Giáo án phụ đạo môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 22 đến 28 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Quốc Huy

Giáo án phụ đạo môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 22 đến 28 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Quốc Huy

I. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

1/ Kiến thức:

- Củng cố lại khái niệm văn miêu tả.

- Vai trò của văn miêu tả trong đời sống hàng ngày.

2/ Kỹ năng:

 a) Kỹ năng dạy học:

- Nhận biết được các tình huống cần sử dụng văn miêu tả;

- Sử dụng văn miêu tả đúng mục đích.

 b) Kỹ năng sống:

 Hợp tác, thương lượng, thuyết trình, lắng nghe, tư duy phê phán, tìm kiếm sự hỗ trợ, thể hiện sự tự tin, giao tiếp, kiên định, quản lí thời gian, tìm kiếm và xử lí thông tin, lắng nghe, tư duy sáng tạo, tự nhận thức ra quyết định.

3/ Thái độ:

 Tôn trọng mọi người trong giao tiếp;

 Có thái độ học tập tích cực.

II. PHƯƠNG PHÁP:

 Đọc, nêu vấn đề, vấn đáp, gợi tìm, trực quan, quy nạp, thảo luận nhóm, trò chơi.

- Giáo viên: + Soạn bài, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ các ngữ liệu

+ Phiếu học tập.

- Học sinh: + Soạn và học bài đầy đủ, SGK.

IV. TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:

 1/ Lớp 6C:

 Sĩ số:.Nữ:.Dân tộc:.Nữ Dân tộc:.

 Học sinh vắng:

.

 2/ lớp 6D

 Sĩ số:.Nữ.Dân tộc:.Nữ Dân tộc:.

 Học sinh vắng:

.

V. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 

doc 42 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 22 đến 28 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Quốc Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/02/2012
Tuần 22:	Ngày dạy: 07/02/2012
Tiết 01, 02:
ÔN LUYỆN PHÓ TỪ
I. Mục tiêu bài học: 
Giúp học sinh:
1/ Kiến thức:
- Củng cố lại khái niệm phó từ.
Các loại phó từ?
2/ Kỹ năng:
 a) Kỹ năng dạy học:
- Nhận biết được phú từ trong các câu văn, đoạn văn;
- Phân biệt được các loại phó từ;
- Vận dụng phó từ để đặt câu, viết đoạn văn.
 b) Kỹ năng sống:
 Hợp tác, thương lượng, thuyết trình, lắng nghe, tư duy phê phán, tìm kiếm sự hỗ trợ, thể hiện sự tự tin, giao tiếp, sáng tạo, kiên định, đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian, tìm kiếm và xử lí thông tin, lắng nghe, tư duy sáng tạo, tự nhận thức ra quyết định.
3/ Thái độ:
- Tôn trọng mọi người trong giao tiếp;
- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 
II. PHƯƠNG PHÁP:
 Đọc, nêu vấn đề, vấn đáp, gợi tìm, trực quan, phân tích, quy nạp, tổng hợp, thảo luận nhóm, trò chơi.
III. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Soạn bài, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ các ngữ liệu
+ Bảng tổng hợp các loại phó từ;
+ Phiếu học tập.
- Học sinh:
+ Soạn và học bài đầy đủ, SGK.
IV. TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
 1/ Lớp 6C:
 Sĩ số:................Nữ:............Dân tộc:..............Nữ Dân tộc:..................
 Học sinh vắng:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2/ lớp 6D
 Sĩ số:...............Nữ.............Dân tộc:...............Nữ Dân tộc:..................
 Học sinh vắng:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
V. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số của lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:HDHS Tìm hiểu Khái niệm phó từ
PP vấn đáp. phân tích, quy nạp. KT động não.
A. LÝ THUYẾT:
I. Phó từ là gì?
* GV: HD học sinh ôn lại khái niệm phó từ.
* GV: Em hãy tìm một số ví dụ về phó từ?
* HS: Một số em thực hiện.
*GV: Vậy có mấy loại phó từ? Chức danh, ý nghĩa của mỗi loại phó từ như thế nào? 
Hoạt động 2: HD học sinh tìm hiểu các loại phó từ
PP vấn đáp. phân tích, quy nạp. KT động não.
 Phó từ là từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
Ví dụ:
Bạn Tuấn đang học bài ở trong lớ
 PT ĐT
Tôi đã làm xong bài tập về nhà.
 PT ĐT
Cái bút màu xanh rất đẹp ấy là của anh trai tôi. 
 TT PT
II. CÁC LOẠI PHÓ TỪ:
 *GV: Bằng những kiến thức đã học, em hãy cho biết: Có mấy loại phó từ? Các loại phó từ giữ chức danh, ý nghĩa gì trong câu?
* GV: Em hãy tìm một số ví dụ về phó từ?
* HS: Thực hiện lên phiếu học tập.
*GV: Từ các ví dụ vừa tìm được, em hãy sắp xếp các loại phó từ phù hợp với từng chức danh của nó như sau?
*GV: Dán bảng phụ.
*GV: Em hãy đặt một số câu có sử dụng các phó từ vừa tìm được?
*GV: Dùng phiếu học tập chốt lại nội dung của tiết ôn tập. HS thực hiện thời gian (05 phút).
Từ kiến thức được học vận dụng làm một số bài tập.
Hoạt động 3: HD Học sinh làm một số bài tập.
PP vấn đáp. phân tích, quy nạp. KT động não.
 * Phó từ gồm có hai loại:
- Phó từ đứng trước động từ, tính từ
 + Quan hệ thời gian;
 + Mức độ;
 + Sự tiếp diễn tương tự;
 + Sự phủ định;
 + Sự cầu khiến.
- Phó từ đứng sau động từ, tính từ:
 + Mức độ;
 + Khả năng; 
 + Kết quả và hướng.
* Một số ví dụ về phó từ:
Đã, đang, thật, rất, cũng, vẫn, không, chưa, chẳng, hãy, đừng, chớ, lắm, vào, ra, được,...
Bảng tổng hợp các chức danh, 
ý nghĩa của phó từ:
Phó từ
Chức danh/
Ý nghĩa
Đứng trước
ĐT
TT
Đứng sau
Quan hệ
thời gian
Đã, sẽ, đang,...
làm
Mức độ
Thật, rất,...
Đẹpxấu
Tiếp diễn
tương tự
Cũng, vẫn,...
đi
Phủ định
Không, chưa, chẳng,...
Cầu khiến
Hãy, đừng, chớ,...
Khả năng
Được
Mức độ
Thật, rất.
Kết quả
và hướng
Vào, ra.
* Đặt câu:
Tôi đã làm xong các bài tập thầy giáo vê nhà ngay từ tối qua rồi.
Cái bút màu xanh rất đẹp này là của tôi.
Chiều mai, cả gia đình bạn Nga cũng đi du lịch tại TP. Vũng Tàu.
PHÓ TỪ
Đứng sau
Đứng trước
TG
MĐ
TDTT
PĐ
CK
MĐ
KN
KQ&H
B. Luyện tập:
 Bài tập 1: Em hãy tìm phó từ trong các câu sau đây:
a) Sáng nay, chúng tôi đã đến thủ đô Hà Nội vào lúc 5 giờ 45 phút.
b) Căn nhà đang xây kia là của gia đình tôi.
c) Cái quyển sách màu vàng rất đẹp kia là của mẹ tôi mua cho tôi đó.
d) Anh Tuấn đang đi vào trong nhà, rồi anh lại đi ra phía sau vườn lấy một số đồ dùng lao động.
e) Mùa xuân đã về, từng đàn chim én bay từ đâu về đậu trên cây gạo cất tiếng hót ríu rít.
Bài tập 2: Tìm các phó từ trong đoạn văn sau đây:
 Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc.
 ( Em bé thông minh)
Bài tập 3: Em hãy điền các phó từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau.
 Mùa hè năm nay, chúng tôi sẽ đi tham quan quê Bác Hồ. Ở đây, các bạn sẽ được những cô, chú hướng dẫn viên Khu di tích Kim Liên giới thiệu một cách cụ thể chi tiết về gia đình và sự nghiệp của Bác, được ngắm cảnh làng Sen rất đẹp, còn được lên thăm mộ Bà Hoàng Thị Loan nữa. Tôi cũng nghĩ rằng: nếu ai đã thăm quê Bác thì không quên được. Còn với tôi đây là một chuyến đi thật bổ ích. Nếu có dịp được nghỉ hè, các bạn đừng bỏ quên chuyến đi này nhé.
Bài tập 4: Em hãy đặt 2 câu hoặc viết một đoạn văn ngắn từ 4 đến 5 câu có sử dụng các loại phó từ.
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 1/ Củng cố:
 Cho học sinh nhắc lại khái niệm phó từ? Các loại phó từ? Tìm các ví dụ về các loại phó từ?
 2/ Dặn dò:
 Chuẩn bị bài: Ôn tập về văn miêu tả. Đặt câu, viết đoạn văn, bài văn có sử dụng văn miêu tả.
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 07/02/2012
Tuần 22:	Ngày dạy: 09/02/2012
Tiết 03:
ÔN LUYỆN TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
I. Mục tiêu bài học: 
Giúp học sinh:
1/ Kiến thức:
- Củng cố lại khái niệm văn miêu tả.
Vai trò của văn miêu tả trong đời sống hàng ngày.
2/ Kỹ năng:
 a) Kỹ năng dạy học:
- Nhận biết được các tình huống cần sử dụng văn miêu tả;
- Sử dụng văn miêu tả đúng mục đích.
 b) Kỹ năng sống:
 Hợp tác, thương lượng, thuyết trình, lắng nghe, tư duy phê phán, tìm kiếm sự hỗ trợ, thể hiện sự tự tin, giao tiếp, kiên định, quản lí thời gian, tìm kiếm và xử lí thông tin, lắng nghe, tư duy sáng tạo, tự nhận thức ra quyết định.
3/ Thái độ:
 Tôn trọng mọi người trong giao tiếp; 
 Có thái độ học tập tích cực.
II. PHƯƠNG PHÁP:
 Đọc, nêu vấn đề, vấn đáp, gợi tìm, trực quan, quy nạp, thảo luận nhóm, trò chơi.
- Giáo viên:
+ Soạn bài, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ các ngữ liệu
+ Phiếu học tập.
- Học sinh:
+ Soạn và học bài đầy đủ, SGK.
IV. TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
 1/ Lớp 6C:
 Sĩ số:................Nữ:............Dân tộc:..............Nữ Dân tộc:..................
 Học sinh vắng:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2/ lớp 6D
 Sĩ số:...............Nữ.............Dân tộc:...............Nữ Dân tộc:..................
 Học sinh vắng:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
V. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số của lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1: HDHS Tìm hiểu thế nào là văn miêu tả?
I. KHÁI NIỆM VĂN MIÊU TẢ:
 Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,...làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất. 
GV cho HS tìm một số ví dụ về các tình huống chúng ta cần phải sử dụng văn miêu tả.
HS thực hiện vào phiếu học tập
HĐ 2: HDHS Luyện tập
