A. Mục tiêu:
- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu và .
- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
B. Chuẩn bị:
- Gv: soạn bài, Bảng phụ về cách cho một tập hợp
- Hs: sách, vở, dụng cụ học tập
Soạn ngày 22/ 08/ 2010 Ngày dạy : 23/8/2010 Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1: Bà-i 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp A. Mục tiêu: - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. - Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu và . - Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. B. Chuẩn bị: - Gv: soạn bài, Bảng phụ về cách cho một tập hợp - Hs: sách, vở, dụng cụ học tập C. Hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức lớp: II. Dạy học bài mới: 1. Các ví dụ. - Tập hợp các đồ vật ( sách vở) trên bàn. - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Tập hợp tất cả hs trong lớp học. 2. Cách viết. Các kí hiệu. Ví dụ: Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 được viết: A = { 0; 1; 2; 3 } 0; 1; 2; 3 gọi là các phần tử của tập hợp A hay thuộc tập hợp A, kí hiệu: 0 A, 1 A, 2 A, 3 A Hai cách viết tập hợp: - Liệt kê các phần tử: Ví dụ: A = {0; 1; 2; 3} - Viết theo dấu hiệu đặc trưng phần tử: Ví dụ: A = {n N: n < 4} III. luyện tập cũng cố: 1. Những kiến thức cơ bản 2. Bài tập vận dụng. 3. Bài tập nâng cao. IV. Hướng dẫn học ở nhà: Gv: Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của hs và nêu một số yêu cầu về phần học bộ môn, phân thời khoá biểu cho môn học toán 6 Gv thông báo về tập hợp và lấy một số ví dụ Gv: Cho hs lấy thêm các ví dụ khác Gv nêu ví dụ và hướng dẫn cách viết Gv: ta nói 0 ;1; 2; 3 thuộc tập hợp A ta viết ? 5 có thuộc tập hợp A không? Vì sao? Để thể hiện 5 không thuộc tập hợp A ta viết như thế nào? Gv 5 không thuộc tập hợp A ta viết: 5 A ? Để viết một tập hợp ta viết theo cách nào? Gv hướng dẫn cách thực hiện Gv giải thích nết đặc trưng phần tử của tập hợp. Gv yêu cầu hs thực hiện ?1,?2 Chú ý: Khi viết liệt kê phần tử của tập hợp thì các phần tử trong tập hợp chỉ viết một lần Gv nhắc lại các kiến thưc cần nhớ Gv yêu cầu hs làm bài tập 1; 2; 3 (sgk) Gv ghi đề: Cho tập hợp A={0;1;2;3} và số 5, có cách nào để thể hiện tập A ngoài 2 cách đã học không? Hãy thể hiện Đáp số: Dùng hình vẽ bao phần tử của tập hợp 5 A Gv: Ghi nhớ kiến thức bài học đặc biệt là các cách cho tập hợp - Làm các bài tập còn lại (sgk) và các bài tập trong sách bài tập toán 6 Hs quan sát hình 1 (sgk) Hs cho ví dụ: Tập hợp các cây trong vườn trường Hs: quan sát rút ra kiến thức Hs: 5 không thuộc tập hợp A Hs ghi nhớ cách viết và trong các trường hợp cụ thể Hs ghi nhớ hai cách cho tập hợp. ?1. D ={ 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } hoặc D ={ n N: n < 7 } 2 D; 10 D ?2. A={ N, h, a, t, r, g } Hs thực hiện Bài tập 1: A={ 9; 10; 11; 12; 13 } hoặc A={ n N: 8 < n < 14 } 12 A; 16 A Bài tập 2: B ={ A, C, H, N, O} Bài tập 3: A ={ a, b}; B ={ b, x, y} x A, y B, b A, b B Hs suy nghĩ thực hiện Hs ghi nhớ - - - - - - - - - - - - & - - - - - -- - - - - - - Soạn ngày 23/ 08/ 2010 Ngày dạy: 24/ 8/ 2010 Tiết:2 $2. Tập hợp các số tự nhiên Mục tiêu: - Học sinh biết tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tâp hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số. - Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sữ dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên. - Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sữ dụng các kí hiệu. B. Chuẩn bị: - Gv: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu, phương tiện dạy học - Hs: Sách, vở, dụng cụ học tập cá nhân. C. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy học bài mới: 1. Tập hợp N và tập hợp N*. Tập hợp số tự nhiên kí hiệu: N ta viết N = {0; 1; 2; 3;.} 0; 1; 2; 3;4 gọi là các phần tử của tâp N 0 1 2 3 4 Tập hợp số tự nhiên khác 0 kí hiệu N* ta viết: N*= { 1; 2; 3} 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: - Cho hai số tự nhiên khác nhau a và b và a nhỏ hơn b ta viết: a a - Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất III. Luyện tập cũng cố: 1. Kiến thức cần nhớ. 2. Bài tập vận dụng. 3. Bài tập nâng cao. Tìm x N* biết a, x < 4 b, A = { x N: 4 x < 9 } IV. Hướng dẫn học ở nhà: ? Nêu các cách viết một tập hợp? ? Viết theo 2 cách tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10? ? số12 và 13 có thuộc tập hợp đó không? Gv gọi hs lên thực hiện Gv: gọi hs làm làm bài tập 5 Hd: 1 năm có 4 quý 1 quý có 3 tháng Gv nhận xét đánh giá. Giới thiệu bài Gv: Cho hs nhắc lại các số tự nhiên ? Số có phải là số tự nhiên không? Tập hợp các số 0;1;2;3; được gọi là tập hợp các số tự nhiên Gv: Giới thiệu cách biểu diễn các số tự nhiên trên tia số. Gv gọi hs lên bảng biểu diễn số 3 trên tia số? ? Nêu tập hợp các số tự nhiên khác 0? Gv giới thiệu tập hợp N* Gv? Điền vào chổ trống 5 N 5 N* 0 N 0 N* ? Em có nhận xét gì về thứ tự của hai số 3 và 4? Gv cho học sinh đọc sgk và giới thiệu các kí hiệu và ? Điền vào chổ trống. 3 9 6 5 Số liền trước 3 là số2, số liền sau 3 là 4 ? trong tập hợp số tự nhiên có số lơn nhất không? Gv: nhắc lại kiến thức bài học và nhấn mạnh những kiến thức cần lưu ý Gv gọi hs làm bài tập và hướng dẫn hs thực hiện bài tập 6; 8 ? Số liền sau a hơn a mấy đơn vị? Gv: - Học và ghi nhớ kiến thức bài học - Làm các bài tập 7; 8; 9 (sgk) - Làm bài tập sau: Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp có tổng bằng 12. Hs trả lời Tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10: A = {1; 3; 5; 7; 9 } A = {x N: x < 10, x lẻ } 12 A, 13 A Bài tập 5: tập hợp các tháng của quý 2: B = { 4; 5; 6 } Hs 0; 1; 2; 3 ;4 gọi là các số tự nhiên. Số không phải là số tự nhiên Hs ghi nhớ 0 1 2 3 4 Các số tự nhiên khác không 1; 2; 3; 4; 5.. Hs thực hiện Hs: 3 3 Hs đọc và ghi nhớ. Hs: 3 5 Hs ghi nhơ k/n số liền trước, số liền sau Hs đọc mục d và e, thực hiện ? ? Điền 28; 29; 30 99; 100; 101 Bài tập 6 a, Số liền sau 17 là 18 Số liền sau 99 là100 Số liền sau a là a + 1 b, Số liền trước 34 là 35 Số liền trước 1000 là 999 Số liền trước b là b – 1 ( a, b N ) Bài 8. ta có: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5} hoặc A = {n N: n 5} Hs ghi nhớ thực hiện - - - - - - - - - - - & - - - - - -- - - - - - - Ngày soạn : 25/ 08/ 2010 Ngày dạy : 27/8/2010 Tiết 3 Ghi số tự nhiên A. Mục tiêu: - Hs hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một chữ số thay đổi theo vị trí. - Hs biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30. Hs thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. B. Chuẩn bị: - Gv: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị các câu hỏi cho tiết dạy - Hs: Ôn tập kĩ kiến thức đã học. C. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy học bài mới: 1. Số và chữ số. 10 chữ số dùng để viết các số tự nhiên : 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 Ví dụ : số tự nhiên 2436 số 4 gọi là chữ số hàng trăm, số 6 gọi là chữ số hàng đơn vị 2. Hệ thập phân: Ví dụ: Cho số tự nhiên: ta viết: = a.100 + b.10 + c Ví dụ: 2465 = 2.1000 + 4.100 + 6.10 + 5 3. Chú ý : Cách ghi số La mã I ; II ; III ; IV ; V ; VI ; VII ; VIII ; IX ; X ; XI III. Luyện tập cũng cố: 1. Nhắc lại kiến thức: 2. Bài tập vận dụng: 3. Bài tập nâng cao. Dùng hai chữ số I và X viết được bao nhiêu số La mã ? (Mỗi chữ số có thể dùng nhiêu lần nhưng không quá ba lần) IV. Hướng dẫn học ở nhà: ? Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8 theo 2 cách ? ? Viết theo dấu hiệu chung nhất của phần tử tập hợp sau : B = { 2; 4 ; 6 ; 8; 10; 12 } ? ? Làm bài tập 10. Gv giới thiệu bài và cho hs đọc vài số tự nhiên bất kì Gv giới thiệu 10 chữ số dùng để viết các số tự nhiên và lấy ví dụ để phân biệt số và chữ số, giới thiệu số trăm, chữ số hàng trăm Gv giới thiệu hệ thập phân theo sgk ? Viết các số sau theo hệ thập phân: 1478; 46823; 12; 859? ? Số tự nhiên nhỏ nhất có 2 chữ số, số tự nhien lớn nhất có 3 chữ số ? Gv giới thiệu một số chữ số La mã quen thuộc ? Đọc các chữ số sau : XIV ; XXVII, XXIX ? ? Viết các số sau thành các chữ số la mã: 26 ; 19? Gv nhắc lại các kiến thưc cơ bản cần nhớ Gv cho hs làm các bài tập 11b, 12; 15ab Gv : Đáp số13 số Gv cho học viết các số đó Học và ghi nhớ kiến thức bài học theo sgk Làm tiếp các bài tập 11a,13, 14 Làm bài tập sau: Cho số 15674, hãy viết số trăm, số hàng trăm, số chục, số hàng chục. Hs trả lời : A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} A = { n N: n < 8 } B = { n N : n = 2x, x N, 0 < x < 4} Bài tập 10 : 4601; 4600; 4599 a + 2; a + 1; a Hs theo dõi Hs theo dõi và làm theo yêu cầu của gv 1478 = 1.1000+ 4.100 + 7.10 + 8 12 = 1.10 + 2 859 = 8.100 + 5.10 + 9 Hs : Số tự nhiên nhỏ nhất có 2 chữ số : 10 = 1.10 + 0 Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số : 999 = 9.100 + 9.10 + 9 Hs: XIV = 14, XXVII =27, XXIX = 29 Hs: 26 = XXVI, 19 = XIX Hs ghi nhớ và làm bài tập theo yêu cầu. Bài tập 11b. Số đã cho, Số trăm, số hàng trăm, số chục 1425 14 4 142 số hàng chục là 2 Bài tập12. Tập hợp các chữ số của số 2000 là: D = { 2; 0 } Bài tập 15. Đọc các số La mã XIV = 14, XXVI = 26 17 = XVII, 25 = XXV Hs thực hiện Hs ghi nhớ - - - - - - - - - - - & - - - - - -- - - - - - - Soạn ngày: 28/ 08/ 2010 Ngày dạy : 30/8/2010 Tiết 4: $4. số phần tử của một tập hợp. tập hợp con A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. - Hs hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. - Hs biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước. biết sữ dụng các kí hiệu và . - Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử sụng các kí hiệu và B. Chuẩn bị: - Gv: Soạn bài, bảng phụ cho một tập hợp - Hs: Học kĩ kiến thức bài học trước C. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy học bài mới: 1. Số phần tử của một tập hợp. - Một tập hợp có thể có 1 phần tử hay nhiều phần tử hoặc không có phần tử nào. Tập hợp không có phần tử gọi là tập rỗng kí hiệu: 2. Tập hợp con. Ví dụ 1: Cho 2 tập hợp. E = { x, y } và F ={x, y, c, d } Ta có tập hợp E là tập con của tập hợp F, kí hiệu: E F Khái niệm tập con ( sgk ) ? Tìm các tập con của tập hợp sau: A = { 1; 2; 3 } Chú ý: tập là tập của mọi tập hợp. Ví dụ 2: Cho 2 tập hợp. A = { a, b } và B = { a, b } Ta thấy A B và B A ta nói A = B III. Luyện tập cũng cố: 1. Bài tập vận dụng ( sgk ) 2. Bài tập nâng cao: Chứng minh răng nếu: A B, B D thì A D IV. Hướng dẫn học ở nhà: Gv: Gọi hs lên làm bài tập 14 và bài tập ra về nhà. Gv giới thiệu bài Cho hs lấy ví dụ các tập hợp một phần tử, hai phần tử, vô số phần ... lt; 1 khi 0 < x < 3 và x Z x = {1; 2} = 1 x = 3 1 < 2 3 < x 6 và x Z x = {4; 5; 6} 2. Bài tập 156. Rút gọn: A = = = B. = = = -1 3. Bài tập 160: = ; ƯCLN(a, b) = 13. Có nghĩa phân số đã rút gọn cả tử và mẫu cho 13 để được = = Gv yêu cầu hs thực hiện bài tập 154 ? Phân số có mẫu số là số dương, bé hơn 0 khi nào ? ? Phân số bằng 1 khi nào ? Gv: Nhận xét Gv: Phân tích tử và mẫu thành dạng tích thu gọn các thừa số chung ? Muốn rút gọn biểu thức B ta làm thế nào? Gv: Gợi ý: Phân tích tử, mẫu ra thừa số nguyên tố Gv: Tóm tắt bài và hướng dẫn phân tích bài toán và yêu cầu hs thực hiện III. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn lại các kiến thức đã học. - Làm các bài tập 158; 159; 161; 162; 163 (sgk) ----------------------@&?---------------------- Soạn ngày: 28/ 4/ 2010 Tiết 105: ôn tập chương III (tiếp) A. Mục tiêu: - Tieỏp tuùc cuỷng coỏ caực kieỏn thửực troùng taõm trong toaứn chửụng thông qua hoạt động giải bài tập ở các dạng toaựn cụ baỷn - Kyừ naờng tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực soỏ , caực daùng toaựn giaỷi - Học sinh vaọn duùng caực quy taộc vaứo giaỷi caực baứi toaựn B. Hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày Hoaùt ủoọng cuỷa Troứ Baứi Ghi Hoaùt ủoọng 1 : Caực baứi toaựn cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ : ? Coự nhửừng daùng toaựn giaỷi naứo ? Gv cho hs thực hiện bài tập 163. ?Daùng toaựn naứy laứ daùng toaựn gỡ? Gv gọi hs lên bảng thực hiện Gv: Nhận xét bài làm của hs Gv: Cho hs thực hiện bài tập 164 Ta coự maỏy caựch tớnh soỏ tieàn Oanh phaỷi traỷ +laừi suaỏt laứ tyỷ soỏ giửừa soỏ tieàn laừi vaứ tieàn gửỷi vaứo vaứ tớnh theo tyỷ soỏ % +ẹeồ tớnh laừi suaỏt bao nhieõu ta tớnh nhử theỏ naứo ? +Caõu thửự hai daùng toaựn naứo ụỷ ủaõy ? +Giaựo vieõn toựm taộc ủeà +Ta phaỷi tớnh soỏ hs naứo trửụực +ẹeồ tớnh tyỷ soỏ % ta tớnh nhử theỏ naứo ? +Ta coứn coự theồ nhử theỏ naứo nửừa ? Tỡm moọt soỏ . tỡm phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ , tyỷ leọ xớch +Ta tớnh tyỷ soỏ giửừa tieàn laừi ủửụùc nhaọn vaứ tieàn giửỷ vaứo theo tyỷ soỏ % +Hoùc sinh ủoùc ủeà +Tớnh soỏ hoùc sinh gioỷi +Sau ủoự tớnh soỏ hoùc sinh TB +Cuoỏi cuứng laứ hoùc sinh khaự +Tớnh nhử hoùc sinh TB 1. Baứi tập 163: Caỷ hai maỷnh vaỷi goàm : 100% + 78,25% = 178,25% (S traộng) Maỷnh vaỷi traộng daứi : 356,5 : 178,25 = 2000 (m) Maỷnh vaỷi hoa daứi : 356,5 - 200 = 156,5 (m) Baứi 164/65: Giaự bỡa cuỷa cuoỏn saựch laứ : 1200:10%=12000(ủ) Soỏ tieàn Oanh ủaừ mua cuoỏn saựch laứ : 12000-1200=10800(ủ) Baứi 165/65: Laừi suaỏt 1 thaựng laứ : Neỏu gửỷi 10 tr thỡ laừi moọt thaựng laứ Baứi 147/26(SBT) Soỏ hoùc sinh gioỷi : 48.18,75%= 9(hs) Soỏ hoùc sinh TB : 9.300%=27(hs) Soỏ hoùc sinh khaự : 48-(9+27)=12(hs) Soỏ hoùc sinh tb chieỏm : Soỏ hoùc sinh khaự chieỏm : 100%-( 18,75%+56,25%)=25% Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón veà nhaứ +Tieỏt sau kieồm tra 45’ +Hoẽc heỏt caực caõu hoỷi soaùn +Xem laùi taỏt caỷ caực daùng toaựn giaỷi ----------------------@&?---------------------- Soạn ngày: 30/ 4/ 2010 Tiết 106: ôn tập cuối năm A. Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức cho học sinh chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối năm - Tiếp tục rèn luyện kỉ năng giải các bài tập B. Hoạt động dạy học: I. Ôn tập lí thuyết: 1. Các kí hiệu: 2. Lũy thừa: an = Ví dụ 23 = 2.2.2 = 8 3. Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân II. Bài tập ôn tập: 1. Bài tập 168: Điền Z 0 N 3,275 N N Z N Z = N 2. Bài tập 171: Tính giá trị các biểu thức A = 27 + 40 + 79 + 34 + 53 = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 = 80 + 80 + 80 - 1 = 3.80 - 1 = 240 - 1 = 239 B = - 377 - (98 - 277) = - 277 - 98 + 277 = (-277 + 277) - 98 = - 98 C = 1,7.2,3 + 1,7.(-3,7) - 1,7 .3 - 1,7 = 1,7.(-2,3 - 3,7 - 3 - 1) = 1,7.(-10) = 17 D = 2.(- 0,4) - 1.2,75 + (-1,2): = (-0,4 - 1,6 - 1,2) = .(-3,2) = 11.(-0,8) = - 88 E = = = 2.5 = 10 III. Hướng dẫn học ở nhà: - Tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học - Làm các bài tập 172; 173; 174 SGK Hs: Thuộc, không thuộc, tập con, tập rỗng, giao của hai tập hợp ? Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số ? Lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương? ? So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số ? Hs lên bảng thực hiện nhanh bài tập 168: ? Tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào? ? Ta cần áp dụng tính chất gì để thực hiện được một cách nhanh nhất ? Gv: hướng dẫn hs thực hiện tiếp biểu thức C, D ? Muốn thực hiện tính biểu thức E ta cần áp dụng công thức về lũy thừa nào ? ----------------------@&?---------------------- Soạn ngày: 02/ 5/ 2010 Tiết 107: Ôn tập cuối năm (tiếp) A. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học, giúp hs thực hiện thành thạo và hợp lí các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số, hỗn số - Ôn lại các dạng toán đã học về phân số B. Hoạt động dạy học: I. Lý thuyết: Các bài toán cơ bản dã học về phân số Bài 1: Tìm giá trị phân số của một số cho trước của a bằng: a. Bài 2: Tìm một số khi biết giá trị phân số của nó của nó bằng a thì số đó bằng a: Bài 3: Tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm Tỉ số của a và b là Tỉ số phần trăm của hai số a và b là: % II. Bài tập ôn tập: Bài tập 173: Ca nô xuôi dòng hết 3 h, ngược dòng hết 5 h Vận tốc dòng nước 3 km/h. Tính độ dài khúc sông ? Giải: Khi xuôi dòng 1 giờ ca nô đi được khúc sông Khi ngược dòng 1 giờ ca nô đi được khúc sông 1 giờ dòng nước chảy được: () = khúc sông ứng với vận tốc 3 km/h Tl: Độ dài khúc sông là: 3 : = 45 (km) Bài tập 175 (sgk) Vòi A chảy một mình đầy bể trong khoảng thời gian: 4,5 (h). 2 = 9 (h) Vòi B chảy một mình đầy bể trong khoảng thời gian: 2,25 . 2 = 4,5 (h) = (h) Một giờ vòi A chảy được: bể Vòi B chảy được: bể Một giờ cả hai vòi chảy được: + = (bể) Vậy 2 vòi cùng chảy vào bể thì sau 3 giờ thì đầy bể III. Hướng dẫn học ở nhà: - Về ôn lại các kiến thức đã học, xem lại các bài tập đã thực hiện _ Làm tiếp các bài tập còn lại ? Phát biểu các bài toán cơ bản về phân số đã học? Gv: Gọi lần lượt hs trả lời các dạng toán và cách thực hiện và lấy các ví dụ minh họa Gv cho hs tóm tắt đề và phân tích bài toán ? Vận tốc ca nô khi xuôi dòng được tính như thế nào ? khi ngược dòng thì như thế nào ? Gv: Cho hs tóm tắt và phân tích nội dung bài toán ? Vòi 1 chảy trong bao lâu thì đầy bể? ? Một giờ vòi 1 chảy được bao nhiêu ?, vòi 2 chảy được bao nhiêu? ? Cả hai vòi cùng chảy vào bể thì một giờ chảy được bao nhiêu ? Gv nhận xét bài làm của học sinh ----------------------@&?---------------------- Soạn ngày: 03/ 5/ 2010 Tiết 108: Ôn tập cuối năm (tiếp) A. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học, giúp hs thực hiện thành thạo và hợp lí các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số, hỗn số thông qua các bài tập - Ôn lại các dạng toán đã học về phân số, mở rộng một số bài toán khác B. Hoạt động dạy học: 1. Bài tập 174: So sánh biểu thức A và B biết: A = + và B = Ta có: B = = + So sánh từng số hạng của A và B ta thấy: > , > Vậy: A > B 2. Bài tập 176: Tính: a, 1.(0,5)2.3 + ( - 1) : 1 = + (-). = + (- ) = 1 b, = = = = - 3 3. Bài tập 156 (sbt). Số cam còn lại sau lần bán thứ 2: (24 + ): = 33 (quả) Số cam còn lại sau lần bán thứ 3: (33 + ): = 50 (quả) Số cam bác nông dân mang đi bán: (50 + ) : = 101 (quả) III. Hướng dẫn học ở nhà: - Học ôn tập tất cả các kiến thức đã học, chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì II - Xem lại tất cả các bài, dạng toán đã thực hiện, làm lại nắm bắt các cách giải các bài tập, dạng toán ? Muốn so sánh giá trị của hai biểu thức ta thực hiện như thế nào? ? có thể phân tích như thế nào? Gv: Hướng dẫn và yêu cầu hs lên bảng thực hiện Gv cho hs thực hiện bài tập 176 và gọi đại diện lên trình bày ? Đổi hỗn số ra phân sô, số thập phân ra phân số ta thực hiện như thế nào? Gv: Nhận xét đánh giá bài của hs Gv: Cho hs đọc đề và tóm tắt đề bài ? Số cam bác nông dân sau mỗi lần là bao nhiêu ? ----------------------@&?