Giáo án phụ đạo Số học Lớp 6 - Tuần 1 đến 3 - Năm học 2010-2011

Giáo án phụ đạo Số học Lớp 6 - Tuần 1 đến 3 - Năm học 2010-2011

I Mục tiêu:

- Học sinh củng cố lại các kiến thức về tập hợp . Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con

-Làm thành thạo các bài toán về phép cộng, nhân các số tự nhiên.

II Chuẩn bị:

G: Chuẩn bị các dạng bài tập trên, Soạn giáo án.

H: Đi học đúng giờ, đầy đủ SGKvà vở ghi chép, vở nháp.

III Lên lớp:

1. ổn định:

2. Kiểm tra:

3. Bài mới:

I. Lý thuyết:

1. Nêu các cách cho một tập hợp?

2. Nêu sự khác nhau giữa N và N*?

3. Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?

4. Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào ?

5. Nêu tính chất của phép cộng và nhân các số tự nhiên ?

II. Bài tập:

1.Bài 1-Sách ôn tập:

 Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 6, nhỏ hơn 15 bằng hai cách, sau đó điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông:

 7 A 16 A 11 A

2. Bài 4/5- Sách ôn tập

 Cho hai tập hợp:

 A = ; B = 5; 6; 7

 Viết các tập hợp trong đó mỗi tập hợp gồm:

a) Một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B

b) Một phần tử thuộc và hai phần tử thuộc B

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo Số học Lớp 6 - Tuần 1 đến 3 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Ôn tập về tập hợp 
 Số phần tử của tập hợp
I Mục tiêu: 
- Học sinh củng cố lại các kiến thức về tập hợp . Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
-Làm thành thạo các bài toán về phép cộng, nhân các số tự nhiên.
II Chuẩn bị:
G: Chuẩn bị các dạng bài tập trên, Soạn giáo án.
H: Đi học đúng giờ, đầy đủ SGKvà vở ghi chép, vở nháp.
III Lên lớp:
ổn định:
Kiểm tra:
Bài mới:
I. Lý thuyết:
1. Nêu các cách cho một tập hợp?
2. Nêu sự khác nhau giữa N và N*?
3. Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
4. Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào ?
5. Nêu tính chất của phép cộng và nhân các số tự nhiên ?
II. Bài tập:
1.Bài 1-Sách ôn tập:
 Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 6, nhỏ hơn 15 bằng hai cách, sau đó điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông:
 7 A 16 A 11 A
2. Bài 4/5- Sách ôn tập
 Cho hai tập hợp:
 A = ; B = 5; 6; 7 
 Viết các tập hợp trong đó mỗi tập hợp gồm:
Một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B
Một phần tử thuộc và hai phần tử thuộc B
3.Bài 6/5 – Sách ôn tập
 Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng, cách viết nào sai?
 a) 12 Є N b) 0 Є N
 c) 0 Є N*	 d) 5 Є N*
4.Bài 12/8- Sách ôn tập.
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ?
Tập hợp A các số tự nhiên x mà x : 4 = 2	
Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 2 < 6
Tập hợp C các số tự nhiên x mà 7 – x = 8
Tập hợp D các số tự nhiên x mà x + 0 = x
 5.Bài 14/9 Sách ôn tập
Cho tập hợp A = { 1; 2; 3 }. Điền ký hiệu Є, ẽ, è vào ô vuông?
 3 A 5 A
 {1} A {2; 3 A ặ A
 6.Bài 15/9.
Cho tập hợp B = {1; 2; 3; 4; 5 }
a) Viết các tập hợp con của tập hợp B mà mọi phần tử của nó đều là số chẵn?
b) Viết các tập hợp con của tập hợp B mà mọi phần tử của nó đều là số lẻ?
 7. Bài 17/9. Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau
a) A= { 10; 11; 12; ; 50} (có 50-10+1 = 41 phần tử)
b) B = { 20; 22; 24;68} ( Có (68 – 20) :2 +1 =25 phần tử)
c) C = { 31; 33; 3575} ( Có (75 – 31) :2 +1 = 23 phần tử)
 8. Bài 19/11. Tính nhanh:
a/ 29 + 132 + 237 + 868 + 763 ( = 2029)
b/ 652 + 327 + 148 + 15 +73 (= 1215)
 9. Bài 20/11. Tìm x biết:
a/ ( x – 15 ). 35 = 0 (x = 15)
b/ 32. (x – 10) = 32 ( x = 11)
 10. bài 21/11 Tính nhanh:
a/ 35 . 34 + 35 . 86 + 65 .75 + 65 . 45 (=12000)
b/ 3 . 25 . 8 + 4 . 37 . 6 + 2 . 38 . 12 (=2750)
 11. Bài 22/11. Tính nhanh tổng sau:
a/ A= 1 + 2 +3 + +20
b/ B = 1 + 3 + 5 ++ 21
c/ C = 2 +4 +6++22
Củng cố:
GV khắc sâu mối quan hệ giữa phần tử với tập hợp, giữa tập hợp với tập hợp
Khi tính nhanh nên vận dụng tính chất của các phép toán
HDVN: Nhận xét giờ học, xem lại các bài tập đã chữa.
___________________________________________________
Tuần 2 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Ôn tập các phép tính về số tự nhiên
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
I .Mục tiêu:
	- H/S củng cố lại về kiến thức phép trừ và phép chia; luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số
II. Chuẩn bị: G: Soạn bài
 H: Ôn tập về kiến thức nh phần mục tiêu
III. Lên lớp: 1/ Ôn định:
 2/ Kiểm tra:
 3/ Bài mới:
I/ Lý thuyết:
Nêu điều kiện để thực hiện phép trừ?
Điều kiện để a M b ( a, b Є N, b 0) ?
Nêu mối quan hệ giữa số bị chia, số chia, thương và sô d
Nêu định nghĩa luỹ thừa, các tính chất của luỹ thừa?
II/ Bài tập: Làm trong sách ôn tập.
Bài 26. Tìm x ЄN biết:
( x – 15 ) – 75 = 0
575 – ( 6x + 70 ) = 445
315 + ( 125 – x ) = 435
Bài 27. Tính nhanh:
( 525 + 315 ) : 15
(1026 – 741 ) : 57
Bài 29/14
Bài 30. Tìm x Є N biết
x – 105 : 21 = 15
( x – 105 ) : 21 = 15
Bài 31/14
Bài 32/15
Bài 33/15
Bài 36/17. Viết gọn các tích bằng cách dùng luỹ thừa
Bài 37/17
Bài 39, 40, 41, 42/18.
4.Củng cố: Nhấn mạnh nội dung chính của bài
5. HDVN: Làm lại các bài tập đã chữa
___________________________________
Giám hiệu kí duyệt
_________________________________________________________________Tuần 3
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Ôn tập về thứ tự thực hiện các phép tính
I Mục tiêu:
H/S củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính
Làm bài tập củng cố về các dấu hiệu chia hết
II. Chuẩn bị: Ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính
III. Lên lớp: 
1/ Ôn định:
 2/ Kiểm tra:
 3/ Bài mới: Trong sách ôn tập.
Bài 43/21. Thực hiện các phép tính
4.52 – 81 : 32
33. 12 – 33. 19
24.5 – [131 – ( 13 – 4)2]
100 – {250 : [ 450 – ( 4.53 – 22.25)]}
Bài 44/21. Tìm x ЄN biết
100 – 7 (x – 5 ) = 58
12 ( x - 1) : 3 = 43 + 23
24 + 5x = 75 : 73
5x – 206 = 24 . 4
Bài 45/21. Điền vào ô vuông các dấu thích hợp ( =, )
 13 1 ; 14 13 -03 ; ( 0 + 1)3 03 + 13
 23 1 + 2 + 3 ; 24 33 - 13 ; ( 1 + 2)3 13 + 23
Bài 46/21 Xét xem mỗi đẳng thức sau đúng hay sai
1 + 6 + 8 = 2 + 4 + 9;
12 + 62 + 82 = 22 + 42 + 92
37( 3 + 7) = 33 + 73
59( 5 + 9) = 53 + 93
Bài 47, 48, 49 ,50, 51. / 21
Các bài tập: Từ bài 52 đến bài 61 /25, 26
Củng cố: Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính và các dấu hiệu chia hết.
Hớng dẫn về nhà: Ôn lại các bài tập đã chữa
___________________________________
Giám hiệu kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an phu dao Toan 6(5).doc