I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Kỹ năng: Biết sử dụng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. Sử dụng đúng các ký hiệu , đếm được số phần tử của một tập hợp hữu hạn.
- Thái độ: Rèn HS tư tính duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, phấn màu, SGK, SBT.
- HS: Đọc trước bài.
Trường THCS Hồ Thầu GV: Hoàng Đình Mạnh Ngày soạn: 22/08/2009 Ngày giảng: 24/08/2009 Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tuần : 1 Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp. Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. Kỹ năng: Biết sử dụng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. Sử dụng đúng các ký hiệu , đếm được số phần tử của một tập hợp hữu hạn. Thái độ: Rèn HS tư tính duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. Chuẩn bị: GV: Giáo án, phấn màu, SGK, SBT. HS: Đọc trước bài. Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: / Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu tổng quát chương I. (SGK) Hoạt động 2: Giới thiệu tập hợp - Đưa ra một số VD về tập hợp như SGK ? Yêu cầu HS lấy VD tương tự - Nhận xét, sửa sai. Người ta thường dùng cách nào để viết tập hợp? - Nghe, quan sát hình vẽ SGK - Thực hiện HS khác nhận xét 1. Các ví dụ VD: Tập hợp các học sinh trong lớp 6A Tập hợp các chữ cái a,b,c Tập hợp các số tự nhiên có một chữ số. Hoạt động 3: Cách viết tập hợp và các ký hiệu của tập hợp ? Hãy đọc thông tin trong SGK ? Tên tập hợp được đặt như thế nào? - Giới thiệu cách viết tập hợp A: - Giới thiệu các phần tử của tập hợp A - Giới thiệu các phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp. ? Tập hợp A gồm mấy phần tử Tương tự cho tập hợp B gồm các chữ cái a, b,c ? Viết tập hợp B ? Tập hợp B có những phần tử nào ? Chữ c có phải phần tử của B không ? Lấy ví dụ một phần tử không thuộc B. - Nhận xét, chốt - Đưa ra chú ý: ? Tại sao hai phần tử là số phải cách nhau bằng dấu “;”. - Giới thiệu các viết tập A ở trên bằng cách khác ? Có mấy cách để viết tập hợp. - Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp bằng sơ đồ Ven ? Yêu cầu HS thực hiện ?1, ?2 - Nhận xét, sửa sai - Chốt - Đọc thông tin SGK Trả lời - Lắng nghe - Tập hợp A gồm 4 phần tử. - Thực hiện - HS khác nhận xét - HS đọc chú ý - Trả lời - Đọc tổng quát SGK ?1 2 D 10 D ?2 2. Cách viết. Các ký hiệu Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4: Cách viết: A = hoặc A = Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của A. Kí hiệu: 1 A ; 5 A ... đọc là 1 thuộc A, 5 không thuộc A ... * Chú ý: SGK - Cách khác để viết tập hợp Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên * Tổng quát SGK 1 2 2 Củng cố luyện tập. Để viết một tập hợp ta có mấy cách ? Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK-tr6: Cách 1: A = Cách 2: A = - Tập hợp A có bao nhiêu phần tử? Hướng dẫn dặn dò Học bài theo SGK Làm các bài tập 2 ; 4 ; 5 SGK. Hướng dẫn bài 2: Mỗi chữ cái trong từ '' TOAN HOC'' là một phần tử. Có bao nhiêu chữ cái trong từ '' TOAN HOC'' ? Chuẩn bị bài mới: “ Tập hợp các số tự nhiên ”
Tài liệu đính kèm: