Giáo án phụ đạo Hình học Lớp 6 - Luyện tập cuối năm - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc khải

Giáo án phụ đạo Hình học Lớp 6 - Luyện tập cuối năm - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc khải

3. Khi nào xOy + yOz=xOz.? Thế nào là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù, kèvà phụ nhau? Cho ví dụ và vẽ hình minh hoạ. Khi oy là tia nằm giữa hai tia Ox và Oz

Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù

* Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.

* Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900

Ví dụ: Góc 500 và góc 400 là hai góc phụ nhau.

* Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800.

Ví dụ: Góc 1100 và góc 700 là hai góc bù nhau.

* Hai góc kề bù là hai góc âu kề nhau, vừa bù nhau.

Ví dụ:góc 330 và góc 1470 hình 24b sgk- 81 là hai góc kề bù

 

doc 12 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo Hình học Lớp 6 - Luyện tập cuối năm - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Chia bảng thành 4 phần bằng nhau
GV: Cho 3HS lên bảng ghi đề bài vào 3 phần bảng đầu
 HS 1 ghi đề bài 1, 2, 3, 4 vào phần bảng 1
 HS 2 ghi đề bài 5, 6, 7, 8 vào phần bảng 2
 HS 3. ghi đề bài , 9 vào phần bảng 3
 HS 4. ghi đề bài , 10 vào phần bảng 4
GV: HS tự làm đề cưong ôn tập trong 2 giờ
1. Thế nào là nửa mặt phẳng bở a?
Đường thằng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi đường thẳng a là nửa mặt phẳng bờ a.
2. Định nghĩa góc, thế nào là góc xOy. Thế nào là góc bẹt, góc tù, góc nhọn, góc vuông?
Định nghĩa góc.
Góc là hình gồm hai tia chung gốc
Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia của góc là cạnh của góc.
O
x
y
a). Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là góc xOy. Điểm O là đỉnh , Hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc
O
x
y
Góc bẹt
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù
Góc có số đo bằng 900 là góc vuông. Số đo của góc vuông còn đuợc kí hiệu là 1v.
Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.
Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù
3. Khi nào xOy + yOz=xOz.? Thế nào là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù, kèvà phụ nhau? Cho ví dụ và vẽ hình minh hoạ.
Khi oy là tia nằm giữa hai tia Ox và Oz
Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
* Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
* Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900
Ví dụ: Góc 500 và góc 400 là hai góc phụ nhau.
* Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800.
Ví dụ: Góc 1100 và góc 700 là hai góc bù nhau.
* Hai góc kề bù là hai góc âu kề nhau, vừa bù nhau.
Ví dụ:góc 330 và góc 1470 hình 24b sgk- 81 là hai góc kề bù
4. Nêu cách vẽ xOy=600 rồi vẽ
* Cách vẽ: + Vẽ tia Ox
+ Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với điểm O
+ Vẽ tia Oy đi qua vạch 600 của thước
* Vẽ hình
O
x
y
5. Để chứng tỏ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ta làm thế nào?
Cách 1.
Chỉ ra Oz và Oy cùng nằm trên nửa mp bờ chứa tia Ox và góc xOy cáo số đo lớn hơn số đo góc xOz
Cách 2.
Chỉ ra tia Ox và tia Oy đia qua hai điểm M và N
M và N nằm ở hai nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Oz
và chỉ ra đoạn thẳng MN cắt tia Oz 
6. Thế nào là tia phân giác của một góc? Cho ví dụ và hình vẽ minh hoạ.
Nêu cách vẽ tia phân giác của góc 
xOy=700
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau
Ví dụ: hình 1
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
xOz=zOy= 300
ị Tia Oz là tia phân giác của góc xOy
O
z
y
x
hình 2
O
z
y
x
hình 1
Cách vẽ: Vẽ góc xOy=700
 Trên nửa mp bờ chứa tia Ox vẽ tia Oz, sao cho góc xOz=350
Vẽ hình hình 2
7. Thế nào là đường tròn, hình tròn? Một đường tròn được xác định khi nào? thế nào là cung tròn, dây cung, đường kính?
P
M
N
O
R
1. Đường tròn và hình tròn
O
M
1,7cm
* Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R).
M là điểm nằm trên đường tròn. Mẻ(O; R) thì OM=R
N là điểm nằm bên trong đường tròn thì ON<R
P là điểm nằm bên ngoài đường tròn thì OP>R.
* Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đương tròn đó.
* Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính
2. Cung và dây cung.
a). Cung tròn 
A, Bẻ(O)
cung nhỏ AB và cung lớn AB
A, B là hai mút của cung AB
A
B
O
D
O
C
A
B
b). Dây cung. đường kính
dây cung CD , AB
Đường kính AB
AB=2OA
Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung
Dây đi qua tâm gọi là đường kính
Đường kính dài bằng hai lần bán kính
8. Tam giác ABC là gì? Nêu cách vẽ tam giác ABC và vẽ hình biết AB=4, BC=5; CA=7
Định nghĩa tam giác ABC
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
+ Tam giác ABC được kí hiệu là DABC
Cách vẽ: Vẽ đoạn thẳng CA=7cm
 Vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng 5cm và vẽ cung tròn tâm A bán kính bằng 4 cm
giao của hai cung tròn vừa vẽ là điểm B
Vẽ đoạn thẳng BC và BA
C
A
B
9. Hãy điền từ "nằm giữa"; "không nằm giữa" vào các câu sau sao cho đúng
a). Vì Mẻ tia Ox, Nẻ tia Oy, tia Oz không cắt đoạn MN
ị Oz ......................... hai tia Ox và Oy
b). Vì Mẻ tia Ox, Nẻ tia Oy, tia Oz cắt đoạn MN
ị Oz .......................... hai tia Ox và Oy
c). Vì Tia Ox, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy
và yOx<yOz ( yOx=300 ; yOz=500)
ị Tia Ox .................... hai tia Oy và Oz
d). Vì M, N nằm trên hai nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
 Và MN cắt tia Ox 
ị Tia Ox .................... hai tia OM và ON
9. Hãy điền từ "nằm giữa"; "không nằm giữa" vào các câu sau sao cho đúng
a). Vì Mẻ tia Ox, Nẻ tia Oy, tia Oz không cắt đoạn MN
ị Oz .Không nằm giữa hai tia Ox và Oy
b). Vì Mẻ tia Ox, Nẻ tia Oy, tia Oz cắt đoạn MN
ị Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
c). Vì Tia Ox, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy
và yOx<yOz ( yOx=300 ; yOz=500)
ị Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz
d). Vì M, N nằm trên hai nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
 Và MN cắt tia Ox 
ị Tia Ox nằm giữa hai tia OM và ON
10. Hãy điền từ "là"; "không là" vào chỗ ... các câu sau sao cho đúng.
Vì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Và xOy<yOz ( xOy=300, yOz=500) 
ịTia Oy ............ tia phân giác của góc xOz
b). Vì Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Và xOz=zOy (xOz=350 , zOy=350)
ịTia Oz ............... tia phân giác của góc xOy
c). Vì On nằm giữa hai tia Om và Ot
Và mOt=2mOn ( mOt=700,mOn=350)
ịTia On ............... tia phân giác của góc mOt
10. Hãy điền từ "là"; "không là" vào chỗ ... các câu sau sao cho đúng.
Vì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Và xOy<yOz ( xOy=300, yOz=500) 
ịTia Oy Không là tia phân giác của góc xOz
b). Vì Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Và xOz=zOy (xOz=350 , zOy=350)
ịTia Oz là tia phân giác của góc xOy
c). Vì On nằm giữa hai tia Om và Ot
Và mOt=2mOn ( mOt=700,mOn=350)
ịTia On là tia phân giác của góc mOt
GV: Chia bảng thành 5 phần bằng nhau
GV: Cho 5HS lên bảng ghi đề bài vào 5 phần bảng đầu
 HS 1 ghi đề bài 1 vào phần bảng 1
 HS 2 ghi đề bài 2 vào phần bảng 2
 HS 3. ghi đề bài 3 vào phần bảng 3
 HS 4. ghi đề bài 4 vào phần bảng 4
 HS 5. ghi đề bài 5 vào phần bảng 5
GV: Cho 5HS lên bảng làm bài 
 Sau khi học sinh làm xong 5 bài tập, gv cho HS nhận xét sửa chữa chỗ sai của bạn.
GV: Cho HS ghi bài tập 6 lên phần 1 của bảng 
 Cho HS làm bài 6
 Sau khi học sinh làm xong bài tập 5, gv cho HS nhận xét sửa chữa chỗ sai của bạn.
Đề bài kiểm tra chương II. Đ1 sgv
Bài 1. (3điểm)
a). góc là gì?
b). Góc bẹt là gì?
c). Nêu hình ảnh thực tế của góc vuông, góc bẹt.
Bài làm
Định nghĩa góc.
Góc là hình gồm hai tia chung gốc
Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia của góc là cạnh của góc.
O
x
y
a). Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là góc xOy. Điểm O là đỉnh , Hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc
O
x
y
Góc bẹt
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
Hình ảnh thực tế của góc vuông là 
Góc của trang giấy, góc của cửa sổ 
Bài 2. (4 điểm)
Vẽ góc 600. Vẽ tia phân giác của góc ấy. Nói rõ cách vẽ.
Bài làm
Vẽ một tia Ox
Đặt thức đo góc sao cho tâm của thước trùng với gốc O. Tia Ox đi qua vạch 0 của thước
Vẽ tia Oy đi qua vạch 60 của thước
Vẽ tia Oz đi qua vạch 300 của thước
O
y
z
x
góc xOy=600 , tia Oz là tia phân giác của góc xOy
Bài 3. (3 điểm). Cho tam giác ABC. Lam thế nào để chỉ đo một lần mà biết được chu vi tam giác đó?
Bài làm
Vẽ một tia Ox
Dùng com pa đặt liên tiếp trên tia Ox ba đoạn thẳng OA, AB, BC bằng độ dài ba cạnh của tam giác
Dùng thước thẳng đo độ dài đoạn OA
Độ dài đoạn OA là chu vi của tam giác
Đề bài kiểm tra chương II. Đ2 sgv
Bài 4. (3 điểm)
a). Góc vuông là gì?
b). Góc nhọn là gì?
c). Thế nào là góc tù?
Bài làm
Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù
+ Góc có số đo bằng 900 là góc vuông. Số đo của góc vuông còn đuợc kí hiệu là 1v.
+ Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.
+ Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù
Bài 5. (4 điểm)
Vẽ một tam giác ABC biết: BC=3,5cm, AB=3cm, AC=2,5cm. Đo góc của tam giác ABC vừa vẽ.
Bài làm
Vé đoạn thẳng BC=3,5cm
Vẽ hai cung tròn tâm B bán kính 3cm và cung tròn tâm C bán kính bằng 2,5cm
Giao hai cung tròn vừ vẽ là điểm A
Vẽ đoạn thẳng BA và CA
Tam giác ABC là tam giác cần vẽ
C
A
B
Đo được: ABC=440 ; BCA=570 ; BAC=790 .
Bài 6. (3 điểm).
Vẽ góc xOy. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tai Ox, Oy. Làm thế nào chỉ đo hai lầm mà biết được số đo của cảc ba góc xOy, yOz, xOz? có mấy cách làm.
Bài làm
Vận dụng công thức xOy=xOz+zOy (Do tia Oz nằm giữa hai tai Ox và Oy) thì chỉ cần đo hai lần ta cũng biết được số đo của cảc ba góc xOy, yOz, xOz
Có ba cách làm
Đo góc xOy và xOz tính zOy=xOy-xOz
Đo góc xOy và zOy tính xOz=xOy-zOy
Đo góc xOz và zOy tính xOy=xOz+zOy
GV: Chia bảng thành 5 phần bằng nhau
GV: Cho 5HS lên bảng ghi đề bài vào 4 phần bảng đầu
 HS 1 ghi đề bài 1 vào phần bảng 1
 HS 2 ghi đề bài 2 vào phần bảng 2
 HS 3. ghi đề bài 3 vào phần bảng 3
 HS 4. ghi đề bài 4 vào phần bảng 4 
GV: Cho 4HS lên bảng làm bài 
 Sau khi học sinh làm xong 4 bài tập, gv cho HS nhận xét sửa chữa chỗ sai của bạn.
Đề bài kiểm tra chương II. Đ1 stk
Bài 1. (3 điểm)
Góc là gì? vẽ góc xOy=400