GV dùng bảng phụ ghi lại hai bài tập (Sách bài tập ngữ văn 6, tập 2, Trang 6).
HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện lên bảng thực hiện.
GV tổ chức cho HS làm bài tập 3, 4 (Sách bài tập Ngữ văn 6, tập 2, Trang 6, 7).
* Tình huống 1: 
Đang trên đường tới trường, em gặp một người thân họ hàng mới từ ngoài quê vào lại chưa biết nhà em ở đâu. Vậy em làm thế nào để người thân của em tìm ra được nhà em?
* Tình huống 2:
Có một người bạn mong muốn kết bạn với em qua phương tiện thông tin đại chúng. Người bạn đó muốn biết về em. Vậy em phải làm gì để giúp người bạn đó biết được mình?
* Tình huống 3:
Em đã từng tận mắt chứng kiến một cảnh mưa lũ khủng khiếp tại que em. Một người bạn của em muốn được tìm hiểu về cảnh mưa lũ đó. Làm thế nào để người bạn của em biết được?
* Tình huống 4: 
Có một lần em đi thi học sinh giỏi môn Địa lí đã gặp một người bạn cùng đi thi có hỏi em “Tại sao mùa đông ở miền Bắc không như mùa đông ở miền Trung, miền Nam?” Vậy em phải làm làm gì để giúp người bạn đó hiểu được?
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: (Sách bài tập ngữ văn 6, tập 2, Trang 6)
Bài tập 2: (Sách bài tập ngữ văn 6, tập 2, Trang 6)
Bài tập 3: (Sách bài tập ngữ văn 6, tập 2, Trang 6)
Bài tập 4: (Sách bài tập ngữ văn 6, tập 2, Trang 6)
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 1/ Củng cố:
 Cho học sinh nhắc lại khái niệm phó từ? Các loại phó từ? Tìm các ví dụ về các loại phó từ?
  ... ấu trong hoàn cảnh như thế nào?
 Em có nhận xét gì về hoàn cảnh chiến đấu của Lượm?
 Trong hoàn cảnh đó, Lượm đã thể hiện thái độ như thế nào?
 Những câu thơ nào diễn tả sự hi sinh của Lượm? Câu thơ có gì đặc biệt? Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp của câu thơ?
 Em hãy nêu cảm nhận của em về sự hi sinh của Lượm? (GV cho HS thảo luận nhóm 2 phút).
 Vì sao khi nghe tin Lượm đã hi sinh nhưng tác giả lại nói: “Lượm ơi, còn không?”
 Theo em, vì sao trong bài thơ người kể chuyện lại có nhiều cách xưng hô khác nhau như vậy? (Chú bé/ Đồng chí nhỏ/Cháu/Lượm ơi).
 Vì sao ở khổ thơ cuối lại có sự lặp lại hai khổ thơ đầu?
 Em hãy cho biết những giá trị nghệ thuật của bài thơ Lượm?
 Nêu ý nghĩa của bài thơ?
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!
 Nhanh nhẹn, nhỏ bé, đáng yêu, lạc quan, hồn nhiên, yêu đời, say mê công việc được giao.
III/ Nghệ thuật:
Kết hợp kể và tả.
Sử dụng các từ láy gợi hình ảnh.
Phép so sánh, ẩn dụ.
Nhịp thơ nhanh, ngắn, vần trắc.
Lời nói chân thật, hồn nhiên.
IV/ Sự hi sinh của Lượm:
* Hoàn cảnh chiến đấu:
Mặt trận, 
Đạn bay vèo vèo, 
Thư đề thượng khẩn.
→ Hoàn cảnh cấp thiết, nguy hiểm, phải khẩn trương.
* Thái độ của Lượm: 
Vụt:
Sợ chi hiểm nghèo
...Ra thế
Lượm ơi!
Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Cháu nằm trên lúa
Hồn bay giữa đồng..
→ Đột ngột, bất ngờ, nhẹ nhàng, thanh thản, thiêng liêng.
→ Nghẹn ngào, đau xót về sự hi sinh của Lượm.
V/ Hình ảnh Lượm sống mãi.
VI/ Nghệ thuật:
VII/ Ý nghĩa:
Khắc họa hình ảnh chú bé hồn nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ kháng chiến.
Thể hiện tình cảm mến thương và cảm phục của tác giả giành cho Lượm.
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
1. Củng cố:
Nêu những giá trị nội dung, nghệ thuật của hai bài thơ? 
Nêu những cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ, Lượm?
2. Dặn dò:
Xem lại hai bài: Ẩn dụ và Rèn kỹ năng làm văn tả người.
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
	................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------
Tuần 28	Ngày soạn : 18/03/2012
Tiết 16:	Ngày dạy : 20, 22 /03/2012
 Bài tập về
ẨN DỤ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	1. Kiến thức:
	Giúp HS:
	 Nhận điện được Ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ trong nói và viết.
