I. MỤC TIÊU.
F Hs biết cách áp dụng công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
F Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức vào bài tập.
II. TIẾN HÀNH.
Nội dung kiến thức Phương pháp Hỗ trợ cho kiến thức
I. Công thức.
1) Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
am.an=a m+n
Ví dụ: Viết kết quả phép tính sau dưới dạng luỹ thừa.
a) 25.27=25+7=212
b) 83.8 =83.81=83+1=84
c) 65.3.2=65.6=66
2) Chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
am :an = a m – n
Ví dụ: Viết kết quả phép tính sau dưới dạng luỹ thừa.
a) 38:33=38 – 3=35
b) 108:102= 108 – 2 =106
c) a6:a6 = a6 – 6=a0=1
II. Bài tập.
1) Viết kết quả phép tính sau dưới dạng luỹ thừa.
a) 53.56
b) 34.3
c) a3.a5
d) x7.x.x4
e) 85.23
2) Viết kết quả phép tính sau dưới dạng luỹ thừa.
a) 56:53
b) 315:35
c) 46:46
d) 98:32
e) 85:84
3) Tìm số tự nhiên n biết rằng:
a) 2n=16
b) 4n=64
c) 15n=225
hỏi đáp
Vận dụng.
Giải bài tập.
Mở rộng: am.bm= (a.b)m
Ví dụ: 35.45=(3.4).5=125
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Bài 7 – 8 :
Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
I. MỤC TIÊU. Hs biết cách áp dụng công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức vào bài tập. II. TIẾN HÀNH. Nội dung kiến thức Phương pháp Hỗ trợ cho kiến thức I. Công thức. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. am.an=a m+n à Ví dụ: Viết kết quả phép tính sau dưới dạng luỹ thừa. 25.27=25+7=212 83.8 =83.81=83+1=84 65.3.2=65.6=66 Chia hai luỹ thừa cùng cơ số. am :an = a m – n à Ví dụ: Viết kết quả phép tính sau dưới dạng luỹ thừa. 38:33=38 – 3=35 108:102= 108 – 2 =106 a6:a6 = a6 – 6=a0=1 II. Bài tập. Viết kết quả phép tính sau dưới dạng luỹ thừa. 53.56 34.3 a3.a5 x7.x.x4 85.23 Viết kết quả phép tính sau dưới dạng luỹ thừa. 56:53 315:35 46:46 98:32 85:84 Tìm số tự nhiên n biết rằng: 2n=16 4n=64 15n=225 à hỏi đáp à Vận dụng. à Giải bài tập. à Mở rộng: am.bm= (a.b)m Ví dụ: 35.45=(3.4).5=125 à Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. à Bài 7 – 8 : Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: