Giáo án Số học 6 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học 6 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010

Đ10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

I. MỤC TIÊU

-Kiến thức: Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra các qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

- Kĩ năng: Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.

- Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, khoa học.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

-GV: SGK, bảng phụ, .

- HS: Học và đọc trước bài về nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP

 - vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. ổn định lớp: sĩ số: 6A: 6C: .

 

doc 137 trang Người đăng vanady Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Học kỳ II - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/01/10
Ngày giảng: 6A:..
	6C:...	Tiết: 59
Luyện tập
I. Mục tiêu
-Kiến thức : Củng cố cho HS các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế trong đẳng thức, giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức
- Kĩ năng : Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế , quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh, tính hơp lý.
- Thái độ : Vận dụng giải các bài toán thực tế.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-GV: 
- HS: 
III. Phương pháp
 - vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp: sĩ số: 6A:	 	6C:..	
2. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên
HS1: -phát biểu quy tắc chuyển vế.
Làm Bt 63/ 87
HS2:- phát biểu quy tắc dấu ngoặc
Làm BT 92/ SBT 65
Học sinh
HS1: 3 - 2 + x = 5
 x = 5 - 3-2
 x = 4
HS2: a) (18+29)+(158 - 18 -29)
= 18 + 29 +158 - 18 - 29 
= (18-18) + (29 - 29) + 158 =158
b) (13 - 135 + 49) - (13 + 49)
= 13 -135 + 49 - 13 + 49
= (13 -13) + (49 - 49) -135
= -135
3. Bài mới.
Hoạt động 1: tính các tổng một cách hợp lý 
Giáo viên
Bài 70.SGK
-gợi ý HS cách nhóm
-Thực hiện phép tính
-Nhắc lại quy tắc cho các số hạng vào trong ngoặc
Bài 71. SGK.
GV y/c 2HS trình bày
GV nhậ xét
Học sinh
HS làm bài dưới sự gợi ý của GV
2HS lên trình bày
2HS lên bảng trình bày
HS dưới lớp nhận xét.
Ghi bảng
Bài 70.SGK
a)3784 +23-3785-15
=( 3784 -3785)+(23-15)
= -1 +8
= 7
b) 21 + 22 + 23 + 24 -11 -12 -13 -14 
= (21-11) + (22-12) 
+ (23-13) + (24-14)
=10+10+10+10 = 40
Bài 71. SGK
a) -2001+ (1999+2001)
= -2001 + 1999+2001
=(-2001+2001) + 1999 
= 0 + 1999 =1999
b) (43 - 863) - (137 - 57)
=43 - 836 - 137 +57
= (43+57) - (863 + 137)
= 100 - 1000 =- 900
Hoạt động 2: Tìm x
Giáo viên
Bài 66.SGK
Có những cách làm nào?
Bài 104.SBT/66
GV y/c HS nhắc lại các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
Học sinh
Tính trong ngoăc rồi chuyển vế hay thực hiện mở ngoặc rối chuyển vế. 
HS làm BT
HS làm theo hai cách như bài trên
HS thực hiện y/c của GV
Ghi bảng
Bài 66.SGK
cách 1: 4 - 24 = x- 9
 4 -24+9 = x
 -11 =x
 x=-11
cách 2: 4 -27+3 = x -13+4
4 - 27 + 3+13 - 4 =x
 -27 + 3 +13 =x
 x= - 11
Bài 104.SBT/66
Cách 1: 9 -25 =7 - x -32
 x = 7- 32- 9 +25
 x = -9
cách 2: 9 -25 = 7 - x - 25 -7
 x = - 25 +25 - 9
 x = -9
Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức
Giáo viên
Bài 101.SBT
Cho HS đọc đề bài
Bài 102.SBT
Cho HS đọc đề bài
Học sinh
HS đọc đề bài
Nhận xét: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của bđt ta phải đổi dấu của số hạng
HS đọc đề bài
HS áp dụng quy tắc chuyểnt vế trong bđt để giải thích
Ghi bảng
Bài 101.SBT
Bài 102.SBT
Hoạt động 4: bài toán thực tế
Giáo viên
Bài 68.SGK
Bài 110.SBT
Cho HS đọc đề bài và y/c tóm
tắt 
GV hướng dẫn HS làm bài
Học sinh
HS đọc đề bài, nêu cách làm
HS tóm tắt: 
Tổng số điểm: A + B + C = 0
a) Tính điểm của B nếu A được 8 điểm và C được -3 điểm
b) Tính điểm của C nếu 
HS làm théo HD của GV
Ghi bảng
Bài 68.SGK
Hiệu số bàn thắng thua trong mùa giải năm ngoái:
27 - 48 = - 21
Hiệu số bàn thắng thua trong mùa giải năm nay:
39 - 24 = 15
Bài 110.SBT
Gọi số điểm của A, B, C lần lượt là: a, b, c
a) Ta có: a + b+ c = 0
 8 + b +(-3) =0
 b = -5
b) Ta có: 
a + b+ c = 0 và 
=> 
 2.6 + c = 0
 c =-12
4. Luyện tập củng cố .
Làm bài 72 . SGK.
GV chia 2 đội chơi
Gợi ý: Tổng của 3 nhóm là 12, mỗi nhóm là 4
GV cho HS phát biểu lại các quy tắc
HS đọc đề bài
2 đội chơi, mỗi đội gồm 3 HS
ai làm xong trước và đúng sẽ thắng.
Bài 72 . SGK.
5. Hướng dẫn về nhà.
-BTVN: 67, 69SGK/87; 96; 97; 103SBT/66
-Đoc trước bài mới
V. Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 08/01/10
Ngày giảng: 6A:..
	6C:...	Tiết: 60
Đ10. NHÂN HAI Số NGUYÊN KHáC DấU
I. Mục tiêu
-Kiến thức : Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra các qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- Kĩ năng : Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
- Thái độ : Rèn luyện tính chính xác, khoa học.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-GV: SGK, bảng phụ,.
- HS: Học và đọc trước bài về nhà.
III. Phương pháp
 - vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp: sĩ số: 6A:	 	6C:..	
2. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên
Nêu qui tắc chuyển vế? Làm bài 95/65 SBT.
Học sinh
Đáp án: 
a) x = -20 b) x = -12
HS nhận xét
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu
Giáo viên
-Ta đã biết phép nhân là phép công các số hạng bằng nhau. Ví dụ: 3.3 = 3+3+3 = 9.
Tương tự các em làm ?1
Hỏi: Em hãy nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên âm?
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Tương tự cách làm trên, các em hãy làm bài ?2. Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Sau khi viết tích (-5) . 3 dưới dạng tổng và áp dụng qui tắc cộng các số nguyên âm ta được tích -15. Em hãy tìm giá trị tuyệt đối của tích trên.
- Em hãy cho biết tích giá trị tuyệt đối của:
 ỗ-5 ỗ . ỗ3 ỗ= ?
- Từ hai kết quả trên em rút ra nhận xét gì?
- Từ kết luận trên các em hãy thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi bài ?3
Học sinh
HS: Trả lời.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
HS: Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày
HS: ỗ-15 ỗ = 15
HS: ỗ-5 ỗ. ỗ3 ỗ= 5 . 3 = 15
HS: ỗ-15 ỗ= ỗ-5 ỗ. ỗ3ỗ (cùng bằng 15)
HS: Thảo luận.
+ Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối của hai số nguyên khác dấu..
+ Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu “-“ (luôn là một số âm)
Ghi bảng
1. Nhận xét mở đầu
?1 
(-3) .4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12
?2
*(- 3) . 5 =(-3) + (-3) +(-3) + (-3) + (-3) = -15
*(- 6) . 2 = (- 6) + (- 6) = -12
?3. 
-Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối
- Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu “-“
Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Giáo viên
-Từ bài ?1, ?2, ?3 Em hãy rút ra qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
- Có thể gợi mở thêm để HS dễ rút ra qui tắc.
(-5) . 3 = -15 = - = - ( . )
- Cho HS đọc qui tắc SGK.
Củng cố: Làm bài 73/89 SGK.
- Trình bày: Phép nhân trong tập hợp N có tính chất a . 0 = 0 . a = 0. Tương tự trong tập hợp số nguyên cũng có tính chất này. Dẫn đến chú ý SGK.
- Cho HS đọc ví dụ; lên bảng tóm tắt đề và hoạt động nhóm.
- Hướng dẫn cách khác cách trình bày SGK.
Tính tổng số tiền nhận được trừ đi tổng số tiền phạt.
40 . 20000 - 10 . 10000 = 700000đ
- Gọi HS lên bảng làm ?4
HS: Lên bảng trình bày
Học sinh
HS: Phát biểu nội dung như SGK.
HS: Đọc qui tắc.
2HS làm bài
HS: Đọc chú ý.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
HS làm theo HS của GV
2HS lên làm ?4
Ghi bảng
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
+)Quy tắc: SGK
Bài 73.SGK
a)(-5) . 6 = -30; 
b) 9 . (-3) = -27 
c)(-10) . 11 = -110; 
d) 150 . (-4) = - 600
Chú ý: a . 0 = 0 . a = 0
?4.
a, 5 . (- 14) =- ( 5 . 14 ) = -70.
b, (-25) . 12 = - ( 25 . 12 )
 = -300. 
4. Luyện tập củng cố .
Giáo viên
- GV y/c nhắc lại quy tắc
-y/c làm bài 74. SGK
Học sinh
-2HS nhắc lại quy tắc
- 1HS trình bày
Ghi bảng
Bài 74. SGK
a)(-125) . 4 = -500 
 b)(-4) . 125 = -500 
c)4 . (-125) = -500 
Bài 76.SGK
x
5
-18
18
-25
y
-7
10
-10
40
x . y
-35
-180
-180 
-1000
5. Hướng dẫn về nhà.
-BTVN: 77SGK/89; 113 đến 117 SBT/58
-Học thuộc quy tắc; so sánh quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu với cộng hai số nguyên khác dấu.
V. Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 09/01/10
Ngày giảng: 6A:..
	6C:...	Tiết: 61
Đ11. Nhân hai số nguyên cùng dấu
I. Mục tiêu
-Kiến thức : Học sinh hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
- Kĩ năng : Vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng đấu để giải các bài toán liên quan.
- Thái độ : Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra. Tích cực trong học tập
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-GV: Bảng phụ, sgk,
- HS: Học và làm bài về nhà,
III. Phương pháp
 - vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp: sĩ số: 6A:	 	6C:..	
2. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên
HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu
- Làm bài tập 77SGK/89
HS2: Làm bài 115/68 SBT
m
4
-13
-5
n
-6
20
-20
m.n
-260
-100
Học sinh
Bài tập 77SGK/89
Chiều dài của vảI mỗ ngày tăng là: 
a) 250. 3 = 750(dm)
b) 250.(-2)= -500(dm) nghĩa là giảm 500dm
Bài 115/68 SBT
m
4
-13
130
-5
n
-6
20
-20
20
m.n
-24
-36
-260
-100
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương.
Giáo viên
-Số như thế nào gọi là số nguyên dương?
- Vậy em có nhận xét gì về nhân hai số nguyên dương?
- Yêu cầu HS làm ?1.
Học sinh
HS: Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
HS: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.
HS: Lên bảng thực hiện.
Ghi bảng
1. Nhân hai số nguyên dương.
Nhân hai số nguyên là nhân hai số tự nhiên khác 0.
Ví dụ: (+2) . (+3) = 6
?1
a) 12.3 = 36
b) 5.120 = 600
Hoạt động 2: 
Giáo viên
-Ghi sẵn đề bài ?2 trên bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài và hoạt động nhóm.
-Trước khi cho HS hoạt động nhóm. Hỏi: Em có nhận xét gì về hai thừa số ở vế trái và tích ở vế phải của bốn phép tính đầu?
- Giải thích thêm SGK ghi tăng 4 có nghĩa là giảm đi - 4.
- Theo qui luật trên, em hãy dự đoán kết quả của hai tích cuối?
- Em hãy cho biết tích . = ?
- Từ (1) và (2) em có nhận xét gì?
- Từ kết luận trên, em hãy rút ra qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
- Viết ví dụ (- 2) . (- 4) trên bảng và gọi HS lên tính.
- Từ ví dụ trên, em cho biết tích hai số nguyên âm cho ta số nguyên gì?
-Dẫn đến nhận xét SGK.
Củng cố: Làm ?3
Học sinh
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
HS: Hai thừa số ở vế trái có một thừa số giữ nguyên là - 4 và một thừa số giảm đi một đơn vị thì tích giảm đi một lượng bằng thừa số giữ nguyên (tức là giảm đi - 4)
HS: (- 1) . (- 4) = 4 (1)
 (-  ... ác biểu đồ phần trăm dừa theo số liệu và ghi chú trên biểu đồ.
-Phải biết vẽ biểu đồ dạng cột và dạng ô vuông.
-BT: 151, 153/61,62 SGK.
V. Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/05/10
Ngày giảng: 6A:..
	6C:...	Tiết: 108
	6B:...
Luyện tập
I. Mục tiêu
•Rèn kỹ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số, đọc biểu đồ phần trăm, vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông.
•Trên cơ sở số liệu thực tế, dựng các biểu đồ phần trăm, kết hợp giáo dục ý thức vươn lên cho HS.II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-GV: Bảng phụ,...
- HS: Chuẩn bị bài cũ,....
III. Phương pháp
 - vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp: sĩ số: 6A:	 6B:..	6C:..
2. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên
-Câu 1:
+Chữa BT 151/61 SGK:
Muốn đổ bê tông, người ta trộn 1 tạ xi măng, 2 tạ cát, 6 tạ sỏi.
a)Tìm tỉ số phần trăm của các thành phần của bê tông.
b)Dựng biểu đồ ô vuông biểu diến các tỉ số phần trăm đó( trên bảng phụ có kẻ ô vuông).
-Gọi hai HS lên bảng lần lượt làm từng câu
-GV nhận xét và cho điểm.
Học sinh
-HS1: 
+Chữa BT: 151/61 SGK
a)Khối lượng của bê tông là 1+2+6 = 9 (tạ)
tỉ số phần trăm của ximăng là: 11%
tỉ số phần trăm của cát là: 22%
tỉ số phần trăm của sỏi là: 67%
HS2:
b)Vẽ biểu đồ ô vuông.
X
i
m
ă
n
g
1
1
C
á
t
2
2
S
ỏ
i
6
7
3. Bài mới.
Hoạt động 1: 
Giáo viên
-Cho làm Bài 2 152/61 SGK.
+Cho đọc, tóm tắt đề bài:
+Hỏi:Muốn dựng được biểu đồ biểu diễn các tỉ số trên ta cần làm gì?
+Gọi lần lượt HS lên tính.
+Yêu cầu nói cách vẽ biểu đồ hình cột.
-Cho làm bài 3: Thực tế
-Treo bảng phụ ghi đầu bài
-Yêu cầu tóm tắt đầu bài.
-Cho 3 HS lên bảng làm BT 
-Hướng dẫn xây dựng công thức liên hệ giữa 3 bài toán về phần trăm.
-BT 147/59 SGK
-Treo hình vẽ 12 yêu cầu dọc và tóm tắt đề bài.
-Yêu cầu nêu cách giài?
Học sinh
-Tóm tắt đầu bài trên bảng.
Cả nước có 13076 trường tiểu học, 8583 trường THCS
Và 1641 trường THPT
Dựng biểu đồ hình cột biểu diễn tỉ số phần trăm các loại trường trên?
-Lần lượt HS lên bảng làm
-Cả lớp làm vào vở.
-Đọc kỹ và tóm tắt đầu bài: 
+Cả lớp có 8 HS giỏi, 16 HS khá, 2 HS yếu, còn lạI là HS trung bình. Lớp có 40 HS.
+Dựng biểu đồ ô vuông
-3 HS lên bảng làm BT, các HS khác làm vào vở.
-1HS lên bảng vẽ biểu đồ hình cột
-Cùng GV xây dựng công thức
Ghi bảng
Bài 2(152/61 SGK): 
Giải:
Tổng các trường phổ thông:
13076+8583+1641=23300
Trường tiểu học chiếm
Trường THCS chiếm ằ 37%
Trường THPT chiếm ằ7%
Vẽ biểu đồ:
Bài 3: BT thực tế
Giải
Số HS giỏi chiếm:
Số HS khá chiếm:
Số HS trung bình chiếm:
100%-(20%+40%+5%)
 =35%
Vẽ biểu đồ:
4. Luyện tập củng cố .
Giáo viên
-Để vẽ biểu đồ phần trăm ta phải làm như thế nào?
-Nêu lại cách vẽ biểu đồ hình cột, biểu đồ ô vuông.
Học sinh
-Phải tính các tỉ số phần trăm.
-Vẽ biểu đồ.
5. Hướng dẫn về nhà.
-Tiết sau ôn tập chương III. HS làm các câu hỏi ôn tập vào vở, nghiên cứu trước bảng 1 “ Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số”.
-Bài tập 154, 155, 161/64 SGK
V. Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/05/10
Ngày giảng: 6A:..
	6C:...	Tiết: 109
	6B:...
ôn tập chương iii
I. Mục tiêu
•Ôn tập cho HS hệ thống lạI các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. So sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất.
•Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x.
•Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp cho HS.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-GV: bảng phụ,..
- HS: Chuẩn bị bài cũ,..
III. Phương pháp
 - vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp: sĩ số: 6A:	 6B:..	6C:..
2. Kiểm tra bài cũ.(Không)
3. Bài mới.
Hoạt động 1: 
Giáo viên
GV: Thế nào là phân số? Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, một phấn số bằng 0, một phân số lớn hơn 0.
Y/c HS chữa bài 154(SGK/64)
Phát biểu tính chất cơ bản về phân số? nêu dạng tổng quát 
Vì sao bất kỳ một phân số có mẫu âm nào cũng viết được dưới dạng một phân số có mẫu dương.
Yêu câù học sinh làm bài 155
GV :Yêu cầu học sinh làm bài 156
Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào?
Vậy thế nào là ps tối giản?
Để so sánh hai phân số ta làm như thế nào?
Y/c HS làm BT 158.
Còn cách nào khác ?
Nêu cách làm khác.
Nêu các quy tắc cộng phân số
Yêu cầu học sinh làm bài 161(SGK- 64)
Học sinh
HS trả lời
HS làm bài
Có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1)
HS làm bài
Ta rút gọn đến phân số tối giản.
Muốn so sánh 2 phân số
+ viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng 1 mẫu dương.
+ so sánh các tử với nhau ps nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
HS nêu
HS làm bài
Ghi bảng
I. Ôn tập khái niệm phân số 
tính chất cơ bản của phân
 số: (20/)
1. Khái niệm phân số:
Ta gọi với a, b Z , b 0 là 
1 phân số, a là tử , b là mẫu
Ví dụ: 
Bài 154 (SGK/64)
a/ 
b/ 
và x Z 
 x {1;2}
2. Tính chất cơ bản của phân số:
Bài 155 (SGK/64
Bài 156 (SGK/64)
a/ 
b/
Bài 158 (SGK/64)
a/ 
Vậy 
b/ 
Vậy 
II. Các phép tính về phân số: 
Quy tắc các phép tính về 
phân số:
 a/ Cộng 2 phân số cùng mẫu số
 b/ Trừ hai phân số
c/ Nhân phân số.
d/ Chia phân số.
Tính chất của phép cộng 
và phép nhân phân số.
Bài 161 (SGK/64)
Tính giá trị của biểu thức
 A = - 1,6 (1+)
B = 1,4.
Giải:
A = - 1,6 (1+) = 
B = 
4. Luyện tập củng cố .
-Nhắc lại kiến thức cũ
5. Hướng dẫn về nhà.
-Ôn tập các kiến thức chương III, Ôn lại ba bài toán cơ bản về phân số. Tiết sau tiếp tục ôn tập
-Bài tập về nhà 157 đến 160(SGK/65), 152(SBT/27)
V. Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/05/10
Ngày giảng: 6A:..
	6C:...	Tiết: 110
	6B:...
ôn tập chương iii
I. Mục tiêu
•Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bàI toán cơ bản về phân số.
•Rèn luyên kỹ năng thực hiên phép tính, tính giá trị biểu thức, giải toán đố.
•Có ý thức áp dụng các qui tắc để giải một số bài toán thực tiễn.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-GV: Bảng phụ, ..
- HS: Chuẩn bị bài cũ
III. Phương pháp
 - vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp: sĩ số: 6A:	 6B:..	6C:..
2. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên
-Câu 1:
+Phân số là gì? Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phân số.
+Chữa BT 162b/65 SGK :
Tìm x biết:
 a)[(-8)+(-7)]+(-10) 
 b)-(-229)+(-219)-401+12
 - Câu 2: 
+Phát biểu qui tắc nhân hai phân số, phép nhân phân số có những tính chất gì?
+Chữa BT 152/27 SBT .Tính hợp lý
Học sinh
Kiểm tra:
-HS 1: Trả lời câu hỏi 1 viết dạng tổng quát.
Z = {; -2; -1; 0; 1; 2; }
Chữa bài tập 162b/65 SGK
-HS 2: Trả lời câu hỏi 2 ghi dạng tổng quát.
Chữa bài tập 152/27 SBT:
Đáp số: -4/13
3. Bài mới.
Giáo viên
-Yêu cầu nêu lại các dạng bài toán cơ bản?
Viết các số 6, -6 thành tích của 2 số nguyên.
-Cho làm các BT 164, 165, 166/ 65 SGK yêu cầu từng phần của các BT phải chỉ rõ thuộc dạng bài toán cơ bản nào.
-Viết dưới dạng thương hai phân số:
14/15 = ?
Học sinh
-Các dạng BT cơ bản là:
+Tìm giá trị phần trăm của 1 số.
+Tìm một số biết 1 giá trị phần trăm của nó
+Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
 -Tiến hành làm các BT 164, 165, 166/65 SGK 
-làm thêm các BT phát triển tư duy do GV đưa ra.
Ghi bảng
2)Ba bài toán cơ bản.
Dạng1: Tìm 1 số biết giá trị phần trăm của nó.
BT 164/65 SGK
Dạng 2: Tìm Tìm giá trị phần trăm của 1 số
BT 166/65 SGK
Dạng 3:Tìm tỉ số phần trăm
BT 165/65 SGK
Củng cố:
BT phát triển tư duy:
Viết đưới dạng tích 2 phân số: 14/15 = ?
4. Luyện tập củng cố .
-Các kiến thức vừa chữa.
5. Hướng dẫn về nhà.
-Ôn tập các câu hỏi trong “Ôn tập chương III” hai bảng tổng kết 
-Ôn tập các dạng bài tập của chương, trọng tâm là các dạng bài tập ôn tập trong 2 tiết.
V. Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/05/10
Ngày giảng: 6A:..
	6C:...	Tiết: 111
	6B:...
Trả bài kiểm tra cuối học kỳ II
I. Mục tiêu
-Kiến thức : Đánh giá các kiến thức 
- Kĩ năng : Đánh giá lại các kĩ năng
- Thái độ : Đánh giá thái độ của HS
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-GV: Bài kiểm tra của HS
- HS: Đề bài
III. Phương pháp
 - vấn đáp, luyện tập thực hành
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp: sĩ số: 6A:	 6B:..	6C:..
2. Đề bài. (Đính kèm)
3. Thang điểm đáp án.(Đính kèm)
4. Luyện tập củng cố .
-Cho HS làm lại các bài tập
-GV đánh giá nhận xét.
5. Hướng dẫn về nhà.
-Ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 6.
V. Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6 ki II.doc