Thể nào là hai góc bù nhau? Cho ví dụ.
Nêu hình ảnh thực tế về góc vuông, góc bẹt
Bài làm
Định nghĩa góc.
Góc là hình gồm hai tia chung gốc
Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia của góc là cạnh của góc.
O
x
y
a). Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là góc xOy. Điểm O là đỉnh , Hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc
* Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800.
Ví dụ: Góc 1100 và góc 700 là hai góc bù nhau.
Hình ảnh thực tế của góc vuông là góc của trang giấy
Hình ảnh thực tế của góc bẹt gcó của hai nhánh của com pa khi duỗi thẳng
Bài 2. (2 điểm)
Vẽ tam giác ABC có AB=3cm, AC=5cm, BC=6cm.
Lấy điểm M trong tam giác. Vẽ các tia AM, BM và đoạn thẳng MC.
Bài làm
Vé đoạn thẳng BC=6cm
Vẽ hai cung tròn tâm B bán kính 3cm và cung tròn tâm C bán kính bằng 5cm
Giao hai cung tròn vừ vẽ là điểm A
Vẽ đoạn thẳng BA và CA
Tam giác ABC là tam giác cần vẽ
A
B
C
M
Bài 3. (2 điểm).
Các câu sau đúng hay sai?
a). Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
b). Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai cạnh Ox và Oy hai góc bằng nhau.
c). Góc 400 và góc 600 là hai góc phụ nhau.
d). Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và
 Oc thì aOb+bOc=aOc
Bài làm
a. Đúng
b). Đúng
c). Sai
d). Đúng
Bài 4. (3 điểm)
Trên cùng một nửa nặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao 
cho xOt=300 , xOy=600
a). Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao.
b). Tính tOy?
c). Hỏi tia Ot có là tia phân giác của góc xOy hay không? Giải thích?
O
t
x
y
Bài làm
a). Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và tia Oy
Vì Ot và Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
Và xOt<xOy (xOt=300 ; xOy=600)
b). Do Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy 
xOy=xOt+tOy
600=300+tOy
tOy=300
c). Tia Ot cá là tia phân giác của góc xOy
Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và tyia Oy (theo câu a)
xOt=tOy (cùng bằng 300)
GV: Chia bảng thành 5 phần bằng nhau
GV: Cho 5HS lên bảng ghi đề bài vào 4 phần bảng đầu
 HS 1 ghi đề bài 1 vào phần bảng 1
 HS 2 ghi đề bài 2 vào phần bảng 2
 HS 3. ghi đề bài 3 vào phần bảng 3
 HS 4. ghi đề bài 4 vào phần bảng 4
GV: Cho 5HS lên bảng làm bài 
 Sau khi học sinh làm xong 4 bài tập, gv cho HS nhận xét sửa chữa chỗ sai của bạn.
Đề bài kiểm tra chương II. Đ2 stk
Bài 1. (3 điểm)
Thế nào là tia phân giác của một góc.
Vẽ xOy=900, vẽ phân giác Ot của xOy
Nêu và hình ảnh thực tế của tam giác, hình tròn.
Bài làm
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau
Vẽ tia Ox. Đặt thước đo góc sao tâm thước trùng với gốc O. Tia Ox đi qua vạch 0 của thước.
Vẽ tia Oy đi qua vạch 900 của thước
Vẽ tia Ot đi qua vạch 450 của thước
O
t
x
y
Bài 2. (2điểm)
Vẽ góc mOn, vẽ tia Op nằm giữa hai tia Om và On. Tại sao chỉ đo hai lần mà có thể biết số đo của cả ba góc mOp, pOm, mOn, giải thích cụ thể cách làm.
Bài làm
Tại vì Op nằm giữa hai tia Om và On nên ta có:
mOn=mOp+pOn
Vì vậy chỉ cần đo hai ta cũng biết số đo của cả ba góc mOp, pOm, mOn
Cách Làm:
Đo góc mOp và mOn ta tính pOn=mOn-mOp
Bài 3. (2điểm)
Các câu sau đúng hay sai?
a). Nếu xOy+yOz=xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
b). Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù.
c). Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CS.
d). Hình gồm các điểm cách I một khoảng bằng 3cm là đường tròn tâm I, bán kính 3cm.
Bài làm
a). Đúng
b). Đúng
c). Sai
d). Đúng
Bài 4. (3 điểm)
Cho góc bẹt xOy, vẽ tia Ot sao cho yOt=600.
a). Tính số đo xOt
b). Vẽ phân giác Om của yOt và phân giác On của tOx. Hỏi góc mOt và góc tOn có kề nhau không? Có phụ nhau không? Giải thích?
Bài làm
xOy là góc bẹt nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
ị xOy=xOt+tOy
 tOy=600 ; xOy là góc bẹt nên xOy=1800
ị 1800=xOt+600 
b).
+ góc mOt và góc tOn có kề nhau vì có chung cạnh Ot
+ góc mOt và góc tOn có phụ nhau. Vì:
Om là tia phân giác của yOt
ị yOm=mOt=yOt:2
ị yOm=mOt=600:2=300
On là tia phân giác của tOx
ị tOn=nOx=tOx:2
ị tOn=nOx=1200:2=600
ị mOt+tOn=300+600=900
Vậy góc mOt và góc tOn phụ nhau
GV: Chia bảng thành 5 phần bằng nhau
GV: Cho 5HS lên bảng ghi đề bài vào 4 phần bảng đầu
 HS 1 ghi đề bài 1 vào phần bảng 1
 HS 2 ghi đề bài 2 vào phần bảng 2
 HS 3. ghi đề bài 3 vào phần bảng 3
 HS 4. ghi đề bài 4 vào phần bảng 4
GV: Cho 5HS lên bảng làm bài 
 Sau khi học sinh làm xong 4 bài tập, gv cho HS nhận xét sửa chữa chỗ sai của bạn.
HS: Tìm hiếu đề bài và làm bài
Bài 1. Câu nào đúng câu nào sai
(Điền dấu x vào ô trống thích hợp)
GV: Cho HS nhận xét 
 Nhận xét và giải đáp
Bài 1. Câu nào đúng câu nào sai
Câu
Đ
S
a). Nếu xOy=yOz thì Oy là tia
 phân giác góc xOz
x
b). Nếu Oy là tia phân giác của
 góc xOz thì xOy=yOz
x
xOy
2
c). Nếu xOy=yOz= thì 
Oy là tia phân giác góc xOz 
x
d). Nếu xOy=yOz thì tia Oy 
nằm giữa hai tia Ox và Oz
x
Bài 2. Điền vào ........ trong các câu sau để được câu đúng
a). Nếu Oz nằm giữa hai tia Ox và
 Oy thì xOz...zOy...xOy
b). Nếu Oz là tia phân giác của góc
 xoy thì xOz....zOy.....xOy.... 
d). Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì tia Oz ...... hai tia Ox và Oz
Bài 2. Điền vào ........ trong các câu sau để được câu đúng
a). Nếu Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy thì
 xOz + zOy = xOy
b). Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì 
xOz = zOy = xOy:2 
d). Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì tia oz nằm giữa hai tia Ox và Oz
O
x
y
m
n
z
Bài 3. Cho hình vẽ góc xOy là góc bẹt,
a). Kể tên các cặp góc kề bù nhau
b). Tính số đo góc mOn.
 Biết xOm=300, yOn=600 
GV: Cho HS nhận xét 
 Nhận xét và giải đáp
Bài 3.
a). góc xOm kề bù với góc mOy
 góc xOz kề bù với góc zOy
 góc xOn kề bù với góc nOy
b). Theo bài ra thì tia on nằm giữa hai tia om và Oy
ị mOn+nOy=mOy
ị mOn=mOy-nOy
Om nằm giữa hai tia Ox và Oy 
ị xOm+mOy=xOy
ị mOy=xOy-xOm
ị mOn=mOy-nOy=xOy-xOm-nOy
xOy là góc bẹt xOy=1800
ị mOn=1800-300-600
ị mOn=900
Bài 4. Vẽ hình và tính toán
Cho đường thẳng d. Trên dường thẳng d vẽ một điểm D, Vẽ hai điểm A và B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ d
a). Hỏi đoạn thẳng AB có cắt đường thẳng d không? Vì sao?
b). Gọi giao điểm của đoạn AB với đường thẳng d là C. Hỏi tia DC có nằm giữa hai tia DA, DB không? Vì sao?
HS: Nhận xét bài làm 
GV: Nhận xét và giải đáp
A
Bài 4. Vẽ hình và tính toán
d
C
D
B
a). đoạn thẳng AB có cắt đường thẳng d .Vì:
A và B là hai điểm thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ d
b). A và B là hai điểm thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ d
 Đoạn AB cắt d tại C 
ị C nằm giữa hai điểm A và B. (1)
 C là điểm thuộc ta DC (2)
ị đuờng thẳng qua C căt tia DA, DB tại A và B và C (3)
Từ (1), (2), (3) ị Tia DC nằm giữa hai tia DA và tia DB

Tài liệu đính kèm:

  • docLuyen tap hinh 6 cuoi nam.doc