Giáo án số học 6 - Năm học 2009 – 2010 - Trần Xuân Tín

Giáo án số học 6 - Năm học 2009 – 2010 - Trần Xuân Tín

I. Mục tiêu:

H/s làm quen khái niệm tập hợp, nhận biết 1 tập hợp, biết viết 1 tập hợp, sử dụng các ký hiệu và . Rèn luyện khả năng tư duy.

II. Chuẩn bị:

 Sgk, thước thẳng

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 274 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án số học 6 - Năm học 2009 – 2010 - Trần Xuân Tín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương i
ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
NS: 22/08/2009
NG: 24/08/2009
 Tiết 1
 tập hợp – phần tử của tập hợp
I. Mục tiêu: 
H/s làm quen khái niệm tập hợp, nhận biết 1 tập hợp, biết viết 1 tập hợp, sử dụng các ký hiệu và . Rèn luyện khả năng tư duy.
II. Chuẩn bị: 
 Sgk, thước thẳng
III. Hoạt động dạy học:
Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra: không kt
3. Bài giảng: 
- GV nêu các khái niệm về tập hợp.
- Học sinh tự lấy ví dụ.
GV(lưu ý): Các phần tử của 1 tập hợp không nhất thiết phải cùng loại.
- H/s lấy ví dụ.
- GV có 2 cách viết:
- A là tập hợp các số tự nhiên < 4
- B là tập hợp các chữ cái a, b, c.
+, H/s cho biết những phần tử nào A và A, B và B.
Lưu ý: Các phần tử được đặt trong dấu{ }. Mỗi phần tử được liệt kê 1 lần, thứ tự tuỳ ý.
+, Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử x của tập hợp A đó là x N, x < 4.
HS: làm ?1; ?2 trong 5 phút sau đó 2 em lên bảng trình bày
HS khác NXBS.
 Củng cố: Làm bài tập 1, 2. Tìm các ví dụ về tập hợp.
1. Các ví dụ:
 Tập hợp h/s lớp 6B.
 Tập hợp các số TN < 4.
 H = { cam, lê, táo}.
2. Cách viết ký hiệu:
Cách 1: Liệt kê các phần tử
 A = { 0, 1, 2, 3} ; B = { a, b, c}
-Ký hiệu: : đọc là thuộc.
 : đọc là không thuộc.
-Điền kí hiệu , vào dấu  cho thích hợp 
 2 ‏... A n ‏... B
 7 ... A a ‏... B
 Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp đó.
 A = {x x < 4 }
Nhận xét: SGK – 5.
Minh hoạ tập hợp A, B bằng vòng kín: SGK. (Biếu diễn bằng sơ đồ ven)
?1. D={0;1;2;3;4;5;6}
 2D ; 10 D
?2 
Bài 1. 
Bài 2. 
Dặn dò:
Nắm vững các kí hiệu tập hợp
BTVN: 3, 4, 5 (SGK- 6) ; 6, 7, 8 (SBT).
NS: 
NG: 
Tiết 2
tập hợp các số tự nhiên
I. Mục tiêu: 
 - H/s nắm tập hợp các số TN, các quy ước về thứ tự trong tập hợp số TN.
 - Biết biểu diễn số TN trên tia số, phân biệt được các tập hợp N và N*.
 - Biết sử dụng các ký hiệu ≤ ≥ , viết các số TN liền sau, số TN liền trước.
 - Rèn kỹ năng sử dụng chính xác các ký hiệu.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ có tia số
III. Quá trình lên lớp: 
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: - Cho VD về tập hợp. Chữa bài số 3,4,5.
 - Viết tập hợp A các số TN > 3 và < 10 bằng 2 cách.
3. Bài giảng:
- Ký hiệu tập hợp các số TN là N.
- H/s điền vào ô các ký hiệu , 
 12 ‏ٱ N ‏ٱ N
- GV vẽ tia số rồi biểu diễn các số 0, 1, 2, 3 trên tia số ( 1 hs lên bảng ghi tiếp các điểm 4, 5, 6 ) .
- Có 2 cách biểu diễn: 2 h/s
 N* = { 1, 2, 3 ... } 
 N* = { x N / x ≠ 0 } 
Điền vào ô trống: 2 hs.
- GV: Sử dụng bảng phụ.
 H/s: đọc mục a (SGK).
- Giới thiệu ký hiệu: ≤ ≥
H/s viết tập hợp 
A = { x N /6 ≤ x ≤ 8 } 
H/s đọc mục b, c (SGK) 
Làm bài tập số 6.
Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử
Củng cố: Làm bài tập 7, 8.
1. Tập hợp N và N*
- Tập hợp các số TN được ký hiệu N.
 N = { 0, 1, 2, 3 ... } 
 0 1 2 3 4
- Tập hợp N*: Tập hợp các số TN ≠ 0 được ký hiệu N* N* = { 1, 2, 3 ... }.
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 
a. Trong 2 số tự nhiên a và b khác nhau 
 a > b hoặc a < b. Viết a ≤ b
b. Nếu a < b và b < c thì a < c
 VD: a a < 12
c. Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất, 1 số liền trước duy nhất.
Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
d. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất .
e. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
Bài 7( Sgk -8 )
a. 
b. 
c. 
5. Dặn dò: BTVN: 8, 9, 10 ( SGK ) ; 14, 15 ( SBT )
 Ngày soạn: 06/9/2007 Ngày giảng: 08/9/2007
Tiết 3
Ghi số tự nhiên
I. Mục tiêu: - H/s hiểu hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.
 - Biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
II. Chuẩn bị: Bảng ghi sẵn các số La Mã từ 1 đến 30.
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra: - Viết tập hợp N và N*.Chữa bài tập số 7, 10.
 - Viết tập hợp B các số tự nhiên < 6 bằng 2 cách.
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
- H/s đọc 10 số tự nhiên đầu tiên, các chữ số này để viết các số tự nhiên.
- Phân biệt số và chữ số.
 72 là số có 2 chữ số trong đó:
 7 là chữ số hàng chục.
 2 là chữ số hàng đơn vị.
- GV: Giá trị của mỗi chữ số trong 1 số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong số đã cho.
 Viết số: 222
Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số: 999.
Số tự nhiên bé nhất có 3 chữ số khác nhau: 987
1. Số và chữ số.
Với 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ta ghi được mọi số tự nhiên.
VD: 7 là số có 1 chữ số.
 72 là số có 2 chữ số.
Chú ý: Khi viết ( theo lớp )
 15.712.314
2. Hệ thập phân:
VD: 222 = 200 + 20 + 2
 = 10.a + b ( a ≠ 0)
 = 100.a + 10.b + c ( a ≠ 0) 
3. Cách ghi số La Mã:
Chữ số : I V X
Gía trị tương ứng 1 5 10
trong hệ thập phân
- H/s đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ.
- Giới thiệu các chữ số: I, V, X và 2 số đặc biệt IV, IX.
Giới thiệu các số La Mã từ 1 -> 30.
VD: XVIII = X +V + I + I + I
 = 10 + 5 + 1 + 1 + 1 = 18.
H/s đọc : XIV, XXVII, XXIX.
Lưu ý: Đối với số La Mã, các chữ số ở vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau
Viết số La Mã từ 1 -> 10.
I II III IV V VI VII VIII IX X
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Viết số La Mã từ 11 -> 20 (SGK)
 21 -> 30 (SGK)
Bài tập: Đọc các số La Mã sau
Viết các số La Mã sau:
Số 26 : XXVI
Số 29 : XXIX
4. Củng cố: Bài tập 12, 13a ( sgk ).
5. Dặn dò: BTVN: 13b, 14, 15 ( sgk) Hs khá: 23, 24, 25 ,28 ( SBT – T.6).
-------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn: 09/9/07 Ngày giảng:11/9/07
Tiết 4
Số phần tử của một tập hợp – tập hợp con
I. Mục tiêu: H/s nắm một tập hợp có thể có 1 hay có nhiều phần tử, có vô số phần tử hoặc không có phần tử nào, hiểu khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. 
 Biết tìm số phần tử của 1 tập hợp, biết sử dụng ký hiệu và .
II. Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ hình 11.
III. Quá trình lên lớp:
 1. Tổ chức lớp.
 2. Kiểm tra: - Chữa bài tập 13b, 14.
 - Viết giá trị của số trong hệ thập phân.
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
- GV nêu ví dụ sách giáo khoa.
- H/s tìm số lượng mỗi phần tử của tập hợp rút ra kết luận: 1 tập hợp có thể ->
- Tập hợp không có phần tử nào là tập hợp rỗng.
- H/s nêu kết luận SGK.
- Cho h/s làm bài tập 17.
- Mọi phần tử của E đều thuộc F.
- H/s đọc phần in nghiêng trong SGK–13.
Lưu ý: Khi viết { a }A không viết a A.
- Cho h/s lấy 2 ví dụ: M A.
A B và B A. Ta nói: A = B.
Bài 16:
1. Số phần tử của 1 tập hợp.
 A = { 5 } ; B = { x, y }
 C = { 1, 2, 3, ...100 } ; N = { 0, 1, 2, 3,..}
x N sao cho x + 5 = 2 là tập rỗng.
Ký hiệu : 
Kết luận : SGK-12
2. Tập hợp con: 
Tập E là tập con của tập F. Ký hiệu: EF
Đọc: E chứa trong F hoặc F chứa E.
- Nếu A B và B A thì 2 tập hợp A và B bằng nhau: A = B
Bài 16: a, A có 1 phần tử A = { 20 }
 b, B có 1 phần tử B = { 0 }
 c, C có vô số phần tử C = N.
 d, Không có phần tử nào D = .
4. Củng cố: Làm bài tập 18, 19, 20.
5. Dặn dò: BTVN: Các bài còn lại trong SGK. Bài 33, 40, 41, 42 ( SBT ).
Ngày soạn:10/9/07 Ngày giảng:12/9/07
Tiết 5
Luyện tập
I. Mục tiêu: Thông qua giải bài tập củng cố các kiến thức đã học về tập hợp.
II. Chuẩn bị: Bảng tính theo niên giám năm 1999.
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: H/s trả lời bài số 16, 17 ( SGK ). Bài số 20.
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
- Củng số kiến thức đã học về tập hợp.
- H/s làm bài tập 21.
GV: các phần tử của tập hợp được viết theo quy luật nhưng không liệt kê hết.
- Hs làm bài tập 22.
Hỏi các số chẵn từ 2 -> 10 là bao nhiêu số: ( 10 – 2 ) : 2 + 1 = 5.
Các số lẻ từ 1 -> 9 là: (9 - 1) : 2+1 = 5
Tổng quát: Tập hợp các số chẵn a đến số chẵn b có: ( b – a ) : 2 + 1 phần tử.
Tương tự: Các số lẻ từ m -> n :
 ( m – n ) : 2 + 1 phần tử.
 A = { x N / x < 10}.
 B = { x N / 2x N}.
 N* = { 0, 1, 2,3 ......}.
GV hướng dẫn h/s trả lời miệng.
Hs làm tiếp bài 40, 41, 42.
Bài 21: Tập hợp A = {8, 9, 10, ...20}.
 Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử.
 Tập hợp các số tự nhiên từ a-> b có 
b - a + 1 phần tử.
Bài 22: C = { 0, 2, 4, 6, 8 }.
 L = { 11, 13, 15, 17, 19 }.
A = {18, 20, 22} ; B = {25, 27, 29, 31}
Bài 23: D là tập hợp các số lẻ từ 21 -> 99. D có 40 phần tử vì: (99-21):2+1= 40.
- E là tập hợp các số chẵn từ 32-> 96.
E có: (96 - 32) : 2 + 1 = 33.
Bài 24: A N ; B N ; N* N
Bài 25: 
A={Inđô, Mianma, Thái Lan, Việt Nam}
B = {Singapo, Brunây, Campuchia}.
Bài 39:( SBT) B A; M B ; M A
4. Củng cố: Hs ghi phần ghi chú: Để chứng tỏ A B thì x A thì x B => Người ta quy ước tập rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp => Một tập hợp có n phần tử thì có số tập hợp là 2n . VD: Tập hợp { x, y}.
5. Dặn dò: Xem bài tập đã làm.
-------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn:11/9/07 Ngày giảng:13/9/07
Tiết 6
phép cộng và phép nhân
I. Mục tiêu: Hs nắm vững tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.Vận dụng tính chất đó để làm bài tập tính nhẩm, nhanh, giải toán.
II. Chuẩn bị: Bảng tính chất của phép cộng và phép nhân số TN (như SGK)
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: Tìm tập hợp con của tập hợp sau: A = { x, y, z }.
3. Bài giảng:
- Nêu thành phần của phép cộng :
 a + b = c
- Thành phần của phép nhân.
- Có thể viết: a.b = b.a ; 4.x.y = 4xy
- H/s tính P của hình chữ nhật có:
1. Tổng và tích 2 số tự nhiên
 a + b = c
 Số hạng Số hạng Tổng
 a . b = c
 Thừa số Tích 
Tích của 1 số với 0 thì bằng 0.
Tích 2 thừa số mà bằng 0 thì ít nhất 1 thừa số 
 a = 32 m ; b = 25 m ;
 ( 32 + 25 ) . 2 = 114 m.
- Hs làm bài , .
- Củng cố bài 30a.
- GV treo bảng: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
- Phát biểu tính chất.
- Tính nhanh.
- Tính chất nào liên quan đến cả 2 tc của phép cộng và phép nhân.
- Hs thực hiện.
bằng 0.
Bài 30a: Tìm số tự nhiên x:
(x – 35) . 15 = 0 x – 35 = 0 x = 35 
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên:
a, Tính chất giao hoán.
b, Tính chất kết hợp.
46 + 17 + 54 = ( 46 + 54 ) + 17
 = 100 + 17 = 117
4.37.25 = 37.( 4.25 ) = 37.100 = 3700.
c, Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
87.36 + 87.64 = 87.(36 + 54) = 87.100 =8700
4. Củng cố: Nêu tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Làm bài 26, 27.
5. Dặn dò: BTVN: 28, 29, 30 ( SGK). Chuẩn bị máy tính bỏ túi.
-------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn: 16/9/07 Ngày giảng:18/9/07
Tiết 7
Luyện tập
I. Mục tiêu: Thông qua các bài tập củng cố kiến thức đã học. Biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính, biết tính tổng các số tự nhiên liên tiếp, các số chẵn hoặc số lẻ liên tiếp.
II. Chuẩn bị: Máy tính bỏ túi.
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: - Nêu tính chất của phép cộng, phép nhân số tự nhiên.
 ... ; 0 N ; 3,275 N
N Z = N ; N Z
Bài 170: (SGK- 67) C L = . Giao của tập hợp C và L là 1 tập rỗng vì không có số nào vừa là số chẵn vừa là số lẻ.
Bài 1: “Đúng hay sai”
a, Đúng vì │-2│= 2 N
b, (3 – 7) Z
c, Z
d, N* Z
e, Ư(5) B(5) = 
f, ƯCLN(a,b) ƯC(a,b) với a, b N
- Phát biểu các dấu hiệu 2; 3; 5; 9.
- Những số như thế nào thì chia hết cho 2 và 5? VD?
- Những số như thế nào thì chia hết cho 2; 3; 5; 9? VD?
a, 6*2 3 mà 9.
b, *53* chia hết cho 2; 3; 5 và 9.
c, *7* chia hết cho 15.
a, Chứng tỏ rằng tổng 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số chia hết cho 3.
b, Chứng tỏ rằng tổng của 1 số có 2 chữ số và số gồm 2 chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại là 1 số chia hết cho 11.
- Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số có điểm nào giống nhau, khác nhau? 
b, Đúng vì 3 – 7 = - 4 Z
c, Sai vì = -2 Z
d, Đúng.
e, Sai vì Ư(5) B(5) = {5}
f, Đúng.
2. Dấu hiệu chia hết:
- H/s phát biểu các dấu hiệu chia hết.
- Những số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5. VD: 10; 50; 200...
- Những số có tận cùng là 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 2; 3; 5; 9. VD: 270; 4230...
Bài 1: Điền dấu * để:
a, 642 ; 672
b, 1530
c, *7* 15 => *7* 3 ; 5 
 375 ; 675 ; 975 ; 270 ; 570 ; 870
Bài 2: 
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: n; n +1; n +2
Ta có:n + n + 1 + n +2 =3n + 3 =3(n +1) 3
- Số có 2 chữ số đã cho là: = 10a + b
 Số viết theo thứ tự ngược lại: = 10b +a
Tổng 2 số: + = 10a + b + 10b + a 
 =11a + 11b = 11(a + b) 11
3. Số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC:
- Giống nhau: Đều là các số tự nhiên > 1.
- Khác nhau: Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 
- Tích của 2 số nguyên tố là 1 số nguyên tố hay hợp số?
- ƯCLN của 2 hay nhiều số là gì?
- BCNN của 2 hay nhiều số là gì?
1 và chính nó. Hợp số có nhiều hơn 2 ước.
- Tích của 2 số nguyên tố là hợp số. 
 VD: 2.3 = 6 ; 6 là hợp số
- ƯCLN của 2 hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ƯC của các số đó.
- BCNN của 2 hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các BC của các số đó.
Câu 9: (SGK- 66) Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ (...) trong bảng so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của 2 hay nhiều số.
Cách tìm
ƯCLN
BCNN
ƯCLN
BCNN
Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Chọn ra các thừa số nguyên tố
...
...
Chung
Chung và riêng
Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ 
...
...
Nhỏ nhất
Lớn nhất
a, 70 x ; 84 x và x > 8
b, x 12 ; x 25 ; x 30 ; 0 < x < 500
4. Củng cố: 
Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: 
a, x ƯC(70 ; 84) và x > 8 => x = 14
b, x BC(12; 25; 30); 0 x = 300
Bài làm
Đúng
Sai
a, N
b, Z
c, 5 N
d, {-2 ; 0 ; 2} Z
e, 2610 2 ; 3 ; 5 ; 9
f, 342 18
g, ƯCLN(36; 60; 84) = 6
h, BCNN(35;15;105) = 105
a, Sai.
b, Đúng vì = -5 Z.
c, Sai vì 5 không phải là tập con của N.
d, Đúng.
e, Đúng.
f, Sai vì 342 18.
g, Sai vì ƯCLN(36; 60; 84) = 12.
h, Đúng.
5. Dặn dò: Ôn tập các kiến thức vèe 5 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, kuỹ thừa trong N, Z, phân số, rút gọn, so sánh phân số. 
Làm các câu hỏi 2, 3, 4, 5 (SGK-66). BTVN: 169, 171, 172, 174 (SGK- 66,67).
6. Rút kinh nghiệm:
-------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 109 
ôn tập cuối năm (tiếp)
I. Mục tiêu: 
 - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. Ôn kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số. 
 - Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh.
II. Chuẩn bị: 
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: 
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Muốn rút gọn 1 phân số ta làm như thế nào?
 a, b, 
1. Rút gọn phân số, so sánh phân số:
- Muốn rút gọn 1 phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho 1 ƯC ≠ ±1 của chúng
Bài 1: Rút gọn các phân số sau:
 a, b, 
 c, d, 2
 c, d, 
- Kết quả rút gọn đã là các phân số tối giản chưa? Thế nào là phân số tối giản?
 a, và b, và 
 c, và d, và 
- Một số cách so sánh 2 phân số
 a, C: -15
 b, B: 1
 c, A: 
 A = + 
 B = 
- So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự 
- Phân số tối giản là những phân số mà tử và mẫu chỉ có ƯC là 1 và -1.
Bài 2: So sánh các phân số sau:
a, = = < = ; b, = < 
c, > = = ; d, < = = < 
 - Rút gọn phân số rồi quy đồng có cùng mẫu dương, so sánh tử.
- Quy đồng tử, so sánh mẫu.
- So sánh 2 phân số âm.
