I/ MỤC TIÊU
Kiến thưc: Biết lấy điểm, các cách vẽ đường thẳng. biết vẽ tia.
Kĩ năng: Luyện các bài tập về vẽ hình, về quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.Từ đó rèn kỹ năng và tư duy linh hoạt, sáng tạo
Thái độ: Giá dục tính cẩn thận chính xác, độc lập khi vẽ hình.
II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài dạy
HS : Học bài và ôn lại nội dung kiến thứ của chương
Dụng cụ và đò dung học tập như qui định.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
Gv nêu từng câu hỏi yêu cầu các em trả lời
Hoạt động 2: Củng cố
Giáo viên lưu ý cho học sinh kiến thức của bài
HS
Trả lời câu hỏi
I) Ôn tập lí thuyết
1, Điểm kí hiệu bằng chữ cái in hoa.
2,Đường thẳng kí hiệu bằng chữ cái thường; không giới hạn 2 đầu.
Điểm A thuộc đường thẳng a. A € a
Điểm A không thuộc đường thẳng a. A€a
3,Trong ba điểm thẳng hàng có 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
-Điểm nằm giữa.
- 2 điểm nằm cùng phía.
-2 điểm nằm khác phía.
4,Hai đường thẳng có 1 điểm chung là 2 đường thẳng cắt nhau.
5, Hai đường thẳng không có điểm chung là 2 đường thẳng song song.
6, Hai đường thẳng có vô số điểm chung là 2 đường thẳng trùng nhau.
7, Tia:
+là hình gồm điểm O và 1 phần đường thẳng.
+2 tia đối nhau:- chung gốc.
- tạo thành 1đường thẳng.
+2 tia trùng nhau:-chung gốc
-nằm cùng 1 phía.
Tuần Ngày soạn:24/10/2008 Ngày dạy: Lớp 6A: /10/2008 Lớp 6B: /10/2008 Ôn tập Điểm, đường thẳng,tia I/ Mục tiêu Kiến thưc: Biết lấy điểm, các cách vẽ đường thẳng. biết vẽ tia.. Kĩ năng: Luyện các bài tập về vẽ hình, về quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.Từ đó rèn kỹ năng và tư duy linh hoạt, sáng tạo Thái độ: Giá dục tính cẩn thận chính xác, độc lập khi vẽ hình. II/Phương tiện dạy học GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài dạy HS : Học bài và ôn lại nội dung kiến thứ của chương Dụng cụ và đò dung học tập như qui định. III/ Tiến trình dạy học Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết Gv nêu từng câu hỏi yêu cầu các em trả lời Hoạt động 2: Củng cố Giáo viên lưu ý cho học sinh kiến thức của bài HS Trả lời câu hỏi I) Ôn tập lí thuyết 1, Điểm kí hiệu bằng chữ cái in hoa. 2,Đường thẳng kí hiệu bằng chữ cái thường; không giới hạn 2 đầu. Điểm A thuộc đường thẳng a. A € a Điểm A không thuộc đường thẳng a. A€a 3,Trong ba điểm thẳng hàng có 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. -Điểm nằm giữa. - 2 điểm nằm cùng phía. -2 điểm nằm khác phía. 4,Hai đường thẳng có 1 điểm chung là 2 đường thẳng cắt nhau. 5, Hai đường thẳng không có điểm chung là 2 đường thẳng song song. 6, Hai đường thẳng có vô số điểm chung là 2 đường thẳng trùng nhau. 7, Tia: +là hình gồm điểm O và 1 phần đường thẳng. +2 tia đối nhau:- chung gốc. - tạo thành 1đường thẳng. +2 tia trùng nhau:-chung gốc -nằm cùng 1 phía. Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập bài tập HĐTP 1.1: Em hãy lên bảng làm bài tập 1 Em hãy nhận xét bài làm của bạn? HĐTP 1.2 Em hãy lên bảng làm bài tập 2 Em hãy nhận xét bài làm của bạn? HĐTP 1.3 Cho hs làm bài theo nhóm Hoạt động 2: Củng cố Giáo viên lưu ý cho học sinh kiến thức và cánh làm các bài tập của bài Lên bảng làm bài tập 1 Nhận xét bài làm của bạn. Lên bảng làm bài tập 2 Nhận xét bài làm của bạn. Làm bài tập 3 theo nhóm II) Ôn tập bài tập *Bài 1: Cho 4 điểm M,N,E,D cùng thuộc đường thẳng b như hình vẽ: a,Điểm N nằm giữa điểm và điểm. b,Điểm E, D đối với điểm N. c,Điểm E, M đối với điểm D. d,Điểm nằm giữa điểm M và điểm D. * Bài 2: Vẽ đường thẳng xy.Lấy điểm O bất kì trên xy rồi lấy M € Ox, N € Oy. a,Kể tên các tia đối nhau gốc O. b,Kể tên các tia trùng nhau gốc N. c,Hai tia MN và Ny có là hai tia trùng nhau không? Có là hai tia đối nhau không? d,Trong 3 điểm M, N ,O điểm nào nằm giữa 2 điểm nào? * Bài 3: Cho 4 điểm A,B,C,D trong đó ba điểm A,B,C không thẳng hàng.Kẻ các đường thẳng đI qua các cặp trên. a,Có mấy đường thẳng tất cả. b,Viết tên các đường thẳng đó. c, Viết tên giao điểm của từng cặp đường thẳng. * Bài 4:Xét ba điểm phân biệt: A, B, C. a,Khi nào hai tia CA, CB là hai tia đối nhau. b, Khi nào hai tia CA, CB là hai tia trùng nhau. c, Khi nào hai tia CA, CB là hai tia không đối nhau và cũng không trùng nhau. Tiết3 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập bài tập Em hãy lên bảng làm bài tập 5 Em hãy nhận xét bài làm của bạn? Em hãy lên bảng làm bài tập 6 Em hãy nhận xét bài làm của bạn? Hoạt động 2: Củng cố Giáo viên lưu ý cho học sinh kiến thức và cánh làm các bài tập của bài Lên bảng làm bài tập 5 Nhận xét bài làm của bạn. Lên bảng làm bài tập 6 Nhận xét bài làm của bạn. II) Ôn tập bài tập (Tiếp) Bài 5:Cho hình vẽ: B A O x x’ C . . . a, OB, OC có là hai tia trùng nhau không? Sửa nếu sai. b, OB, OA có là hai tia trùng nhau không? Sửa nếu sai. c,Chỉ ra 2 tia đối nhau? d, Chỉ ra 2 tia trùng nhau? e,Chỉ ra các tia chung gốc. Bài 6 :Vẽ ba điểm không thẳng hàng A; B; C. a,Vẽ ba tia AB; AC;BC. b,Vẽ các tia đối nhau: AB và AD AC và AE c,Lấy M € tia AC vẽ tia BM. Bài 7:Chỉ ra các đoạn thẳng có trên hình vẽ của bài 1. Tiết 4 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập bài tập - Trả lời miệng điền vào chỗ trống các câu hỏi - Vẽ hình minh hoạ - Khắc sâu : hai điều kiện để hai tia đối nhau - Yêu cầu HS làm vào vở - Yêu cầu HS làm vào vở 0 Hoạt động 2: Củng cố ?Nêu cách đọc tia? ?Nêu đặc điểm hai tia đối nhau ? ?Nêu đặc điểm hai tia trùng nhau ? - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Hoàn thiện câu trả lời - Trả lời miệng bài tập 32 - Một HS lên bảng vẽ hình - Trả lời miệng ( không yêu cầu nêu lí do) - Một HS lên bảng vẽ hình - Trả lời miệng ( không yêu cầu nêu lí do) II) Ôn tập bài tập (Tiếp) Bài tập 27. SGK a. A b. A Bài tập 32. SGK a.Sai b.Sai Bài tập 28. SGK a. Ox và Oy hoặc ON và OM đối nhau b. Điểm O nằm giữa M và N Bài tập 30. SGK a. A * Hướng dẫn về nhà. - Học bài , Làm tốt các bài tập: 24; 26; 28 (SBT trang 99). IV Lưu ý khi sử dụng giáo án Học sinh phải ôn tâp các kiến thức về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng và tia. Giáo án đủ tuần 10 Kí duyệt của Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: