Giáo án Số học 6 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010 - Trần Ngọc Danh

Giáo án Số học 6 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010 - Trần Ngọc Danh

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.

2. Kĩ năng: HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản.

3. Thái độ: Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV. Chuẩn bị bảng phụ, thước.

 2. Học sinh: Học thuộc bài Làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị trước bài mới.

 

doc 31 trang Người đăng vanady Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010 - Trần Ngọc Danh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/ 01/ 2010	 
Tuần 23	Tiết 73 
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 	HS hiểu được thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
2. Kĩ năng: 	HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản.
3. Thái độ: 	Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
II. CHUẨN BỊ: 
	1. Giáo viên: 	Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV. Chuẩn bị bảng phụ, thước.	
	2. Học sinh:	Học thuộc bài - Làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1. Ổn định lớp:	(1’) 
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
	2. Kiểm tra bài cũ:	(7’)
HS1 :	- Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát.
- Giải bài tập 12/ 11
Trả lời : với m Ỵ Z và m ¹ 0 ; với n Ỵ ƯC (a ; b)
Giải bài 12 / 11 : a) ; . 7
HS2 :	- Giải bài tập 19 / 6 SBT.
- Khi nào một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên. Cho ví dụ.
Trả lời : Nếu tử chia hết cho mẫu (hoặc tử là bội của mẫu) = - 4
Giải bài tập 23a / 6 SBT:
Giải thích tại sao phân số sau bằng nhau: 
Trả lời : 	;	
3. Giảng bài mới:
a, Giới thiệu bài: (1')
 Trong bài 23a ; ta đã biến đổi phân số thành phân số đơn giản hơn phân số ban đầu nhưng vẫn bằng nó. Làm như vậy là ta đã rút gọn phân số. Vậy cách rút gọn phân số như thế nào và làm thế nào để có phân số tối giản đó là nội dungcủa bài học hôm nay.
b, Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
13’
Hoạt động 1: Cách rút gọn phân số
GV: Cho HS làm ví dụ 1.
Hỏi: Hãy rút gọn phân số ?
GV: Ghi lại cách làm của HS.
Hỏi: Dựa trên cơ sở nào mà em làm được như vậy? 
Hỏi: Vậy để rút gọn phân số ta làm thế nào?
GV: Cho HS làm ví dụ 2.
Hỏi: Em nào có thể rút gọn phân số ?
Hỏi: Qua các ví dụ trên, hãy rút ra quy tắc rút gọn phân số? 
GV: Ghi quy tắc.
GV: Cho HS làm ?1 
- Rút gọn các phân số sau:
a) 
GV: Nhận xét bài làm của học sinh.
:7
:2
HS: Có thể rút gọn từng bước, cũng có thể rút gọn ngay 1 lần.
:2
:7
 ;
: 14
: 14
Trả lời: Dựa trên tính chất cơ bản phân số.
Trả lời: Ta phải chia tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 của chúng.
1 HS: Lên bảng rút gọn.
HS: Nêu quy tắc rút gọn phân số.
1 HS khác nhắc lại.
a) .
b) .
c) .
d) .
HS: Theo dõi.
1. Cách rút gọn phân số 
* Ví dụ 1 
: 2
: 2
- Xét phân số 
Ta có: 
: 7
: 7
Ta lại có:
Vậy: 
Làm như trên là đã rút gọn phân số.
* Ví dụ 2 
Rút gọn phân số. 
Ta có:
* Quy tắc 
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.
?1 
a) .
b) .
c) .
d) .
12’
Hoạt động 2: Thế nào là phân số tối giản
Hỏi: Các bài tập ở trên, tại sao dừng lại ở kết quả: ?
Hỏi: Hãy tìm ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số trên?
GV: Đó là các phân số tối giản.
Hỏi: Vậy thế nào là phân số tối giản?
GV: Cho HS làm ?2 
Hỏi: Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau:
Hỏi: Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản?
Hỏi: Rút gọn các phân số:
 đến tối giản?
Hỏi: Khi rút gọn ta đã chia cả tử và mẫu của phân số cho 3. Số 3 quan hệ với tử và mẫu của phân số như thế nào?
Hỏi: Khi tìm ƯCLN của tử và mẫu là số nguyên tố thì ta tìm như thế nào?
Hỏi: Vậy để rút gọn một lần mà thu được kết quả là phân số tối giản ta phải làm như thế nào?
Hỏi: Quan sát các phân số tối giản : em thấy tử và mẫu của chúng quan hệ thế nào với nhau?
Trả lời: Vì các phân số này không rút gọn được nữa.
HS: Ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số chỉ là ± 1.
HS: Theo dõi.
1 HS: Nêu định nghĩa trong SGK.
- Cả lớp làm ra nháp.
1 HS: Đứng tại chỗ trả lời.
Trả lời: Tiếp tục rút gọn cho đến khi tối giản.
1 HS: Lên bảng rút gọn:
Trả lời: 3 = ƯCLN (3 ; 6) nên 3 là ƯCLN của tử và mẫu.
Trả lời : Nên tìm ƯCLN của giá trị tuyệt đối của tử và mẫu
Trả lời: Ta phải chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của các giá trị tuyệt đối.
Trả lời: Các phân số tối giản có giá trị tuyệt đối của tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau.
HS: Đọc chú ý trong SGK.
2. Thế nào là phân số tối giản 
 Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1)
* ?2 
- Phân số tối giản là: 
* Chú ý 
- Phân số tối giản nếu |a| và |b| là hai số nguyên tố cùng nhau.
- Để rút gọn phân số ta có thể rút gọn phân số rồi đặt dấu “-” ở tử của phân số nhận được.
- Khi rút gọn phân số ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản.
10’
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
GV: Chia lớp thành 6 nhóm.
- Các nhóm hoạt động làm bài tập 15 và 17 a; d/ 15.
GV: Quan sát các hoạt động nhóm và nhắc nhở, góp ý. HS có thể rút gọn từng bước, cũng có thể rút gọn một lần đến phân số tối giản.
GV: Yêu cầu 2 nhóm trình bày lần lượt hai bài.
Hỏi: Ta rút gọn như sau là đúng hay sai?
 =
= - 3
HS: Hoạt động theo nhóm.
2 Nhóm lên bảng trình bày.
Trả lời: Rút gọn như vậy là sai vì các biểu thức trên có thể coi là 1 phân số, ta phải biến đổi tử ; mẫu thành tích mới rút gọn được .
Bài làm sai vì đã rút gọn ở dạng tổng.
Ä Bài 15 / 15 
Rút gọn các phân số:
a) 
b) 
c) 
d) 
Ä Bài tập 17 a ; d / 15 
a) 
d) 
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: 2’
* Học thuộc quy tắc rút gọn phân số.
* Nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản.
* Làm bài tập: 17b ; c ; e ; 18 ; 19 ; 20 ; 22 ; 27 SGK / 15 - 16.
* Tiết sau làm bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 30/ 01/ 2010	
Tuần 24	Tiết 74 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 	Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
2. Kĩ năng: 	HS biết cách rút gọn phân số, biết nhận ra hai phân số có bằng nhau hay không? Lập phân số bằng phân số cho trước.
3. Thái độ: 	Học sinh biết cách đơn giản hóa vấn đề phức tạp, suy nghĩ tích cực để tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách thông minh.
II. CHUẨN BỊ: 
	1. Giáo viên: 	Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, hệ thống bài tập.	
	2. Học sinh: 	Học bài, làm bài đầy đủ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1. Ổn định lớp:	(1’) 
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
	2. Kiểm tra bài cũ:	
	Kiểm tra khi làm bài tập.
3. Giảng bài mới:
a, Giới thiệu bài: (1')
Trong tiết trước các em đã biết cách rút gọn phân số. Trong tiết này chúng ta sẽ đi luyện tập về nội dung kiến thức này.
b, Tiến trình bài dạy:	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài tập và bài cũ
GV: Nêu bài và cho hai HS lên bảng.
Ø Rút gọn các phân số sau:
a,
Hỏi: Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn?
@ GV Chốt lại:
- Về cách trình bày.
- Trước khi rút gọn xem xét tử và mẫu có mối quan hệ như thế nào? Tử có phải là ước của mẫu không?
Ø Khi tìm ƯCLN của tử và mẫu, ta không cần để ý đến dấu của chúng mà chỉ quan tâm đến giá trị tuyệt đối mà thôi.
HS1: Lên bảng làm câu a; b.
HS2: Lên bảng làm câu c; d.
HS: Cả lớp cùng làm. 
HS: Một nửa nhận xét câu a, b; một nửa nhận xét câu c, d.
I. Kiểm tra 
a) ƯCLN (33; 44) = 11
Nên: 
b) ƯCLN (15; 45) = 15
Nên: 
c) ƯCLN (20; 120) = 20
Nên:
d) ƯCLN (24; 64) = 8
Nên: 
10’
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
Ä Bài 17 / 15 
GV: Cho HS làm tiếp bài 17 trang 15.
b) 
Sau khi cả lớp nhận xét ưu khuyết điểm của bạn.
@ Giáo viên chốt lại
- Có thể coi mỗi biểu thức trên là một phân số. Nên có thể rút gọn theo quy tắc rút gọn phân số.
- Muốn rút gọn phân số ta phải phân tích tử và mẫu thành tích có chứa các thừa số chung rồi mới rút gọn.
HS1: Lên giải câu b.
HS2: Lên giải câu c.
HS3: Lên giải câu e.
HS: Cả lớp quan sát, theo dõi và đối chứng cách làm của bạn và cách làm của mình.
HS: Cả lớp nhận xét cách làm của ba bạn
II. Luyện tập 
Ä Bài 17/ 15 
b) 
c) 
e) 
= 3 
10’
Hoạt động 3: Bài tập trắc nghiệm - Củng cố
Ä Bài 27 / 16 
- Để tránh mắc sai lầm trong khi rút gọn phân số. GV: Cho HS làm bài 27.
- Một HS đã rút gọn:
- Cách làm này đúng hay sai? Giải thích?
@ Giáo viên chốt lại 
- Chỉ ra “cái sai” của cách làm và hướng dẫn HS làm theo quy tắc rút gọn.
Ä Bài 20 / 15 
Tìm các cặp bằng nhau trong các phân số sau đây:
@ Giáo viên chốt lại 
Ø Nhắc lại hai phân số bằng nhau như thế nào?
Ø Về cách làm: Thông thường phải so sánh mỗi phân số với từng phân số để tìm xem có cặp phân số nào bằng nhau.
Ø Chia tập hợp đã cho thành hai tập hợp cùng dấu, rồi chỉ so sánh các phân số trong cùng một tập hợp.
Ø Trước khi so sánh ta rút gọn các phân số (nếu có thể được).
Ä Bài 22 / 15 SGK 
GV: Treo bảng phụ.
Hỏi: Điền vào ô vuông số thích hợp:
GV: Gọi 1HS lên bảng điền vào ô vuông trên bảng phụ.
Hỏi: Cách làm bài tập này như thế nào?
Hỏi: Có bao nhiêu cách để nhẩm ra kết quả.
@ Giáo viên chốt lại 
Bài này có thể nhẩm theo hai cách:
- Áp dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau.
- Áp dụng tính chất cơ bản của phân số.
Ü Tóm lại
Mỗi bài toán, có thể có nhiều cách giải khác nhau. Ta có thể chọn cách giải nào mà ta cho là hay nhất, thuận lợi nhất để giải.
HS: 
+ Cả lớp suy nghĩ rồi trả lời. Cho từng bạn trả lời.
+ Từng bàn, HS thảo luận rồi cử đại diện trả lời.
HS: Theo dõi.
- Mỗi HS tự làm vào phiếu học tập.
- Mỗi nhóm cử nhóm trưởng dán kết quả lên bảng.
HS: Theo dõi đối chiếu cách làm của mình và có thể cho nhận xét về ... ân số trung gian để so sánh là phân số nào?
GV: Yêu cầu học sinh lên bảng so sánh.
GV: Theo dõi, nhận xét bài làm của học sinh.
Theo dõi
TL: Phân số .
HS: Lên bảng giải bài tập.
Ta có: vì 85 > 81
và 64 < 73
Nên 
HS: Theo dõi.
TL: Phân số: .
Vì n + 2 > n + 3 nên 
Vì n+1 > n nên 
Do đó: 
HS: Theo dõi.
Bài 4: So sánh :
a, 
b, 
Giải 
a, 
Ta có: vì 85 > 81
và 64 < 73
Nên 
b, Vì n + 2 > n + 3 
nên 
Vì n+1 > n 
nên 
Do đó: 
5'
Hoạt động 3: Củng cố
GV: Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu?
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu?
GV: Nhấn mạnh lại nội dung kiến trức trọng tâm của bài học cho học sinh nắm.
Học sinh đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc.
HS: Nhắc lại nội dung quy tắc.
HS: Theo dõi.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: 3’
* Nắm vững quy tắc so sánh 2 phân số.
* Xem lại các bài tập đã giải trên lớp.
* Ôn lại các bước quy đồng mẫu các phân số.
* Chuẩn bị trước nội dung bài " Phép cộng phân số".
IV, RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Ngày soạn: 10/ 02/ 2010	
Tuần 25	Tiết 79 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 	HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
	2. Kĩ năng: 	Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.
3. Thái độ: 	Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số trước khi cộng).
II. CHUẨN BỊ: 
	1. Giáo viên: 	Giáo án, SGK, SGV. Bảng phụ ghi bài tập, phấn, thước thẳng.
	2. Học sinh: 	Học thuộc bài; làm bài tập ở nhà. 
Chuẩn bị trước nội dung bài học mới, bảng con, SGK, phấn, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1. Ổn định lớp:	(1’) 
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	Quy đồng mẫu các phân số sau: 
	Trả lời: BCNN (3, 5) = 15
	Thừa số phụ: 15: 3 = 5 và 15 : 5 = 3
	Quy đồng: 
	3. Giảng bài mới : 
	a, Giới thiệu bài: (1')
	Ở Tiểu học các em cũng đã biết đến phép cộng phân số, ở lớp 6 này chúng ta cũng tiếp tục học phép cộng phân số. Vậy giữa Tiểu học và bây giờ có gì khác nhau hay không? Trong tiết học này sẽ giúp các em hiểu rõ hơn điều đó.
	b, Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
12’
Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu
GV: Ở Tiểu học các em cũng đã biết đến phép cộng phân số. Em hãy cho ví dụ về phép cộng hai phân số.
GV: Yêu cầu HS lấy thêm một ví dụ khác trong đó có phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
GV: Qua các ví dụ trên bạn nào nhắc lại quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu số. Viết tổng quát. 
GV: Yêu cầu một vài học sinh nhắc lại quy tắc.
GV: Cho HS làm bài ?1 
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm mỗi em 1 ý.
Hỏi: Em nào có nhận xét gì về các phân số ?
Hỏi: Theo em ta nên làm thế nào trước khi thực hiện phép cộng?
GV: Chốt lại: Trước khi thực hiện phép tính ta nên quan sát xem các phân số đã cho tối giản chưa. Nếu chưa tối giản ta nên rút gọn rồi mới thực hiện phép tính.
GV: Cho HS làm ?2 
H: Tại sao ta có thể nói “Cộng 2 số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số”? Ví dụ?
GV : Cho HS làm bài 42 a, b.
GV: Gọi 2 em lên bảng giải.
GV: Theo dõi và nhận xét bài làm của học sinh.
HS: Cho ví dụ và thực hiện cộng.
HS: 
 = 
HS: Phát biểu như SGK.
2HS nhắc lại nội dung quy tắc.
a) = 1
b) 
c) 
 = 
Trả lời: Cả hai phân số đều chưa tối giản.
Trả lời: Nên rút gọn về phân số tối giản.
HS: Theo dõi.
HS Trả lời: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều được viết dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
a) 
= 
b) 
HS: Theo dõi, sửa chữa sai sót.
1. Cộng hai phân số cùng mẫu
a) Ví dụ 
 = 
b) Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng tử và giữ nguyên mẫu.
c) Tổng quát:
(a ; b; m Ỵ Z ; m ¹ 0)
?1 
a) = 1
b) 
c) 
 = 
?2 
Ví dụ:
- 5 + 3 = 
= = -2
Ä Bài 42 a, b / 26 
a) 
= 
b) 
14’
Hoạt động 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu
Hỏi: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?
Hỏi: Muốn quy đồng mẫu các phân số ta làm thế nào?
GV: Ghi tóm tắc các bước quy đồng mẫu số các phân số lên bảng.
GV: Cho ví dụ.
Hỏi: Qua các ví dụ trên em hãy nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.
GV: Cho HS làm ?3 
GV: Gọi 3 HS lên bảng mỗi em làm mỗi câu.
GV: Nhận xét và khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Trả lời: Ta phải quy đồng mẫu số các phân số.
HS: Phát biểu lại quy tắc quy đồng mẫu các phân số.
HS: 
= 
HS: Nêu quy tắc và một số học sinh khác phát biểu. 
a) = 
b) 
= 
c) 
= 
HS: Theo dõi.
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu
 a) Ví dụ:
= 
b) Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu, rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
?3 
a) = 
b) 
= 
c) 
= 
11’
Hoạt động 3: Củng cố
Ä Bài tập 42 c, d / 26
GV: Gọi 2HS lên bảng giải
GV: Cho học sinh nhận xét và giáo viên nhận xét, sửa chữa các sai sót của học sinh.
Ä Bài tập 44 / 26 
GV: Treo bảng phụ cho HS làm bài 44.
GV: Chia nhóm làm 6 nhóm .
GV: Nhận xét các nhóm, sửa chữa các sai sót của học sinh.
GV: Treo bảng phụ bài tập trắc nghiệm, yêu cầu học sinh dùng bảng con hoàn thành bài tập.
GV: Nhận xét bài làm của học sinh, sửa chữa các sai sót cho học sinh.
2 HS: Lên bảng giải.
HS: Cả lớp theo dõi; nhận xét; bổ sung (nếu cần).
HS: Đọc đề bài.
HS: Hoạt động theo nhóm.
- Mỗi nhóm cử 1 HS lên báo cáo kết quả.
HS: Theo dõi.
HS: Theo dõi, sử dụng bảng con trả lời bài tập.
HS: Theo dõi, hoàn thành bài tập vào vở.
Ä Bài tập 42 c, d / 26 
c) 
= 
d) 
= 
Ä Bài tập 44 / 26 
=
a) - 1
<
b) 
>
c) 
<
d) 
Bài tập: Tìm x, biết:
a, 
A, B, 
C, D, 
b, 
A, B, C, D, 
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: 2’
- Học thuộc quy tắc cộng phân số.
- Chú ý rút gọn phân số (nếu có) trước khi làm hoặc kết quả.
- Làm bài tập 43 ; 45 / 26 SGK, 58 ; 59 ; 60 ; 61 ; 63 / 12 SBT.
- Tiết sau làm bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 20/ 02/ 2010	
Tuần 26	Tiết 80 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 	HS biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
	2. Kĩ năng: 	Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng.
3. Thái độ: 	Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng, (có thể rút gọn phân số trước khi cộng, rút gọn kết quả).