- Dựa vào tính chất bắc cầu so sánh 2 phân số.
Bài 3: Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng:
a, Cho = Số thích hợp trong ô trống là: 
A: 15 ; B: 25 ; C: -15
b, Kết quả rút gọn phân số: đến tối giản là: A: -7 ; B: 1 ; C: 37
c, Trong các phân số: ; ; phân số lớn nhất là: A: ; B: ; C: 
Bài 174: (SGK- 67) So sánh 2 biểu thức A và B
 > ; > 
 => + > 
2. Quy tắc và tính chất các phép toán:
- Phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số đều có các tc: giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân với phép cộng.
- Khác nhau: a + 0 = a ; a.1 = a ; a.0 = 0
nhiên, số nguyên phân số.
- Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán?
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53
B = -377 – (98 - 277)
C = -1,7.2,3 + 1,7.(-3,7) – 1,7.3
 – 0,17 : 0,1
D = 2(- 0,4) - 1.2,75 + (-1,2) :
E = 
- Với điều kiện nào thì hiệu của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên ? Hiệu của 2 số nguyên cũng là số 
nguyên ? VD ?
- Với điều kiện nào thì thương của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của 2 phân số cũng là phân số? VD?
Phép cộng số nguyên và phân số còn có tính chất với số đối. : a + (- a) = 0
- Các tính chất này có ứng dụng để tính nhanh, tính hợp lý giá trị biểu thức.
Bài 171: (SGK- 65) Tính giá trị biểu thức:
A = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 = 80 + 80 +79
 = 239
B = -377 – 98 + 277 = (-377 + 277) – 98 
 = -100 – 98 = -198
C = -1,7(2,3 + 3,7 + 3 + 1) = -1,7 . 10 = -17
D = .(- 0,4) – 1,6. + (-1,2). 
 = .(- 0,4 – 1,6 – 1,2) = .(-3,2) 
 = 11.(- 0,8) = - 8,8
E = = 2.5 = 10
Câu 4: (SGK- 66) 
Hiệu của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên nếu số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. 
VD: 17 – 12 = 5 ; 25 – 25 = 0
Câu 5: (SGK- 66) 
Thương của 2 số tự nhiên (số chia ≠ 0) là 1 số tự nhiên nếu số bị chia số chia. VD: 15 : 5 = 3
Thương của 2 phân số (số chia ≠ 0) bao giờ cũng là 1 phân số. VD: : = . = 
Bài 169: (SGK- 66) Điền vào chỗ trống:
a, an = a . a... a với n ≠ 0
Với a ≠ 0 thì a0 = 1 
a, Với a, n N: an = a . a... a với...
Với a ≠ 0 thì a0 = ...
b, Với a, m, n N: 
 am . an = ... am : an = ... với ... 
- Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C thì dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu h/s.
4. Củng cố:
a, Viết -3 dưới dạng phân số.
b, Tính + 1 - 
c, Tính: : . 0,25
d, Tính: ()3 
b, Với a, m, n N:
 am . an = am+n ; am : an = am – n với a ≠ 0; m ≥ n
Bài 172: (SGK- 67) Gọi số h/s lớp 6C là x (h/s)
Số kẹo đã chia là: 60 – 13 = 47 (chiếc)
=> x Ư(47) và x > 13 => x = 47
Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:
 A: ; B: ; C: => B đúng.
 A: ; B: 0 ; C: => A đúng.
 A: ; B: ; C: => B đúng.
 A: ; B: ; C: => C đúng. 
5. Dặn dò: - Ôn tập các phép tính phân số: quy tắc và các tính chất.
 - BTVN: 176 (SGK- 67) ; 86, 91, 99, 114 (SBT).
6. Rút kinh nghiệm:
-------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 110 
ôn tập cuối năm (tiếp)
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức. Luyện tập dạng toán tìm x.
II. Chuẩn bị: 
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: Chữa bài 86b,d (SBT- 17) ; bài 91 (SBT-19)
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Q = ( + - ).( - - )
Em có nhận xét gì về biểu thức Q.
a, A = . - . + 5 
- Nhận xét gì về biểu thức? Chú ý phân biệt thừa số với phân số trong hỗn số 5 . 
b, B = 0,25 . 1 . ( )2 : ().
Hãy đổi số thập phân, hỗn số ra phân số
a, 1 . (0,5)2 . 3 + ( - 1) : 1 
Đổi hỗn số, số thập phân ra phân số.
1. Thực hiện phép tính:
Bài 91: (SBT- 19) Tính nhanh:
 - - = = 0
=> Q = ( + - ).0 = 0 
Vì trong tích có 1 thừa số bằng 0 thì tích sẽ bằng 0.
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
A = ( + ) + 5 = . 1 + 5 
 = 5
B = . . : () = . . . 
 = = -1 
Bài 176: (SGK- 67) Tính:
a, = . ()2 . 3 + ( - ) : 
 = . . 3 + . 
 = + . = + = = = 1
2. Tìm x:
Bài 1: x = - x = 1 
 x = - 0,125
x – 25% = 
(50% x + 2) . = 
4. Củng cố: Làm bài tập sau:
(1 - 25% - ) – 2x = 1,6 : 
 x = 1 : x = 
Bài 2: x(1 – 0,25) = 0,5 0,75x = 0,5
 x = x = : x = 
Bài 3: x + = : = . = 
x = - = x = : = -13
5. Dặn dò: Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số % ra phân số. BTVN: 173, 175, 177, 178 (SGK- 67,68,69)
6. Rút kinh nghiệm:
-------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 111 
ôn tập cuối năm (tiếp)
I. Mục tiêu: Luyện tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là 3 bài toán cơ bản về phân số và vài dạng khác.
II. Chuẩn bị: 
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: Điền vào chỗ trống: 
 a, Muốn tìm của số b cho trước ta tính ... (với m, n ... )
 b, Muốn tìm một số khi biết của nó bằng a, ta tính ... (với m, n ... )
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Có 40h/s gồm giỏi, khá, TB. 
TB: 35% ; Khá: số còn lại.
a, Khá = ? Giỏi = ?
b, Tỷ số % khá, giỏi so với cả lớp?
HCN có tỷ số vàng 
 = 
Rộng = 3,09m => Dài = ?
Độ C và độ F: F = C + 32
a, C = 1000 => F = ?
b, F = 500 => C = ?
c, Nếu C = F. Tìm nhiệt độ đó?
Ca nô xuôi hết 3h ; ngược hết 5h
vnước = 3km/h. Tính S khúc sông = ?
Bài 1: 
Số h/s TB là: 40.35% = 40. = 14 h/s
Số h/s khá và giỏi là: 40 – 14 = 26 h/s
Số h/s khá là: 26 . = 16 h/s
Số h/s giỏi là: 26 – 16 = 10 h/s
Tỷ số % h/s khá so với cả lớp là:
 . 100% = 40%
Tỷ số % h/s giỏi so với cả lớp là: 
 . 100% = 25%
Bài 178a: (SGK- 68) 
 Gọi chiều dài là a(m); chiều rộng là b(m)
 = ; b = 3,09m => a = = = 5m
Bài 177: (SGK- 68) 
a, F = . 100 + 32 = 180 + 32 = 212 (0F)
b, 50 = C + 32 => C = 50 – 32 = 18
=> C = 18 : => C = 10 (0C)
c, C = F = x0 => x = x + 32 => - x = 32 
 x = 32 : (- ) => x = - 40 0
Bài 173: (SGK- 67) 
vxuôi = vcanô + vnước ; vngược = vcanô - vnước
=> vxuôi - vngược = 2 vnước
Gọi chiều dài khúc sông là s(km). Cano xuôi
dòng 1h được ; ngược dòng được .
=> - = 2.3 => s ( - ) = 6 => s = 6
 s = 6 : => s = 6 . => s = 45km
4. Dặn dò: Giờ sau kiểm tra học kỳ II.
5. Rút kinh nghiệm:
-------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 112-113
Kiểm tra học kỳ II
Kiểm tra theo đề của sở giáo dục

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an toan 6(6).doc