	2. Kỹ năng:
	a) Kỹ năng dạy học:
	- Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm một số bài tập về ẩn du.	
	- Đặt câu, viết đoạn văn có sự dụng biện pháp nghệ thuật Ẩn dụ.
	3. Thái độ: 
	- Có ý thức, thái độ học tập nghiêm túc.	 
- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Thảo luận nhóm, nêu gợi, động não, quy nạp.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, bảng phụ các ngữ liệu.
- HS: Ôn tập.
IV. TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
Học sinh cá biệt
Ghi chú
Trong đó
6C
DT
Nữ DT
1..........................................
2..........................................
3..........................................
4..........................................
1..........................................
2..........................................
3..........................................
4..........................................
6D
1..........................................
2..........................................
3..........................................
4..........................................
1..........................................
2..........................................
3..........................................
4..........................................
V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số và chấn chỉnh nề nếp của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
	Giáo viên giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: GVHD HS làm một số bài tập:
PP. Vấn đáp, nêu gợi, thảo luận nhóm. KT. Động não.
GV cho HS làm bài tập số 3 (SGK, Tr 70).
Em hãy xác định đâu là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác?
Nêu tác dụng của các ẩn dụ trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng?
GV cho học sinh làm bài tập số 5, 6 (SBT ngữ văn 6 – Tập 2, Tr 39).
Tổ chức thảo luận nhóm:
Nhóm 1, 2: Bài tập 5
(Thay thế các từ ngữ in đậm sau bằng những ẩn dụ thích hợp).
Nhóm 3, 4: Bài tập 6
(Đọc lại truyện “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh), hãy cho biết: tại sao Kiều Phương – nhân vật người em gái trong truyện – lại được gọi là Mèo. Cách gọi tên như vậy có phải là ẩn dụ không? Tại sao? Tìm các hoạt động giao tiếp hàng ngày những cách gọi tên tương tự như vậy?)
Em hãy đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ? Và cho biết thuộc kiểu ẩn dụ nào các em đã học?
BÀI TẬP:
Bài tập 3 (SGK, Tr 70):
* Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
a) ...mùi hồi chín chảy qua mặt...
→Làm nổi bật hương thơm đậm đà của hồi chín, gợi cảm giác không chỉ muốn ngửi mùi thơm mà muốn tận hưởng bằng sự cảm nhận về xúc giác.
b) ...nắng chảy đầy vai...
→Diễn tả ánh sáng rực rỡ, tràn trề như một dòng nước chảy qua vai.
c)...Tiếng rơi rất mỏng...
→Gợi tả âm thanh nhỏ bé, khẽ khàng của tiếng lá rơi, cảm nhận tinh tế của Tràn Đăng Khoa.
d)...ướt tiếng cười của bố...
→Cảm nhận sự lạc quan, vui vẻ của bố. Tạo ấn tượng mạnh mẽ về hình ảnh sinh động, đẹp đẽ trong khung cảnh vừa hiện thực, vừa lãng mạn.
BÀI TÂP 5 (SBT Ngữ văn 6 – Tập 2, Tr 39):
Trong ánh hoàng hôn, những nương sắn với màu nắng vàng lộng lẫy có trên khắp các sườn đồi.
Thay từ “với” bằng từ: dát đầy, khoác lên mình
Thay từ “có” bằng từ: trải 
Trong đôi mắt sâu thẳm của ông, tôi thấy có một niềm hi vọng.
Thay từ “có” bằng từ: ấp ủ 
BÀI TÂP 6 (SBT Ngữ văn 6 – Tập 2, Tr 39):
- Giải thích việc nhân vật em gái Kiều Phương được gọi là Mèo:
- Đây là cách gọi ẩn dụ.
- Vì: Mèo thường nghịch bẩn, nô đùa, lục lọi mọi thứ.
- Những cách gọi tên hàng ngày tương tự:
Cáo, lươn,...
BÀI TẬP ĐẶT CÂU, VIẾT ĐOẠN VĂN:
Tính anh ấy lươn lắm.
Bá Kiến là một tên địa chủ cáo già khét tiếng trong cái làng Vũ Đại ngày xưa ấy không ai có thể quên được. 
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
1. Củng cố:
Tìm một số câu thơ, đoạn văn có sử dụng ẩn dụ?? 
Nêu tác dụng của ẩn dụ đối với thơ văn?
2. Dặn dò:
Soạn bài: Củng cố văn tả người.
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
	................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------
Tuần 28	Ngày soạn : 18/03/2012
Tiết 17, 18:	Ngày dạy : 22, 24 /03/2012
 Củng cố 
PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	1. Kiến thức:
	Giúp HS:
	Hiểu được phương pháp làm văn tả người.
	2. Kỹ năng:
	a) Kỹ năng dạy học:
	- Quan sát, lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả.
	- Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lý.
	3. Thái độ: 
Học tập nghiêm túc, tích cực, tự giác.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Thảo luận nhóm, phân tích, nêu gợi, động não.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài, bảng phụ các ngữ liệu.
- HS: Ôn tập.
IV. TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
Học sinh cá biệt
Ghi chú
Trong đó
6C
DT
Nữ DT
1..........................................
2..........................................
3..........................................
4..........................................
1..........................................
2..........................................
3..........................................
4..........................................
6D
1..........................................
2..........................................
3..........................................
4..........................................
1..........................................
2..........................................
3..........................................
4..........................................
V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số và chấn chỉnh nề nếp của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
	Giáo viên giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: HDHS Cách làm bài văn tả người:
PP. Vấn đáp, nêu gợi. KT. Động não.
- Theo em muốn tả người chúng ta phải làm gì?
- Em hãy cho biết: bố cục của bài văn tả người thường có mấy phần? Cho biết nội dung của từng phần?
Hoạt động 1: HDHS làm bài văn tả người:
PP. Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu gợi. KT động não.
- Em hãy theo dõi các đoạn văn trong SGK ngữ văn 6 – Tập 2, Tr 59, 60, 61). Cho biết: mỗi đoạn văn miêu tả ai? Người được tả có đặc điểm gì nổi bật? Đặc điểm đó được thể hiện ở những từ ngữ và hình ảnh nào?
- Trong các đoạn văn đó, đoạn nào tập trung khắc họa chân dung nhân vật, đoạn nào tả người gắn với công việc? 
GV cho HS làm bài tập ở phần luyện tập (SGK, Tr 62)
- Em hãy nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả các đối tượng sau đây (Một em bé chừng 4 đến 5 tuổi; Một cụ già cao tuổi; Cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp.)
- Em hãy lập dàn ý (cơ bản) cho bài văn miêu tả một trong các đối tượng trên?
I/ PHƯƠNG PHÁP LÀM MỘT BÀI VĂN 
TẢ NGƯỜI:
 (Theo Ghi nhớ đã dẫn trong SGK, Tr 61)
II/ BÀI TẬP:
Bài tập 1 (SGK, Tr 59, 60, 61):
1/ Đoạn văn 1:
2/ Đoạn văn 2:
3/ Đoạn văn 3:
Bài tập 2 (SGK, Tr 62):
1/ Các chi tiết tiêu biểu:
- Một em bé chừng 4 đến 5 tuổi:
- Một cụ già cao tuổi:
- Cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp:
2/ Lập dàn ý cơ bản:
VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
1. Củng cố:
- Muốn miêu tả người em cần phải làm gì?
- Bố cục của một bài văn tả người có mấy phần?
2. Dặn dò:
Soạn bài: Kí Cô Tô, luyện viết các đoạn văn tả người.
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
	................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAN AN PHU DAO NGU VAN 6.doc