II. CHUẨN BỊ: 	
	1. Giáo viên: 	Soạn giáo án, bảng phụ bài 26b / SBT, phấn.
	2. Học sinh: 	Học thuộc bài ; làm bài tập ở nhà, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1. Ổn định lớp:	(1’) 
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
	2. Kiểm tra bài cũ :	(9’)
	HS1: Nêu quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu. Viết công thức tổng quát. 
 	Giải bài tập 43a; d / 26 SGK.
 	Giải:	a) ;	 
	d) 
 HS2: 	- Nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.
	- Giải bài tập 45 / 26 SGK.
	Giải : a) x = 
	 	 b) Từ Þ x = 1
 3. Giảng bài mới: 
	a, Giới thiệu bài: (1')
	Trong tiết trước các em đã nắm được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và cộng hai phân số khác mẫu. Trong tiết này chúng ta sẽ đi luyện tập về nội dung liên quan đến kiến thức này.
	b, Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
26'
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài tập
GV: Cộng các phân số: 
GV: Gọi 3 HS lên bảng đồng thời.
Ä Bài 59 / 12 SBT 
Cộng các phân số:
a) 
c) 
GV: Gọi 3 HS đồng thời lên bảng.
GV Chốt lại: Qua bài nầy các em nên chú ý rút gọn kết quả (nếu có).
Ä Bài tập 60 / 12 SBT 
a) 
c) 
Hỏi: Trước khi thực hiện phép cộng trên ta làm thế nào? Vì sao?
GV: Gọi 3HS lên bảng đồng thời giải.
 Ä Bài 63 / 12 SBT 
GV: Gọi 2HS đọc đề bài.
GV: Gợi ý, nếu làm riêng thì mỗi người một giờ làm được mấy phần công việc?
GV: Nếu làm chung một giờ cả hai người cùng làm sẽ được bao nhiêu công việc?
GV: Gọi 1HS lên giải
Ä Bài 64 / 12 SBT 
GV: Chia lớp thành 6 nhóm.
GV: Cho nhóm hoạt động.
GV: Gợi ý, phải tìm được các phân số sao cho:
3 HS: Lên bảng đồng thời
HS1: Câu a.
HS2: Câu b.
HS3: Câu c.
HS cả lớp nhận xét và sửa sai.
HS: Đọc đề bài.
3 HS: Lên bảng đồng thời.
HS1: Câu a.
HS2: Câu b.
HS3: Câu c.
1 HS: Đứng tại chỗ đọc đề bài.
Trả lời: Ta nên rút gọn phân số để đưa về phân số tối giản vì khi quy đồng mẫu sẽ gọn hơn 
3 HS: Lên bảng giải mỗi HS mỗi ý.
2 HS: Đứng tại chỗ đọc đề.
HS: Suy nghĩ trả lời: công việc; công việc.
HS Trả lời : 
 + công việc.
1 HS: Lên bảng trình bày lời giải
Các nhóm đọc đề bài và tìm đầu bài, trao đổi trong nhóm.
- Các nhóm hoạt động.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày.
1 Luyện tập
a) =
= 
b) 
c)(-2)+ 
Ä Bài 59 / 12 SBT 
a) 
b) =0
c) =
= 
Ä Bài tập 60 / 12 SBT 
a) =
= 
b) = 
c) 
= = - 1
Ä Bài 63 / 12 SBT 
Giải:
- Một giờ người thứ nhất làm được công việc.
- Một giờ người thứ hai làm được công việc.
- Một giờ cả hai người làm được: + = =
= công việc.
Ä Bài 64 / 12 SBT 
Tổng các số đó là:
5'
Hoạt động 2: Củng cố
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.
GV: Củng cố khắc sau kiến thức cho học sinh.
HS: Đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc.
HS: Nhắc lại quy tắc.
HS: Theo dõi.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: 3’
- Học thuộc quy tắc.
- Làm bài tập 61, 65 / 12 SBT.
- Ôn lại tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên.
- Chuẩn bị trước nội dung bài học tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so hoc 6 hkII cktkn.doc