Giáo án phụ đạo Toán học Lớp 6 - Tiết 15: Củng cố về cách vẽ hình - Năm học 2009-2010

Giáo án phụ đạo Toán học Lớp 6 - Tiết 15: Củng cố về cách vẽ hình - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu

 1. Về kiến thức: Hs được củng cố cách vẽ hình về điểm, đường thẳng, tia

 2. Về kỹ năng: Rèn cho hs cách vẽ hình chính xác .

 3. Về thái độ: hăng say trong học tập

II. Chuẩn bị của GV và Hs

 1.Chuẩn bị của GV : dạng bài tập, thước thẳng

 2.Chuẩn bị của Hs:Dụng cụ học tập

III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)

2. Dạy nội dung bài mới

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 334Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo Toán học Lớp 6 - Tiết 15: Củng cố về cách vẽ hình - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:19/11/09 Ngày phụ đạo: 23/11/09
Tiết 15 Củng cố về cách vẽ hình
I. Mục tiêu
	1. Về kiến thức: Hs được củng cố cách vẽ hình về điểm, đường thẳng, tia
	2. Về kỹ năng: Rèn cho hs cách vẽ hình chính xác .
	3. Về thái độ: hăng say trong học tập
II. Chuẩn bị của GV và Hs
	1.Chuẩn bị của GV : dạng bài tập, thước thẳng
	2.Chuẩn bị của Hs:Dụng cụ học tập
III. Tiến trình bài dạy
Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)
Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt đông 1:. VÏ h×nh(25’)
G: Yªu cÇu HS lµm viÖc c¸ nh©n vµo vë
 - Yªu cÇu mét HS lªn b¶ng vÏ h×nh
H: nhận xét hình vẽ.
G: Yªu cÇu mét HS lªn b¶ng vÏ h×nh
H: lên bảng thực hiện
H: nhận xét hình vẽ
G: Yªu cÇu mét HS lªn b¶ng vÏ h×nh
H: lên bảng thực hiện
H: nhận xét hình vẽ
Gv cho hs làm bài tập sau:
H: đọc nội dung bài toán
G: gọi một hs lên bảng vẽ hình
H: lên bảng vẽ hình
? Trong 3 điểm M,N,P điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
H: lên bảng trình bày
H: suy nghĩ trong ít phút
G: gọi hs lên bảng vẽ hình
H: yếulên bảng vẽ
G: uốn nắn hs sửa sai cho hs
Gv: nhận xét bài vẽ trên bảng về độ chính xác của hs.
Bµi 2. (Sgk tr127)
Bµi 3.(SGK.127)
Trong tr­êng hîp AN song song víi ®­êng th¼ng a th× sÏ kh«ng cã giao ®iÓm víi a nªn kh«ng vÏ ®­îc ®iÓm S.
Bµi 4. (GK.tr127)
Bài tập 5: Trên tia Ox, cho ba điểm M, N,P biết OM = 2cm, ON = 3cm
OP = 3,5cm. Hỏi trong ba điểm M,N,P thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? vì sao?
Bài làm:
Vì OM < ON, nên M nằm giữa O và N, suy ra: MN = ON - OM = 3 - 2 = 1
OM < OP nên M nằm giữa O và P, suy ra:
MP = OP - OM = 3,5 - 2 = 1,5 (cm)
Trên tia Mx: MN < MP nên điểm M nằm giữa M và P.
Bài tập 6: Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. lấy điểm A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz.
Củng cố, luyện tập( xen trong quá trình làm bài tập).
Hướng dẫn hs tự học ở nhà(2’)
Luyện vẽ thật nhiều các dạng bài hình
Vẽ hình các bài tập trong sách bài tập
-----------------------------------------------
Ngày soạn:19/11/09 Ngày phụ đạo: 23/11/09
Tiết 16: Củng cố về Trung điểm của đoạn thẳng
I. Mục tiêu
	1. Về kiến thức: Hs được củng cố trung điểm của đọan thẳng 
Khi nào thì AM + MB = AB. củng cố kiến thức để chuẩn bị kiểm tra 
	2. Về kỹ năng: Rèn cho hs tính chính xác khi xác định dạng bài tập
	3. Về thái độ: Hs tập trung chú ý học tập bộ môn
II. Chuẩn bị của GV và Hs
	1.Chuẩn bị của GV : dạng bài tập, thước thẳng
	2.Chuẩn bị của Hs:Dụng cụ học tập. ôn bài cũ.
III. Tiến trình bài dạy
Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)
Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Bài 1.(10’)
GV: cho hình vẽ 
1.đo độ dài AM = ? MB = ? 
So sánh MA ; MB
2.Tính AB
H: lên bảng thực hiện.
Gv: Nhận xét và cho điểm.
? M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì?
HS: M nằm giữa 2 điểm A ,B và M cách đều A,B
 Bài 2(15’)
 Cho tia Ox ; A,B tia Ox; 
OA = 2cm 
OB = 4cm
? Điểm Acó nằm giữa hai điểm O và B không?
?so sánh OA và AB
? điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ?vì sao?
GV:yêu cầu học sinh vẽ hình .
?Một đoạn thẳng có mấy trung điểm ?
? Có mấy điểm nằm giữa hai mút của nó?
Bài 3:(13’) Đoạn thẳng AB = 5cm.Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
? M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thỏa mãn những điều kiện nào?
HS: MA + MB = AB (1)
 MA = MB (2)
GV: từ (1) và (2) hãy tính MA và MB thông qua AB?
HS: Từ (1) và (2) =>
MA = MB = == 2,5(cm)
 GV:Chốt nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì :MA = MB = 
GV:Vậy để vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB ta làm như thế nào?
H: trả lời, nếu không trả lời được gv hướng dân hs làm bài
Bài 1
1. Đo:
AM = 2cm; MB = 2cm 
Vậy AM = MB
2. Có M nằm giữa A và B 
=> MA + MB = AB
 AB = 2 + 2 = 4(cm)
Bài 2 Cho tia Ox ; A,B tia Ox; 
OA = 2cm 
OB = 4cm
Giải.
a. điểm A nằm giữa hai điểm O và B(vì OA < OB)
b.theo câu a) thì A nằm giữa O và B
=> OA + AB = OB 
 2 + AB = 4 
 AB = 4 - 2
 Vậy: AB = 2cm
=> OA = OB (= 2cm)
c.Từ câu a) và b), ta có : A là trung điểm của đoạn thẳng OB
 Bài 3. Đoạn thẳng AB = 5cm.Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Giải:
Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên: 
MA + MB = AB (1)
và MA = MB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 
 MA = MB = == 2,5(cm)
Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm
3. Củng cố luyện tập.(4’)
Đưa ra bài tập ( bảng phụ):
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được kiến thức cần ghi nhớ.
1.Điểm .là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A,B
 MA = 
2.nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì .= ..= AB 
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà( 3’)
Hiểu và học thuộc lý thuyết.
 Tập vẽ hình và ký hiệu cho đúng.
 Làm bài tập sau : Đúng hay sai ?
a. Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A và B 
b. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều 2 điểm A và B 
c.Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B 
d. Hai tia phân biệt là 2 tia không có điểm chung. 
e. Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng. 
f. hai tia cùng nằm trên 1 đt thì đối nhau. 
h. hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song. 

Tài liệu đính kèm:

  • docT15.doc