---------------------- Soạn ngày: 12/ 5/ 2010 Tiết 109 - 110: Kiểm tra học kì II A. Mục tiêu: - Đánh giá, khảo sát chất lượng học sinh trong học kì II - Rèn luyện tính tự giác, độc lập, không gian lận trong kiểm tra B. Chuẩn bị: - Gv: Đề kiểm tra theo quy định - Hs: Chuẩn bị tốt kiến thức, giấy kiểm tra theo quy định C. Hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức lớp: II. Tiến hành kiểm tra: - Gv: Phát đề cho hs - Hs: Nhận đề và tiến hành làm bài - Gv: Làm nhiệm vụ coi thi III. Thu bài và nhận xét chung về tiết kiểm tra IV. Dặn dò tiết học sau: D. Đề ra: Câu 1: Tính giá trị của biểu thức: a, A = b, B = Câu 2: Tĩm x Z biết: a, b, Câu 3: a, So sánh và b, Tính nhanh: S = Câu 4: Một người đi xe máy từ A đến B, sau khi đi được quảng đường thì còn lại 24 km. Hỏi quảng đường AB dài bao nhiêu km ? Câu 5: Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẻ hai tia Oy và Oz sao cho = 300 và = 1100 a, Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b, Tính góc yOz c, Vẽ tia Ot là phân giác của góc yOz. Tính góc xOt E. Đáp án và biểu điểm: Câu 1: a, (1 đ) A = b, (1 đ) B = z y Câu 2: a, (1 đ): x {-2; -1; 0; 1} b, (1 đ) x = - 30 Câu 3: a, (1 đ): < 400 b, (1 đ): S = O 300 x Câu 4:(1,5 đ) AB = 40 km Câu 5: Vẽ hình đúng (0,5 đ) a, (0,75 đ). Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz vì < b, (0,5 đ). = 800 c, (0,75 đ). = 700 ----------------------@&?---------------------- Soạn ngày: 13/ 5/ 2010 Tiết 111: trả bài kiểm tra học kì II (phần số học) A. Mục tiêu: - Học sinh thấy rõ được yêu cầu của bài kiểm tra, yêu cầu của từng lời giải của mỗi câu hỏi. - Giúp học sinh thấy được những sai lầm (nếu có) trong lời giải. - Phát huy tính tích cực trong kiểm tra - Chữa bài, giúp học sinh khắc sâu kiến thức. B. Chuẩn bị: - Đáp án bài kiểm tra học kì I. - Những sai sót (nếu có) trong bài kiểm tra C. Hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức II. Trả bài kiểm tra: Gv: Giao bài thi cho từng học sinh Hs: Nhận bài, quan sát vị trí các kiến thức sai Gv: Cho một số học sinh nói lên những sai sót mắc phải Gv: Tiến hành chữa bài: (Theo đáp án ở tiết 109 - 110 giáo án số học 6) Hs: Quan sát các bước giải của các bài toán Gv: Hướng dẫn thêm các cách giải khác (nếu có thời gian) Hs: Nhận biết các sai lầm mắc phải III. Nhận xét: Gv: Nhận xét một số bài làm tốt và một số bài thực hiện còn sai sót, chỉ ra các điểm sai cho hs thường mắc phải Hs: Kiểm tra đáp án của bài mình làm với lời giải vừa chữa, nếu có sai sót gì về kết quả báo cho gv Gv: Ghi điểm vào sổ điểm ----------------------@&?----------------------
Tài liệu đính kèm: