4.a3 = a7 Tổng quát: * Chú ý (SGK) Củng cố luyện tập. - Củng cố: Chỉ nhân hai lũy thừa cùng cơ số vậy khác cơ số có áp dụng được không? * Trường hợp 1 VD: 33 . 91 = 33 . 32 = 35 ( vì 91 = 32) =>Tính được * Trường hợp 2 VD: 33 . 42 = ? => không tính được - Làm bài tập 56b, d. b. 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6.=6 4 d. 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10=105 Hướng dẫn dặn dò. - Học bài cũ, nắm vững công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Làm các bài tập 57,58,59,60 SGK, Làm bài 89,90,91 SBT - Chuẩn bị bài mới: “LUYệN TậP”
Tài liệu đính kèm: