Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 12, Bài 13: Giun đũa - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Đạ Long

Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 12, Bài 13: Giun đũa - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Đạ Long

I/ MỤC TIU BI HỌC:

1.Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm về nghành giun tròn

- Mô tả được hình thái, cấu tạo di chuyển và các đặc điểm sinh lí của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh .

-Trình bày được vòng đời của giun đũa từ đó nêu được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh

2.Kĩ năng : - Rèn kĩ năng quan sát so sánh phân tích, kĩ năng họat động nhóm

3. Thái độ : - Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân .

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:

a. Giáo viên: Thông tin về giun đũa, tranh vòng đời của giun đũa .

2. Học sinh :Xem trước bài mới

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1/ Ổn định tổ chức, kiểm tra sỉ số: 7A1:.

 7A2:.

2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chung và vai trò của nghành giun dẹp?

3/ Hoạt động dạy và học:

 * Mở bài : Giun đũa được chọn là đại diện ngành giun tròn vì tỉ lệ người mắc bệnh giun đũa chiếm tỉ lệ: 90%, gây tác hại lớn. Sự hiểu biết về giun đũa giúp ta bảo vệ sức khoẻ cá nhân và cộng đồng.

Hoạt động 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO, DINH DƯỠNG VÀ DI CHUYỂN CỦA GIUN ĐŨA.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

-Yêu cầu đọc thông tin và quan sát hình: 13.1,13.2 T 47 SGK. Thảo luận nhóm :

+Mô tả hình thái của giun đũa ?

+ Trình bày cấu tạo của giun đũa?

+Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì ?

+ Vỏ cuticun thì có vai trò gì ?

+Ruột thẳng ở giun đũa liên quan gì đến tốc độ tiêu hóa ? Khác với giun dẹp đặc điểm nào ?Tại sao?

+Giun đũa di chuyển bằng cách nào? Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật? gây hậu quả ntn cho con người ?

-Gv: Tốc độ tiêu hóa nhanh do thức ăn chủ yếu là chất dinh dưỡng và đi một chiều -Cá nhân tự nghiên cứu các thông tin SGK kết hợp quan sát hình ghi nhớ kiến thức

+Hình dạng: hình trụ hai đầu thuôn nhọn, dài bằng chiếc đũa

+Cấu tạo: Lớp vỏ cuticun, Thành cơ thể, Khoang cơ thể chưa chính thức

+Giun cái dài to đẻ nhiều trứng

+Vỏ chống tác động của dịch tiêu hóa

+Tốc độ tiêu hóa nhanh, xuất hiện hậu môn

+ Dịch chuyển rất ít, chui rúc. Gây tắc ống đẫn mật

- Hs lắng nghe

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 12, Bài 13: Giun đũa - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Đạ Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :6	 Ngày soạn: 08/10/2012
Tiết: 12	 Ngày dạy: 10/10/2012
NGÀNH GIUN TRÒN
Bài 13: GIUN ĐŨA
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm về nghành giun tròn
- Mô tả được hình thái, cấu tạo di chuyển và các đặc điểm sinh lí của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh .
-Trình bày được vòng đời của giun đũa từ đó nêu được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh 
2.Kĩ năng : - Rèn kĩ năng quan sát so sánh phân tích, kĩ năng họat động nhóm
3. Thái độ : - Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân .
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:
a. Giáo viên: Thông tin về giun đũa, tranh vòng đời của giun đũa .
2. Học sinh :Xem trước bài mới 
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định tổ chức, kiểm tra sỉ số: 7A1:...........................................
 7A2:...........................................
2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chung và vai trò của nghành giun dẹp?
3/ Hoạt động dạy và học:
 * Mở bài : Giun đũa được chọn là đại diện ngành giun tròn vì tỉ lệ người mắc bệnh giun đũa chiếm tỉ lệ: 90%, gây tác hại lớn. Sự hiểu biết về giun đũa giúp ta bảo vệ sức khoẻ cá nhân và cộng đồng. 
Hoạt động 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO, DINH DƯỠNG VÀ DI CHUYỂN CỦA GIUN ĐŨA.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Yêu cầu đọc thông tin và quan sát hình: 13.1,13.2 T 47 SGK. Thảo luận nhóm :
+Mô tả hình thái của giun đũa ?
+ Trình bày cấu tạo của giun đũa?
+Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì ?
+ Vỏ cuticun thì có vai trò gì ?
+Ruột thẳng ở giun đũa liên quan gì đến tốc độ tiêu hóa ? Khác với giun dẹp đặc điểm nào ?Tại sao?
+Giun đũa di chuyển bằng cách nào? Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật? gây hậu quả ntn cho con người ?
-Gv: Tốc độ tiêu hóa nhanh do thức ăn chủ yếu là chất dinh dưỡng và đi một chiều 
-Cá nhân tự nghiên cứu các thông tin SGK kết hợp quan sát hình ghi nhớ kiến thức 
+Hình dạng: hình trụ hai đầu thuôn nhọn, dài bằng chiếc đũa 
+Cấu tạo: Lớp vỏ cuticun, Thành cơ thể, Khoang cơ thể chưa chính thức
+Giun cái dài to đẻ nhiều trứng 
+Vỏ chống tác động của dịch tiêu hóa
+Tốc độ tiêu hóa nhanh, xuất hiện hậu môn
+ Dịch chuyển rất ít, chui rúc. Gây tắc ống đẫn mật
- Hs lắng nghe
 Tiểu kết: - Cấu tạo :Hình trụ dài 25cm. Thành cơ thể có biểu bì cơ dọc phát triển , ống tiêu hóa thẳng có lỗ hậu môn .Tuyến sinh dục dài cuộn khúc. Lớp cuticun làm căng cơ thể
 - Di chuyển :Hạn chế:Cơ thể cong duỗi chui rúc
 - Dinh dưỡng : Hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều 
Hoạt động 2: SINH SẢN CỦA GIUN ĐŨA 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK t 48
+Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục ở giun đũa
-Yc HS đọc thông tin mục 2SGK quan sát h13.3 và 13.4 trả lời CH :
+Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ 
+Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống vì có liên quan gì đến bệnh giun đũa 
+Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ một đến hai lần trong một năm?
-GV lưu ý : Trứng và ấu trùng giun đũa phát triển ở ngoài môi trường nên: Dễ lây nhiễm và dễ tiêu diệt. Tác hại: Gây tắc ruột, ống mật, suy dinh dưỡng cho vật chủ 
-Cá nhân tự đọc thông tin và trả lời câu hỏi
+ Con cái có 2 ống, con đực 1 ống 
-Cá nhân dọc thông tin mục 2 SGKT48 ghi nhớ kiến thức. Trả lời câu hỏi 
+Vòng đời : Nơi trứng và ấu trùng phát triển, con đường thâm nhập vào vật chủ 
+Trứng giun trong thức ăn sống hay bám vào tay 
+Diệt giun đũa hạn chế được số trứng 
- Hs lắng nghe
Tiểu kết: - Cơ quan sinh sản: Phân tính, tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống
 - Vòng đời của giun đũa 
Giun đũa (Ruột người )àĐẻ trứng àAáu trùng trong trứng àThức ăn sống
 	 â	
 Máu, gan, tim, Phổi ß Ruột non (ấu trùng ) 
-Phòng chống : + Giữ vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân khi ăn uống 
 + Tẩy giun định kì
IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 
1. Củng cố: - HS đọc kết luận trong SGK. Trả lời câu hỏi SGK
2. Dặn dò: -Học bài trả lời câu hỏi trong SGK. Đọc mục ‘’Em có biết ‘’
 -Kẻ bảng trang 51 vào vở bài tập 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6 sinh 7 tiet 12.doc