Giáo án Số học 6 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010 - Đoàn Thị Dưỡng

Giáo án Số học 6 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010 - Đoàn Thị Dưỡng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Học sinh 1: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu '' + '' bỏ dấu ngặc đằng trước có dấu '' - ''

Chữa bài 60

Học sinh 2 chưa bài 89 c, d

Giáo viên lưu ý học sinh cách viết gọn trong tổng đại số

Hoạt động 2: tính chất của đẳng thức

Giáo viên giới thiệu cho học sinh thực hện như hình vẽ 50

Học sinh quan sát trao đổi và rút ra nhận xét

Giáo viên giới thiệu khái niệm về đẳng thức

Tương tự như cân đĩa, nếu ban đầu ta có hai số bằng nhau; a = b ta được 1 đẳng thức. Mỗi đẳng thức có 2 vế

GV: Từ phần thực hành trên cân đĩa em có thể rút ra được nhận xét gì về tính chất của đẳng thức

Học sinh nhận xét: nếu thêm một số vào cùng hai vế của đẳng thức, ta vẫn được một đẳng thức

Nếu bớt cùng một số 1 số ở hai vế cùng một đẳng thức.

Nếu vế trái bằng vế phải thì vế phải cũng bằng vế trái

 

doc 101 trang Người đăng vanady Lượt xem 1141Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010 - Đoàn Thị Dưỡng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ngày soạn: 10/01/2010 	 
Tiết 59
Quy tắc chuyển vế - luyện tập
A. Mục tiêu:
HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức.
HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu số hạng đó.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
GV chuẩn bị chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và 2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau. Bảng phụ ghi tính chất, câu hỏi và bài tập.
C. Các Hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên và học sinh:
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu '' + '' bỏ dấu ngặc đằng trước có dấu '' - ''
Chữa bài 60
Học sinh 2 chưa bài 89 c, d
Giáo viên lưu ý học sinh cách viết gọn trong tổng đại số
Hoạt động 2: tính chất của đẳng thức
Giáo viên giới thiệu cho học sinh thực hện như hình vẽ 50
Học sinh quan sát trao đổi và rút ra nhận xét
Giáo viên giới thiệu khái niệm về đẳng thức
Tương tự như cân đĩa, nếu ban đầu ta có hai số bằng nhau; a = b ta được 1 đẳng thức. Mỗi đẳng thức có 2 vế
GV: Từ phần thực hành trên cân đĩa em có thể rút ra được nhận xét gì về tính chất của đẳng thức
Học sinh nhận xét: nếu thêm một số vào cùng hai vế của đẳng thức, ta vẫn được một đẳng thức
Nếu bớt cùng một số 1 số ở hai vế cùng một đẳng thức...
Nếu vế trái bằng vế phải thì vế phải cũng bằng vế trái
Giáo viên: Ta áp dụng các tính chất trên vào giải bài tập
Hoạt động 3: Ví dụ áp dụng
Giáo viên đưa ra ví dụ SGK hướng dẫn học sinh cách giải
Học sinh làm ?2
Hoạt động 4: Quy tắc chuyển vế 
Giáo viên: Chỉ vào các phép biến đổi trên
 x- 2 = -3 x + 4 = -2
x = - 3 + 2 x = - 2 - 4
Và hỏi. Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức ?
Học sinh thảo luận quy tắc chuyển vế Giáo viên cho học sinh làm ví dụ SGK
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3
Giáo viên: Ta đã học phép cộng phép trừ các số nguyên. Ta hãy xét xem 2 phép toán này quan hệ với nhau như thế nào ?
Học sinh....
GV: Gọi x là hiệu của a và b
 x = a - b áp dụng quy tắc chuyển vế ta được x + b = a
Giáo viên: Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng
Hoạt động 5: Củng cố luyện tập
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế 
Học sinh làm bài tập 61, 63
Hướng dẫn về nhà
Bài tập 62 ; 65 SGK
Bài 60
a, = 346
b, = - 69
Bài 89 (SGK)
c, (- 3) + ( - 350) + (-7) + 350 = -3 -7 - 350 + 3000 = -10
d, = 0
I. Tính chất của đẳng thức
Nhận xét: Khi thăng bằng nếu đồng thời cho thêm 2 vật có khối lượng bằng nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng
Ngược lại: nếu đồng thời bớt 2 vật khối lượng bằng nhau ở hai đĩa cân thì cân vẫn thăng bằng
Tính chất của đẳng thức
a = b Þ a + c = b + c
a + c = b + c Þ a = b
a = b Þ b = a
II Ví dụ
1, Tìm số nguyên x biết
x - 2 = - 3
x - 2 + 2 = - 3 + 2
 x = -3 + 2
 x = -1
?2: x +4 = -2
 x + 4 - 4 = - 2 - 4
x + 0 = -2 -4
x = -6
III. Quy tắc chuyển vế
Quy tắc SGK
Ví dụ:
a, x - 2 = -6
b, x - ( - 4) = 1
x+ 4 = 1
 x = 1 - 4
x = -3
?3
 x + 8 = - 5 + 4
x = - 8 - 5 + 4
x = - 13 + 4
x = - 9
Bài 61:
a, 7 - x = 8 - ( - 7) 
 7 - x = 8 +7 
 - x = 8
 x = -8
Ngày soạn: 10/01/2010 	 
Tiết 60
Nhân hai số nguyên khác dấu
A. Mục tiêu: Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: Thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, học sinh tìm được kết quả nhân hai số nguyên khác dấu
Học sinh hiểu và tính tích đúng 2 số nguyên khác dấu. Vận dụng vào một số bài toán thực tế
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập 76, 77 
Học sinh trả lời câu hỏi SGK
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Học sinh1 : phát biểu quy tắc chuyển vế chữa bài tập 96
Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu
GV: Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ các nguyên số. Hôm nay ta học phép nhân các số nguyên
Các em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau, hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả ?
Giáo viên: Qua các phép nhân trên, khi nhân 2 số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích ? về dấu của tích
Học sinh: Khi nhân 2 số nguyên khác dấu, tính có
+ Giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối
+ Dấu là dấu ( -)
Giáo viên: Ta có thể tìm kết quả phép nhân bằng cách khác
(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5)
 = - (5+5+5)
 = - 15
Em hãy giải hích cách làm ?
HS: Thay phép nhân bằng phép cộng
+ Cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu (-) đằng trước
+ Chuyển phép cộng trong ngoặc thành phép nhân
Nhận xét về tích
Hoạt động3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Giáo viên yêu cầu học sinh nên quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu
Học sinh phát biểu quy tắc
Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu và so sánh với quy tắc nhân
Giáo viên đưa ra baìo tập 73, 74 SGK cả lớp cùng làm - 2 học sinh lên bảng trình bày
Giáo viên nêu chú ý SGK
Học sinh làm bài tập 75 - giáo viên nhận xét điều chỉnh
Giáo viên đưa ra ví dụ SGK trên bảng phụ
GV: Còn có cách giải khác nữa không?
HS: 40.20000 - 10.10000
 = 80000 - 100000
 = 700000 (đ)
Giáo viên: Giải thích tổng số tiền được nhân trừ đi tổng số tiền bị phạt.
Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập
Giáo viên phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu - Học sinh nhắc lại
Học sinh điền vào ô trống trong bảng phụ ghi bài 76, giải thích cách làm.
Giáo viên đưa ra bài tập đúng sai trên bảng phụ
Học sinh thảo luận nhóm
Giáo viên kiểm tra kết quả 2 nhóm
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc quy tắc
Bài 77 SGK, bài 113; 117 SBT
 Bài 96:
a, 2 - x = 17 - ( - 5)
b, x - 12 = (- 9) - 15
I. Nhận xét mở đầu
3.4 = 3 +3 + 3+3 = 12
( -3) .4 = (-3) + (-3) + (-3) + (- 3) = -12
(-5) . 3 =
2.(-6) =
Nhận xét: SGK
II. Quy tắc
a, Quy tắc SGK
b, Ví dụ;
Bài tập 73, 74 Bảng phụ
c, Chú ý : Với a Î z thì a. 0 = 0
Bài tập 75
 - 68 . 8 <0
 15 . (- 3) <15
 (- 7).2 <(-70
d, Ví dụ :
 1 SP đúng quy cách : + 20000đ
 1 SP sai quy cách : - 10000đ
Một tháng làm 40 SP đúng quy cách và 10 SP sai. Tính lương tháng
Giải:
Lương công nhân A tháng vừa qua là
40.20000 + 10 . ( - 10000)
 = 80000 + ( - 100000) 
= 700000đ
Bài tập 76 Bảng phụ
Bài tập: Đúng hay sai? nếu sai hãy sửa lại cho đúng
a, Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân 2 giá trị tuyệt đối với nhau rồi đặt trước tích tìm đươcj dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn
b, Tích 2 số nguyên trái dấu bao giờ cũng là 1 số âm
c, a.(- 5) < 0 với a Î z và a ≥ 0
d, x + x + x +x = 4 + x
e,(-5) . 4 <-(-5).0
Tuần 19
Ngày soạn: 10/01/2010 	 
Tiết 61
Nhân hai số nguyên cùng dấu
A. Mục tiêu:
- Học sinh quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích 2 số âm
- Biết vận dụng quy ước để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích,
- Biết dự đoán xem kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng của các số
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, các lết luận SGK
Học sinh chuẩn bị câu hỏi, bài tập tiết trước
C. Các hoạt động của dạy học trên lớp:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? chữa bài 77 SGK
Học sinh 2: chữa bài 115
Hỏi: Nếu tích 2 số nguyên là số âm thì 2 thừa số đó có dấu như thế nào ?
Học sinh: Hai thừa số đó có dấu khác nhau
Hoạt động2: Nhân hai số nguyên dương.
Giáo viên: Nhân 2 số nguyên dương chính là nhân 2 số tự nhiên khác 0
Giáo viên cho học sinh thực hiện ?1
Hỏi; Tích của 2 số nguyên dương là 1 số như thế nào ? học sinh...
Gaío viên: Em hãy lấy ví dụ ?
Hoạt động 3: Nhân hai số nguyên âm
Giáo viên: Cho học sinh làm ?2
GV: Hãy quan sát kết quả 4 tính đầu, rút ra nhận xét, rút ra kết quả 2 tính cuối
 3. (-4) = 
 2. (-4) =
 1. (-4) =
 0. (-4) =
 (-1). (-4) =
 (- 2) . (-4) =
GV: Trong 4 tích này, ta giữ nguyên thừa số (- 4), còn thừa số thứ nhất giảm dần 1 đơn vị, em thấy các tích như thế nào?
HS: Các tích tăng dần 4 đơn vị hoặc giảm - 4 đơn vị
Em hãy dự đoán hai tích cuối?
HS: (- 1). (- 4) = 4
 (- 2) . (- 4) = 8
Vậy muốn nhân hai số âm ta làm thế nào? học sinh.....
Vậy muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm thế nào?
HS phát biểu quy tắc
Hoạt động 4: Kết luận
Giáo viên ra bài tập 7
GV: Hãy rút ra quy tắc
+ Nhân 1 số nguyên với 0?
+ Nhân 2 số nguyên cùng dấu?
+ Nhân 2 số nguyên khác dấu ?
Học sinh:.......
Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 79 SGK. Từ đó rút ra nhận xét về:
+ Quy tắc dấu của tích
+ Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì như thế nào?
Khi đổi dấu 2 thừa số của tích thì tích như thế nào ?
Học sinh rút ra chú ý SGK
Học sinh ? 4
Hoạt động 5: Củng cố bài 
Nêu quy tắc nhân 2 số nguyên?
So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng
Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc quy tắc
+ Bài tập 83, 84
 69,70 SBT
Bài 77:
Chiều dài của vải mỗi ngày tăng là
a, 250 . 3 = 750 (dm)
b, 250 , (-2) = - 500(dm)
Nghĩa là giảm 500dm
Bài 115: bảng phụ
I. Nhân 2 số nguyên dương
?1
 a, 12.3 = 36
 b, 5.120 = 600
Tích hai số nguyên dương là 1 số nguyên dương
II. Nhân hai số nguyên âm
?2
 Bảng phụ
Quy tắc: Muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu ta nhân 2 giá trị tuyệt đối với nhau
Bài 7:
a, (+ 3) . (+9) = 27
b,(- 3 ). 7 = - 21
c, 13. (- 5) = - 65
d,(- 150). (- 4) = 600
e, 7. (-5) = -35
 f, (- 45). 0 = 0
Kết luận:
a, a.0 = 0.a = 0
b, Nếu a,b cùng dấu
a.b = {a} .{ b}
c, nếu a, b khác dấu
a.b = {a} .{ b}
Bài 79:
27 . (- 5) = - 135
Þ27 . 5 = 135
(- 27). 5 = - 135
(- 27 .(- 5) = 135
5. (- 27)= -135
Chú ý SGK
?4
a, b là số nguyên dương
b, b là số nguyên âm
Tuần 20
Ngày soạn: 17/01/2010 	 
Tiết 62
luyện tập
A. Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh quy tắc nhân 2 số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc. Rèn luyện kỷ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên bình phương của 1 số nguyên. Sử dụng MTBT
áp dụng tính chất phép nhân giải bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, MTBT.
HS: Làm bài tập đã học, MTBT.
C. Hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân với số 0 ?
Chữa bài tập 20?
HS2: So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên
Chữa bài 83
Hoạt động 2: Luyện tập
Giáo viên đưa ra dạng 1 bài tập 1
Học sinh đọc đề ra và điền dấu.
Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm làm bài 86, 87
Mở rộng: Biểu diễn các số 25, 36, 49,0 dưới dạng tích 2 số nguyên bằng nhau.
Em có nhận xét gì về bình phương của mọi số?
Giáo viên đưa ra dạng 2
Giáo  ... đã cho.
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ(5’)
Phát biểu quy tắc tìm một số khi biết m/n của nó bằng a
Chữa bài tập 131(SGK- 55)
75% một mảnh vải dài 3,75m,Hỏi cả mảnh vải dài bao nhiêu mét?
Trả lời
Mảnh vải dài là 3,75:75% = 5(m)
II.Bài mới:
10’
18’
 GV:Yêu cầu học sinh làm bài 132
? 2 học sinh lên bảng làm.
GV:Yêu cầu học sinh làm bài 133
Tóm tắt đầu bài.
?để tính lượng cùi dừa và lượng đường ta làm như thế nào?
GV:yêu cầu học sinh làm bài 135
Tóm tắt đầu bài.
HS: Xí nghiệp đã thực hiện 5/9 kế hoạch , còn phải làm 560 sp
tính số sản phẩm theo kế hoạch?
?Tính số sản phẩm theo kế hoạch ta làm như thế nào?
HS:Tính phân số của 560 là bao nhiêu?
GV:Yêu cầu làm bài 136 
Khi cân thăng bằnn thì 3/4 kg ứng với phân số là bao nhiêu?
 Bài 132(SGK- 55)
Bài 133(SGK- 55)
Tóm tắt
Món dừa kho thịt 
Lượng thịt = 2/3 lượng cùi dừa
Lượng đường = 5% lượng cùi dừa 
Có 0,8kh thịt 
tính lượng cùi dừa?Lượng đường?
Giải
Lượng cùi dừa cần kho 0,8kg thịt là
0,8:2/3 = 1,2(kg)
Lượng đường cần dùng là 
1,2.5% = 0,06(kg)
ĐS: 1,2kg ; 0,06kg
Bài 135(SGK- 56)
Xí nghiệp đã thực hiện 5/9 kế hoạch , còn phải làm 560 sp
tính số sản phẩm theo kế hoạch?
Giải
560 sp ứng với 1 – 5/9 = 4/9(kh)
Vậy số sản phẩm the kế hoạch là 
560 :4/9 = 560 .9/4= 1260(sp)
ĐS: 1260sp
Bài 136(SGK-56)
Giải
3/4kg ứng với 1 – = (viên gạch)
Vậy một viên gạch nặng là 
: = .4 = 3(kg)
ĐS: 3 kg
III.Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Học bài xem lại các bài tập đã chữa.
 Làm bài 132,133(SBT – 24) 
Chuẩn bị sẵn máy tính bỏ túi, 
Ôn lại các phép tính, cộng trừ, nhân , chia trên ,máy tính.
-----------------------------------------------------
Ngày soạn / 4/2007
 Ngày giảng /4/2007
Ngày soạn:18/04/2010 	 
Tiết 101:luyện tập
A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài day:
- Củng cố các kiến thức , quy tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích
- Rèn luyện kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số, luyện ba bài tóan cơ bản về phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
- Học sinh áp dụng các kiến thức và kỹ năng về tỉ số, tỉ số phần trăm vào việc giải một số bài toán thực
II.Chuẩn bị:
Giáo viên : Giáo án, bảng phụ. 
Học sinh:, học và làm bài tập đã cho.
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ(5’)
Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta làm thế nào? viết công thức .
Chữa bài 139(SBT – 25)
Trả lời
Quy tắc (SGK- 57)
Công thức :
Bài 139:
b.Đổi 0,3 tạ = 30kg
II.Bài mới:
10’
18’
 GV:yêu cầu học sinh làm bài 142
? Em hiểu như thế nào khi nói đến vàng bốn số 9(9999)?
GV:yêu cầu học sinh làm bài tập sau/
a.Trong 40 kg nước biển có 2 kg muối , tính tỉ số phần trăm muối có trong nước biển.
b.Trong 20 tấn nước biển chứa bài nhiêu muối
Bài toán nà thuộc dạng nào?
c.Để có 10 tấn muối cần lấy bào nhiêu nước biển?
Bài toán này thuộc dạng nào?
GV:Yêu cầu học sinh làm bài 144
Tính lượng nước chứa trong 4 kg dưa chuột?
GV:yêu câù học sinh làm bài 146
Tính chiều dài thật của chiếc máy bay đó?
Nêu công thức tính tỉ lệ xích?
Từ công thức đó suy ra cách tính chiều dài thực tế như thế nào?
G:yêu cầu học sinh làm bài 147
Tóm tắt đầu bài .
? Để tính chiều dài của chiếc cầu trên bản đồ ta áp dụng công thức nào/
G:gọi một học sinh lên bảng trình bày?
 Bài 142(SGK- 59)
Vàng 4 số 9(9999) nghĩa là trong 10000g vàng này chứa tới 9999g vàng nguyên chất, tỉ lệ vàng nguyên chất là:
Bài tập
a.Tỉ số phần trăm muối trong nước biển là :
b.Lượng muối chứa trong 20 tấn nước biển là
20.5% = 20.5/100= 1(tấn)
Đây là bài toán tìm giá trị phân số của một số cho trước.
c.Để có 10 tấn muối thì lượng nước biển cần có là:
10:5/100 = 10.100/5 = 200(tấn)
Bài toán này thuộc dạng tìm một số khi biết giá trị phân số của nó.
Bài 144(SGK- 59)
Lượng nước chứa trong 4 kg dưa chuột là:
4.97,2% = 3,888(kg) 
Bài 146(SGK- 59)
Tóm tắt:
T = 
a = 56,408cm
tính b=?
Giải:
Chiều dài thật của máy bay là
Từ 
Bài 147(SGK- 59)
b= 1535m
T=
tính a =?
Giải
Chiều dài cây cầu trên bản đồ là
Từ công thức:=> a = b.T
= 1535.
Đáp số:7,675(cm)
 III.Hướng dẫm học sinh học ở nhà(2’)
Ôn tập lại các kiến thức , các quy tắc và biến đổi quy tắc về tỉ số , tỉ số phần trăm, tỉ lê xích.
Bài tập về nhà 148(SGK- 6) 137-> 148(SBT- 25)
------------------------------------------
Ngày soạn / 42007
 Ngày giảng /4/2007
Tiết102:biểu đồ phần trăm
A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài day:
- Học sinh biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông và hình quạt.
- Có kỹ năng dựng biểu đồ phần dạng cột và ô vuông
- Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biêủ đồ phần trăm với các số liệu thực tế
II.Chuẩn bị:
Giáo viên : Giáo án, bảng phụ. 
Học sinh:, học và làm bài tập đã cho , đọc trước bài mới.
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ(7)
Chữa bài tập sau:
Một trường học có 800hs , số hs đạt hạnh kiểm tốt là 480 em, số hs đạt hạnh kiểm khá bằng 7/12 số hs đạt hạnh kiểm tốt, còn lại là hs đạt hạnh kiểm tb.
a.tính số hs đạt hạnh kiểm khá, hạnh kiểm tb.
b.Tính tỉ số phần trăm của số học sinh đạt hạnh kiểm tốt, khá, tb, so với số hs toàn trường.
Đáp án:
a.Số học sinh đạt hạnh kiểm khá là:
480.7/12 = 280(HS)
Số hs đạt hạnh k iểm tb là 
800- ( 480 + 280) = 40 (HS)
b.Tỉ số phần trăm của số hs đạt hạnh kuiểm tốt so với số hs toàn trường là
Số hs đạt hạnh kiểm khá so với hs toàn trường là:
Số hs đạt hạnh kiểm TB so với số hs toàn trường là
100% - ( 60% + 35%) = 5 %
II.Bài mới:
10’
18’
 GV:ĐVĐ: Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị phần trăm của cùng một đại lượng, người ta dùng biểu đồ phần trăm.
Biểu đồ phần trăm thường được dựng dưới dạng hình cột, ô vuông, hình quạt.Với bài tập vừa chữa này ta có thể trình bày các tỉ số này bằng các biểu đồ phần trăm sau.
GV:Treo bảng phụ hình 13(SGK- 60) 
? ở biểu đồ này tia thẳng đứng ghi gì? tia nằm ngang ghi gì? 
Trên tia thẳng đứng , bắt đầu từ gốc 0, các số phải ghi theo tỉ lệ.
GV:yêu cầu học sinh làm ? SGK
Đọc và tóm tắt đầu bài.
HS: Lớp 6B có 40 HS
Đi xe buýt :6 bạn
đi xe đạp:15 bạn
Còn lại đi bộ
a.tính tỉ số phần trăm của số HS đi xe buýt, đi xe đạp, đi bộ so với số HS cả lớp.
b.biểu diễn bằng biểu đồ cột
GV: Treo bảng phụ hình 14
? Biểu đồ này gồm bào nhiêu ô vuông nhỏ ( 100 00 vuông nhỏ)
Gv:100 ô vuông đó biểu thị 100% .Vậy số hs có hạnh kiểm tốt đạt 60% ứng với bao nhiêu ô vuông?
?tương tự với hạnh kiểm khá, hạnh kiểm trung bình?
GV:Yêu cầu học sinh làm bài 149 (SGK-)
GV:Treo bảng phụ hình 15 SGK
Quan sát biểu đồ hình quạt đọc tỉ số phần trăm?
GV: Hình tròn được chia thành 100 hình quạt bằng nhau , mỗi hình qiạt tương ứng với 1%
GV: Đưa biểu đồ hình vuông yêu cầu học sinh đọc biểu đồ phần trăm này?
GV:Đây là biểu đồ biểu thị tỉ số giữa số dân thành thị số dân ở nông thôn so với tổng số dân,
GV:Yêu cầu học sinh làm bài 151
Muốn đổ bê tông người ta trộn 1 tạ ximăng , 2 tạ cát, 6 tạ sỏi.
a.tính tỉ số phần trăm của từng thành phần của bê tông.
b.dựng biểu đồ ô vuông biểu diễn các tỉ số phần trăm đó.
 1.Biểu đồ phần trăm dạng cột.
? ;Tóm tắt
Lớp 6B có 40 HS
Đi xe buýt :6 bạn
đi xe đạp:15 bạn
Còn lại đi bộ
a.tính tỉ số phần trăm của số HS đi xe buýt, đi xe đạp, đi bộ so với số HS cả lớp.
b.biểu diễn bằng biểu đồ cột
Giải
Số HS đi xe buýt chiếm
( số HS cả lớp)
Số HS đi xe đạp chiếm
( số HS cả lớp)
Số HS đi bộ chiếm 
100% - ( 15% + 37,5%) = 47,5%( Số HS cả lớp)
2.Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông.
Bài 149(SGK-)
Số HS đi xe buýt: 15%
Số HS đi xe đạp: 37,5%
Số HS đi bộ : 47,5%
15%
47,5%
37%
3.Biểu đồ phần trăm dạng hình quạt:Số 
HS đạt hạnh kiểm tốt 60%
Số HS đạt hạnh kiểm khá 35%
Số HS đạt hạnh kiểm TB 5%
Bài tập:
26,52% Nông thôn
23,485
Thành thị
Bài 151(SGK- 61)
a.Khối lượng của bê tông là 
1+2+ 6= 9 (tạ)
Tỉ số phần trăm của ximăng là
tỉ số phần trăm của cát là
tỉ số phần trăm của sỏi là
 III.Hướng dẫn học ở nhà(2’)
 - Cần biết đọc các biểu đồ phần trăm dựa theo số liệu và ghi chú trên biểu đồ.
- Bài tập 150-> 153(SGK- 61,62)
Tiết 102: 	Biểu đồ phần trăm
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết đọc các biểu đồ % dạng cột, ô vuông và hình quạt.
- Có kĩ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.
- Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ % trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế.
B. Chuẩn bị:
- GV: Máy chiếu, giấy trong, phiếu học tập. Các dạng biểu đồ
- HS: Thước kẻ, eke, com pa, giấy kẻ ô vuông.
C. Các hoạt động dạy học:
	ổn định tổ chức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động I: biểu đồ phần trăm
GV giới thiệu: Biểu đồ phần trăm được dựng dưới dạng cột, ô vuông, hình quạt.
1) Biểu đồ phần trăm dạng cột:
- Gọi HS đọc ví dụ Sgk.
- GV chiếu hình 13 lên màn hình.
? ở biểu đồ hình cột này tia thẳng đứng ghi gì ? Tia nằm ngang ghi gì ?
- GV nhấn mạnh: Trên tia thẳng đứng bắt đầu từ gốc 0, các số phải ghi theo tỉ lệ. Các cột có chiều cao bằng tỉ số phần trăm tương ứng (dóng ngang) có màu hoặc kí hiệu khác nhau biểu thị các loại hạnh kiểm khác nhau.
- Yêu cầu HS vẽ biểu đồ vào vở.
- Cho HS làm ?1 Sgk
a) HS đọc kết quả tính được.
GV ghi lại:
Số HS đi xe buýt chiếm:
 Số HS cả lớp.
Số HS đi xe đạp chiếm:
 Số HS cả lớp.
Số HS đi bộ chiếm:
100% - (15% + 37,5%) = 47,5%
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ biểu đồ, cả lớp làm vào vở.
2) Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông:
- GV chiếu hình 14 Sgk
? Biểu đồ này gồm bao nhiêu ô vuông nhỏ ?
100 ô vuông nhỏ biểu thị 100%. Vây số HS đạt hạnh kiểm tốt đạt 60% ứng với bao nhiêu ô vuông nhỏ.
Tương tự với hạnh kiểm khá và trung bình.
Yêu cầu HS dùng gấy kẻ ô vuông làm bài tập 149 Sgk.
3) Biểu đồ phần trăm dạng quạt
GV đưa ra hình 15 Sgk
Hướng dẫn HS đọc biểu đồ.
GV giải thích: Hình tròn được chia thành 100 hình quạt bằng nhau, mỗi hình quạt đó ứng với 1%
Gv yêu cầu HS đọc tiếp một hình quạt khác.
HS đọc ví dụ.
HS quan sát hình 13 Sgk, trả lời câu hỏi.
HS trả lời: Tia thẳng đứng ghi số %, tia nằm ngang ghi các loại hạnh kiểm.
HS vẽ vào vở
- HS tóm tắt đề bài:
Lớp 6B có 40 HS
Đi xe buýt 6 bạn.
Đi xe đạp 15 bạn
Còn lại đi bộ
a) Tính tỉ số % của số HS đi xe buýt, xe đạp, đi bộ so với HS cả lớp.
- 1 HS lên bảng vẽ
 HS quan sát.
HS: 60 ô vuông nhỏ -> Hạnh kiểm tốt
35 ô vuông nhỏ -> Hạnh kiểm khá
5 ô vuông nhỏ -> Hạnh kiểm TB
35% Khá
60% Tốt
5%
TB
HS vẽ biểu đồ dạng ô vuông
Số HS đi xe buýt: 15%
Số HS đi xe đạp: 37,5%
Số HS đi bộ: 47,5%
HS đọc:
Số HS đạt hạnh kiểm tốt 60%
Số HS đạt hạnh kiểm khá 35%
Số HS đạt hạnh kiểm TB 5%
Kết quả xếp loại văn hóa một lớp:
Giỏi 15%
Khá 50%
TB 35%
D. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học kĩ bài.
- Làm các bài tập 150 -> 153 ở SGK. 

Tài liệu đính kèm:

  • docSo Hoc Ky II.doc