I . Muc tiêu
HS biết tính số phần tử của tập hợp
HS biết sử dụng thành thạo các ký hiệu , , để chỉ mỗi quan hệ giữa phần tử với tập hợp, giữa hai tập hợp với nhau.
HS biết tìm tập hợp con của một tập hợp cho trước.
HS biết tính số tập hợp con của một tập hợp cho trước.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Học sinh:
III. Tiền trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Lý thuyết (15 phút )
? Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử
? Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B
? Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b có bao nhiêu phần tử
? Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có bao nhiêu phần tử
? Tập hợp các số lẻ từ số lẻ a đến số lẻ b có bao nhiêu phần tử 1, Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, cũng có thể khong có phần tử nào
2, Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B
Ký hiệu: A B
3, Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có
b - a + 1 ( phần tử)
4, Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có ( b - a) : 2 +1 ( phần tử)
5, Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ số lẻ a đến số lẻ b có ( b - a) : 2 +1 ( phần tử)
Hoạt động 2: Luyện tập (40 phút )
1, Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
a, Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá số 30
b, Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 9 nhưng nhỏ hơn 10
2, Cho tập hợp A = dùng ký hiệu , hoặc = vào ô vuông
a, 6 A
b, A
c, A
3, Tính số phần tử của các tập hợp:
a, A =
b, B =
c, C =
4, Cho tập hợp: M = viết các tập hợp con của M sao cho:
a, Mỗi tập hợp con đo có một phần tử
b, Mỗi tập hợp con đó có hai phần tử
c, Tập hợp M có bao nhiêu tập hợp con
5, Cho các tập hợp
A =
B =
Viết tập hợp vừa là tập hợp con của A vừa là tập hợp con của B
6, Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số, có ba chữ số, có bốn chữ số 1, a, A =
Tập hợp A có 31 phần tử
b, B = . Tập hợp B không có phần tử nào.
2, A =
a, 6 A
b, A
c, = A
3, a, Tập hợp A có 100 - 20 + 1 = 81( phần tử )
b, Tập hợp B có ( 10000 - 10):2 + 1 = 4946 (phần tử)
c, Tập hợp C có ( 305 - 25 ) : 2 +1 = 141 (phần tử )
4, M =
a, , ,
b, , ,
c, Các tập hợp con của M:
Tập hợp rỗng.
Tập hợp có một phần tử: 3 tập hợp
Tập hợp có hai phần tử: 3 tập hợp
Chính tập hợp M
Vậy số tập hợp con của M là: 1 + 3 + 3 +1= 8 ( tập hợp)
5, M = , P =, Q =, R =
6, Các số tự nhiên có 2 chữ số là: 10; 11; 12; ;99
Có 99 - 10 + 1 = 90 số
Các số tự nhiên có 3 chữ số là 100;101; 102; ;999
Có 999 - 100 + 1 = 900 số
Các số tự nhiên có 4 chữ số là: 1000,1001,1002, 9999
Có 9999 - 1000 + 1 = 9000 số
Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: Đ 1. Tập hợp các số tự nhiên I . Muc tiêu Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên HS nắm vững các cách viết tập hợp II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Học sinh: III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra (15 phút ) ? Viết tập hợp N, N* ? Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x N* ? Xác định số tự nhiên nhỏ nhất ? Tìm số tự nhiên lớn nhất ? Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số ? Viết số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau ? Viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số ? Viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số khác nhau ? Có bao nhiêu số tự nhiên không vượt quá n (n N) N = N *= A = Số tự nhiên nhỏ nhất là 0 Không có số tự nhiên lớn nhất vì bất kỳ số tự nhiên nào cũng có một số tự nhiên liền kề sau nó * 100 * 102 * 9999 * 9876 HS: Có n + 1 số tự nhiên khong vượt quá n (n N) Hoạt động 2: Luyện tập ( 80phút ) 1, Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử a, A = b, B = c, C = 2, Viết tập hợp các chữ số của số 2009 3, Dùng ba chữ số 0;5;6. Viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau 4, Tìm tập hợp các số tự nhiên x sao cho a, x + 7 = 15 b, 7 - x = 4 c, x : 5 = 0 d, 0 : x = 0 e, 5 . x = 17 f, 0 . x = 0 5, Tìm các số tự nhiên a, b biết 12 < a < b < 17 6, Chia các số tự nhiên từ 1 đến 100 thành 2 lớp, lớp số chẵn và lớp số lẻ Lớp nào có tổng các chữ số lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu. 7, Khi viết tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 100 thì: a, Chữ số 0 được viết bao nhiêu lần ? b, Chữ số 1 được viết bao nhiêu lần ? c, Chữ số 2,3,9 được viết bao nhiêu lần. 1, A = B = C = 2, A = 3, 304; 340; 403; 430 4, A = B = C = D = N* E = F = N 5, a = 13 thì b = 14;15;16 a = 14 thì b = 15;16 a = 15 thì b = 16 6, Ta viết các số tự nhiên thành hai lớp như sau: 3 5 7 9 11.99 1 2 4 6 8 12.98 100 Mỗi lớp có 50 số. Trong mõi cặp số của 49 cặp số đầu tổng các chữ số của mỗi số lẻ lớn hơn tổng các chữ số của các chữ số chẵn tương ứng là 1. Trong cặp số cuối cùng tổng các chữ số của 1 và tổng các chữ số của 100 bằng nhau. Vì vậy tổng các chữ số của lớp số lẻ lớn hơn tổng các chữ số của lớp số chẵn và lớn hơn 1 . 49 = 49 7, a, 11 b, 21 c, 20 Hoạt động 2: Bài tập về nhà ( phút ) Trong các số tự nhiên từ 100 đến 10000 có bao nhiêu số mà trong cách viết của nó có đúng ba chữ số giống nhau Các số tự nhiên từ 100 đến 10 000 nếu có 3 chữ số giống nhau thì có các cách viết là , , , , Trong cách viết , x có 9 giá trị Trong cách viết , x có 9 giá trị, y có 9 giá trị nên có 9 . 9 giá trị Trong cách viết, x có 9 giá trị, y có 9 giá trị nên có 9 . 9 giá trị Trong cách viết , x có 9 giá trị, y có 9 giá trị nên , có 9 . 9 giá trị Trong cách viết , x có 9 giá trị, y có 9 giá trị nên có 9 . 9 giá trị Vậy trong các số tự nhiên từ 100 đến 10 000 có 9 + 9 . 9 . 4 = 331 số mà trong cách viết của nó có đúng 3 chữ số giống nhau. ------------------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày28 tháng 8 năm 2009 Tiết 2: Đ 2. số phần tử của một tập hợp. tập hợp con I . Muc tiêu HS biết tính số phần tử của tập hợp HS biết sử dụng thành thạo các ký hiệu , , để chỉ mỗi quan hệ giữa phần tử với tập hợp, giữa hai tập hợp với nhau. HS biết tìm tập hợp con của một tập hợp cho trước. HS biết tính số tập hợp con của một tập hợp cho trước. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Học sinh: III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết (15 phút ) ? Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B ? Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp các số lẻ từ số lẻ a đến số lẻ b có bao nhiêu phần tử 1, Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, cũng có thể khong có phần tử nào 2, Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B Ký hiệu: A B 3, Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 ( phần tử) 4, Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có ( b - a) : 2 +1 ( phần tử) 5, Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ số lẻ a đến số lẻ b có ( b - a) : 2 +1 ( phần tử) Hoạt động 2: Luyện tập (40 phút ) 1, Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử a, Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá số 30 b, Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 9 nhưng nhỏ hơn 10 2, Cho tập hợp A = dùng ký hiệu , hoặc = vào ô vuông a, 6 1 A b, 1 A c, 1 A 3, Tính số phần tử của các tập hợp: a, A = b, B = c, C = 4, Cho tập hợp: M = viết các tập hợp con của M sao cho: a, Mỗi tập hợp con đo có một phần tử b, Mỗi tập hợp con đó có hai phần tử c, Tập hợp M có bao nhiêu tập hợp con 5, Cho các tập hợp A = B = Viết tập hợp vừa là tập hợp con của A vừa là tập hợp con của B 6, Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số, có ba chữ số, có bốn chữ số 1, a, A = Tập hợp A có 31 phần tử b, B = . Tập hợp B không có phần tử nào. 2, A = a, 6 A b, A c, = A 3, a, Tập hợp A có 100 - 20 + 1 = 81( phần tử ) b, Tập hợp B có ( 10000 - 10):2 + 1 = 4946 (phần tử) c, Tập hợp C có ( 305 - 25 ) : 2 +1 = 141 (phần tử ) 4, M = a, , , b, , , c, Các tập hợp con của M: Tập hợp rỗng. Tập hợp có một phần tử: 3 tập hợp Tập hợp có hai phần tử: 3 tập hợp Chính tập hợp M Vậy số tập hợp con của M là: 1 + 3 + 3 +1= 8 ( tập hợp) 5, M = , P =, Q =, R = 6, Các số tự nhiên có 2 chữ số là: 10; 11; 12; ;99 Có 99 - 10 + 1 = 90 số Các số tự nhiên có 3 chữ số là 100;101; 102;;999 Có 999 - 100 + 1 = 900 số Các số tự nhiên có 4 chữ số là: 1000,1001,1002,9999 Có 9999 - 1000 + 1 = 9000 số Hoạt động 4: Bài tập về nhà (5 phút ) Có bao nhiêu số chẵn có 2,3,4 chữ số Các số chẵn có 2 chữ số là: 10;12;14;.;96;98 có ( 98 - 10): 2+1=45 số Các số chẵn có 3 chữ số là: 100;102;104;.;998 có (998 - 100): 2 + 1 = 450 số Các số chẵn có 4 chữ số là: 1000;1002;1004;..9998 có (9998 - 1000): 2 + 1 = 4500 số ------------------------------------------------------------ Thứ 7ngày 29 tháng 8năm 2009 Tiết 3: Đ 3. Phép cộng và phép nhân I . Muc tiêu HS nẵm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân HS biết vận dung các tính chất linh hoạt, hợp lý trong quá trình giải toán Rèn kỹ năng cẩn thận chính xác trong thực hiện phép tính II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Học sinh: III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Dạng tính (38 phút ) 1, Tính nhanh: a, 81 + 756 + 19 b, 236 + 98 + 164 c, 50 . 25 . 2 . 16 . 4 d, 32 . 47 + 32 . 53 ? Trong mỗi câu ta đã sử dụng những tính chất gì ? 2, Tính nhanh a, 19 . 64 + 76 . 34 b, 35 . 12 + 65 .13 c, 136 . 68 + 16 .272 d, ( 2 + 4 + 6 + .+ 100) (36 . 333 - 108 . 111) e, 19991999 . 1998 - 19981998 .1999 Câu a số 76 ta viết thành tích nào ? ? Hãy viết 63 . 13 dưới dạng một số nhân một tổng 3, Tính nhanh a, 13 . 12 b, 53 .11 c, 39 . 101 4, Tính nhanh a, 8 . 19 b, 65 . 98 5, Tính nhanh a, 2 . 31 . 12 + 4 . 6 .42 + 8 .27 . 3 b, 36 . 28 + 36 .82 + 64 .69 + 64 .41 1, Tính nhanh: a, 81 + 756 + 19 = ( 81 +19) + 756 = = 100 + 756 = 856 b, 236 + 98 + 164 = (236 + 164) + 98 = = 400 + 98 = 498 c, 50 . 25 . 2 . 16 . 4 = ( 25 . 4) (50 .2) .16 = = 100 .100 .16 = 160000 d, 32 . 47 + 32 . 53 = 32 ( 47 + 53) = = 32 .100 = 3200 Ta đã sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và phép cộng, tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng 2, Tính nhanh a, 19 . 64 + 76 . 34 = 19 . 64 + 19 . 4 .34= = 19 ( 64 + 4 . 34) = 19 . 200 = 3800 b, 35 . 12 + 65 .13 = 35 .12 +65 (12 + 1) = = 35 .12 + 65 .12 + 65. 1= = 12 ( 35 + 65) + 65 = 12 .100 + 65 = = 1200 + 65 = 1265 c, 136 . 68 + 16 .272 = 136 . 68 + 16 .2 .136 = = 136 (68 +32) = 136 .100 = 13600 d, ( 2 + 4 + 6 + .+ 100) (36 . 333 - 108 . 111) = A ( 36 . 3 . 111 - 36 .3 .111) = = A . 0 = 0 e, 19991999 . 1998 - 19981998 .1999 = = 1999 . 10001 . 1998 - 1998 . 10001 . 1999 = 0 3, Tính nhanh a, 13 . 12 = 13( 10 + 2) = 13 .10 + 13 .2 = = 130 + 26 = 156 b, 53 . 11 = 53 ( 10 + 1)= 53 . 10 + 53 . 1= = 530 + 53 = 583 c, 39 . 101=39 ( 100 + 1) = 39 . 100 + 39 .1= = 3900 + 39 = 3939 4, Tính nhanh a, 8 . 19 = 8 ( 20 - 1) = 160 - 8 = 152 b, 65 . 98 = 65 ( 100- 2) = 65 . 100 - 65 . 2 = = 6500 - 130 = 6370 5, Tính nhanh a, 2 . 31 . 12 + 4 . 6 .42 + 8 .27 . 3 = = 24 . 31 + 24 .42 + 24 .27 = = 24 ( 31 + 42 + 27) = 31 .100 = 3100 b, 36 . 28 + 36 .82 + 64 .69 + 64 .41 = = 36 ( 28 + 82) + 64 ( 69 +41) = 36 . 110 + 64 .110 = 110 ( 36+64) = = 110 .100 = 11000 Hoạt động 3: Tìm x (20 phút ) 1, Tìm số tự nhiên x sao cho: a, ( x - 34 ) . 43 = 0 b, 27 ( 45 - x) = 27 2, Tìm tập hợp các số tự nhiên x sao cho: a, a +x = a b, a + x > a c, a + x < a 1, Tìm số tự nhiên x sao cho: a, ( x - 34 ) . 43 = 0 x - 34 = 0 x = 34 b, 27 ( 45 - x) = 27 45 - x = 1 x = 45 -1 x = 44 2, Tìm tập hợp các số tự nhiên x sao cho: a, a +x = a A = b, a + x > a B = N* c, a + x < a C = Hoạt động 4: Bài tập về nhà (2 phút ) Tìm x biết: ( x+ 1) + ( x +2)+ .+(x+ 100) = 5750 ( x+ 1) + ( x +2)+ .+(x+ 100) = 5750 x . 100 + (1+2++100) = 5750 x . 100 + 5050 = 5750 x . 100 = 700 x = 7 Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2009 Tiết 4: Đ 4. Các phép tính về số tự nhiên I . Muc tiêu HS vận dụng linh hoạt các phép tính Giải thành thạo các dạng toán tính nhanh, tìm x, so sánh, toán giải II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Học sinh: III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tính nhanh (18 phút ) 1, Tính nhanh a, ( 14400 + 60 ): 12 b, ( 3700 - 74): 37 2, Tính a, 1 + 7 + 8 + .+ 160 b, 1 + 4 + 5 + 9 +..+ 60 + 97 c, 1 + 2 + 4 + 8+.+ 1024 3, Tìm thương : a : : 1, Tính nhanh a, ( 14400 + 60 ): 12 = 14400 : 12 + 60: 12 = 1200 + 5 = 1205 b, ( 3700 - 74): 37 = 3700 : 37 - 74 : 37 = 100 - 2 = 98 2, Tính a, 1 + 7 + 8 + .+ 160 = 1 + 7 + 8 + 15 + 23 + 38 + 61 + 99 + 160 = 2 . 8 + 2 . 38 + 2 .160 = 2 ( 8 + 38 +160) = 2 . 204 = 408 b, 1 + 4 + 5 + 9 +..+ 60 + 97 = 1 + 4 + 5 + 9 + 14 + 23 + 37 + 60 + 97 = 2 . 5 + 2 . 23 + 2 . 97 = 2(5 + 23+97) = 2 . 105 = 210 c, 1 + 2 + 4 + 8+.+ 1024 = 1 + 2 + 3 + 8 +16 + 32 + 64 + 128 + 256 + 512 + 1024 = 1023 + 1024 = 2047 3, Tìm thương : a = 111 : = 101 : = 1001 Hoạt động 2: Tìm x (20 phút ) Tìm x biết a, x - 24 : 12 = 12 b, (x - 24): ... dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà -----------------------------------------------------************----------------------------------------------------- Thứ ngày tháng năm 2009 Tiết 14: Đ I . Muc tiêu III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản Hoạt động 2: Luyện tập Hoạy động 3. Bài tập về nhà
Tài liệu đính kèm: