I.Mục tiêu :
1.Về Kiến thức: Học Hs được củng cố kiến thức về .Khi nào AM + MB = AB
- Khắc sâu kiến thức:nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì
AM + MB= AB qua một số bài tập sau.
2.Về Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
3. Về thái độ
- Giúp HS thêm yêu thích bộ môn học, vận dụng vào trong thực tiễn.
- Học sinh có thái độ học tập, nghiêm túc, tích cực, tự giác.
II.Chuẩn bị của Gv và Hs:
1.Chuẩn bị của Gv : SGK, Thước thẳng, bảng phụ.
2.Chuẩn bị của Hs: SGK, thước thẳng
III. Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ:
? Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
H: Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
<=> AM + MB = AB=>
1. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
? Khi nµo th× ®é dµi AM +MB = AB ?
Bài 1: (15’)
Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB. Biết rằng AN = BM .So sánh AM và BN. Xét cả hai trường hợp
? Đầu bài cho biết gì? yêu cầu tìm gì?
Gv: Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
Bài 2.(10’) Cho hình vẽ. Hãy giải thích vì sao: AM + MN + NP + PB = AB
H: lên bảng thực hiện
\G: cho hs làm bài tập 3(10’)
( bài 47.SGK)
H: Đọc nội dung bài toán
G: yêu cầu một hs lên bảng thực hiện
? Điểm M nằm giữa E và F ta có điều gì?
H: EM + MF = EF
? Ta tìm MF như thề nào?
H: MF = 8 – 4 = 4 (cm)
? So sánh EM và MF
Bài 4 (5’)Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu:
a. AC + CB = AB
b. AB + BC = AC
c. BA + AC = BC
Hs: trả lời miệng
a. điểm C nằm giữa 2 điểm A; B
b. điểm B nằm giữa 2 điểm A; C
c. điểm A nằm giữa 2 điểm B;C
Bài 1: Bài tập 49( SGK – 121)
a. M nằm giữa A và B
=> AM + MB = AB ( theo nhận xét)
=> AM = AB – BM(1)
N nằm giữa A và B
=> AN + NB = AB ( theo nhận xét)
=> BN = AB – AN ( 2)
Mà AN = BM (3)
Từ (1); (2) và(3) ta có: AM = BN
Bài 2
Theo hình vẽ ta có:
- N nằm giữa A và B, ta có:
AN + NB = AB
- M nằm giữa A và N nên:
AM + MN = AN
- P nằm giữa N và B nên
NP + PB = NP
Từ đó suy ra:
AM + MN + NP + PB = AB
Bài 3 Bài tập 47(SGK- 121)
Vì M nằm giữa E và F nên ta có:
EM + MF = EF
Hay: 4 + MF = 8
=> MF = 8 – 4 = 4 (cm)
Vậy EM = MF
Bài 4 Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu:
a. AC + CB = AB
b. AB + BC = AC
c. BA + AC = BC
Ngày soạn: 13/11/09 Ngày phụ đạo: 19/11/09 Tiết 13Củng cố Độ dài đoạn thẳng I. Mục tiêu: 1.Về Kiến thức: Hs được củng cố kiến thức về Độ dài đoạn thẳng. 2.Về Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đoạn thẳng khi biết đọ dài. - Bước đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán. 3.Về Thái độ - Học sinh có thái độ học tập, nghiêm túc, tích cực, tự giác. II. Chuẩn bị của Gv và Hs Chuẩn bị của Gv: Dạng bài tập liên quan đến kiến thức phụ đạo.SGK, Thước thẳng, bảng phụ 2.Chuẩn bị của Hs: SGK, thước thẳng III. Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: bài tập trắc nghiệm(15’) 1Cho AB = 5cm CD = 4cm; PQ = 5 cm Ta có: A. AB = PQ > CD. B. AB > CD> PQ C. AB = PQ < CD D. AB =CD = PQ. Gv cho hs làm bài tập sau 3.Nếu điểm C nằm giữa A và B thì: A. AC + AB = BC. B. AB + BC = AC. C. AC + CB = AB D. Tất cả đều sai. Hs đứng tại chỗ trả lời đáp án Bài 4:Trên tia Oy vẽ 2 đoạn thẳng OA và OB sao cho OA = 6cm, OB = 3cm. Tacó: A.OA=BA B. OB = BA C. OB > BA D. OB < BA. H: trả lời G: gọi hs khác nhận xét Hoạt động 2: Bài tập(25’) G: cho hs làm bài tập sau H: lên bảng thực hiện ? Quan sát hình vẽ hãy cho biết vị trí của 3 điểm O, M, N , điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? GV:yêu cầu học sinh làm bài 53 (SGK – 124) ? Để so sánh OM và MN ta làm như thề nào? H: ta so sánh độ dài của chúng ? Độ dài đoạn nào ta đã biết H: Ta đã biết OM = 3cm ? Tính độ dài của MN như thế nào H: M nằm giữa O và N , ta có: OM+ MN= ON 3 + MN = 6 MN = 6 – 3 MN = 3 cm Vậy MN = OM I. Trắc nghiệm 1. Chọn câu trả lời đúng Cho AB = 5cm CD = 4cm; PQ = 5 cm Ta có: A. AB = PQ > CD. B. AB > CD> PQ C. AB = PQ < CD D. AB =CD = PQ. Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng. 3.Nếu điểm C nằm giữa A và B thì: A. AC + AB = BC. B. AB + BC = AC. C. AC + CB = AB D. Tất cả đều sai. Đáp án:C. AC + CB = AB 4. Trên tia Oy vẽ 2 đoạn thẳng OA và OB sao cho OA = 6cm, OB = 3cm. Tacó: A.OA=BA B. OB = BA C. OB > BA D. OB < BA. Đáp án:B. OB = BA II. Bài tập Bài 1: Trên tia Ox vẽ OM = 2cm ; ON = 3cm.Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Giải: M nằm giữa O và N Bài 2: Bài 53(SGK- 124) Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm; ON = 6cm tính MN, so sánh OM và MN Giải: Vì OM < ON (3cm < 6cm) nên M nằm giữa O và N , ta có: OM+ MN= ON 3 + MN = 6 MN = 6 – 3 MN = 3 cm Vậy MN = OM 3. Củng cố, luyện tập(3’) ? Nhắc lại cách vẽ: một đoạn thẳng trên tia, hai đoạn thẳng trên tia? H: Hai học sinh nhắc lại 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’) - Xem lại toàn bộ bài tập đã chữa. - xem lại các kiến thức liên quan đến bài. -Về nhà ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết đọ dài ( cả dùng thước và compa) ______________________________ Ngày soạn: 13/11/09 Ngày phụ đạo: 19/11/09 Tiết 14 Củng cố Khi nào AM + MB = AB I.Mục tiêu : 1.Về Kiến thức: Học Hs được củng cố kiến thức về .Khi nào AM + MB = AB - Khắc sâu kiến thức:nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB= AB qua một số bài tập sau. 2.Về Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. 3. Về thái độ - Giúp HS thêm yêu thích bộ môn học, vận dụng vào trong thực tiễn. - Học sinh có thái độ học tập, nghiêm túc, tích cực, tự giác. II.Chuẩn bị của Gv và Hs: 1.Chuẩn bị của Gv : SGK, Thước thẳng, bảng phụ. 2.Chuẩn bị của Hs: SGK, thước thẳng III. Tiến trình bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ: ? Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ? H: Điểm M nằm giữa hai điểm A và B AM + MB = AB Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng ? Khi nµo th× ®é dµi AM +MB = AB ? Bài 1: (15’) Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB. Biết rằng AN = BM .So sánh AM và BN. Xét cả hai trường hợp ? Đầu bài cho biết gì? yêu cầu tìm gì? Gv: Gọi 1 học sinh lên bảng làm. Bài 2.(10’) Cho hình vẽ. Hãy giải thích vì sao: AM + MN + NP + PB = AB H: lên bảng thực hiện \G: cho hs làm bài tập 3(10’) ( bài 47.SGK) H: Đọc nội dung bài toán G: yêu cầu một hs lên bảng thực hiện ? Điểm M nằm giữa E và F ta có điều gì? H: EM + MF = EF ? Ta tìm MF như thề nào? H: MF = 8 – 4 = 4 (cm) ? So sánh EM và MF Bài 4 (5’)Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: a. AC + CB = AB b. AB + BC = AC c. BA + AC = BC Hs: trả lời miệng a. điểm C nằm giữa 2 điểm A; B b. điểm B nằm giữa 2 điểm A; C c. điểm A nằm giữa 2 điểm B;C Bài 1: Bài tập 49( SGK – 121) a. M nằm giữa A và B => AM + MB = AB ( theo nhận xét) => AM = AB – BM(1) N nằm giữa A và B => AN + NB = AB ( theo nhận xét) => BN = AB – AN ( 2) Mà AN = BM (3) Từ (1); (2) và(3) ta có: AM = BN Bài 2 Theo hình vẽ ta có: - N nằm giữa A và B, ta có: AN + NB = AB - M nằm giữa A và N nên: AM + MN = AN - P nằm giữa N và B nên NP + PB = NP Từ đó suy ra: AM + MN + NP + PB = AB Bài 3 Bài tập 47(SGK- 121) Vì M nằm giữa E và F nên ta có: EM + MF = EF Hay: 4 + MF = 8 => MF = 8 – 4 = 4 (cm) Vậy EM = MF Bài 4 Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: a. AC + CB = AB b. AB + BC = AC c. BA + AC = BC 3. Củng cố, luyện tập:(3’) ? nhắc lại nhận xét: khi nào thì AM +MB = AB ? ? Khi nào thì điểm M không nằm giữa hai điểm A và B. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà( 2’) Hiểu và học thuộc lý thuyết. Tập vẽ hình và ký hiệu cho đúng. _____________________________
Tài liệu đính kèm: