Giáo án phân phối chương trình Số học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011

Giáo án phân phối chương trình Số học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIU

– HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính.

– HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.

– Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II. CHUẨN BỊ

* GV: giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.

* HS: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bi

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Tổ chức 6C :

2. Các hoạt động dạy và học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

KIỂM TRA BI CŨ (5 pht)

- GV yu cầu HS

Chữa bi tập 70 tr.30 SGK

Viết số 987; 2564 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.

GV gọi HS nhận xt bi lm của bạn HS:

987 = 9.102 + 8.10 + 7.100

2564 = 2.103 + 5.102 + 6.10 + 4.100

Cc HS khc theo di, nhận xt.

Hoạt động 2

NHẮC LẠI VỀ BIỂU THỨC (5 pht)

- GV: Cc dy tính bạn vừa lm l cc biểu thức, em no cĩ thể lấy thm ví dụ về biểu thức?

- GV: Mỗi số cũng được coi là một biểu thức: ví dụ số 5

 Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính. 1. Nhắc lại về biểu thức

HS:

5 – 3 + 2 ; 15.6

60 – (13 – 2 – 4 ) l cc biểu thức

HS đọc lại phần chú ý tr31 SGK

* Ch ý ( SGK / 31)

 

doc 195 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phân phối chương trình Số học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh sè häc 6
Cả năm: 35 tuần (140 tiết)
Kì I : 18 tuần (72 tiết)
Kì II : 17 tuần (68 tiết)
TUẦN
TIẾT
NỘI DUNG
1
1
§1 Tập hợp. Phần tử của tập hợp
2
§2 Tập hợp các số tự nhiên
3
§3 Ghi số tự nhiên
2
4
§4 Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
5
Luyện tập
6
§5 Phép cộng và phép nhân
3
7, 8
Luyện tập
9
§6 Phép trừ và phép chia
4
10, 11
Luyện tập
12
§7 Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
5
13
Luyện tập
14
§8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số
6
15
§9 Thứ tự thực hiện các phép tính
16, 17
Luyện tập
7
18
Kiểm tra 45 phút
19
§10 Tính chất chia hết của một tổng
20
§11 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
8
21
Luyện tập
22
§12 Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
23
Luyện tập
9
24
§13 Ước và bội
25
§14 Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố
26
Luyện tập
10
27
§15 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
28
Luyện tập
29
§16 ước chung và bội chung
11
30
Luyện tập
31
§17 Ước chung lớn nhất
32, 33
Luyện tập
12
34
§18 Bội chung nhỏ nhất
35, 36
Luyện tập
13
37, 38
Ơn tập chương I
39
Kiểm tra 45 phút (chương I)
14
40
§1 Làm quen với số nguyên
41
§2 Tập hợp các số nguyên
42
§3 Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
15
43
Luyện tập
44
§4 Cộng hai số nguyên cùng dấu 
45
§5 Cộng hai số nguyên khác dấu
46
Luyện tập 
16
47
§6 Tính chất của phép cộng các số nguyên
48
Luyện tập 
49
§7 Phép trừ hai số nguyên 
17
50
Luyện tập
51
§8 Quy tắc dấu ngoặc
52
Luyện tập
18
53, 54
Ơn tập HK I
55, 56
Kiểm tra HK I (cả số học và hình học)
57, 58
Trả bài kiểm tra HK I (cả số học và hình học)
Ngày soạn : 25/09/2010
Ngày dạy : 27/09/2010
TUÇN 6 
TiÕt 15
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I. MỤC TIÊU 
– HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính.
– HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
– Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ
* GV: giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.
* HS: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Tổ chức 6C :
2. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút)
- GV yêu cầu HS
Chữa bài tập 70 tr.30 SGK
Viết số 987; 2564 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
HS:
987 = 9.102 + 8.10 + 7.100
2564 = 2.103 + 5.102 + 6.10 + 4.100
Các HS khác theo dõi, nhận xét.
Hoạt động 2
NHẮC LẠI VỀ BIỂU THỨC (5 phút)
- GV: Các dãy tính bạn vừa làm là các biểu thức, em nào cĩ thể lấy thêm ví dụ về biểu thức?
- GV: Mỗi số cũng được coi là một biểu thức: ví dụ số 5
 Trong biểu thức cĩ thể cĩ các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
1. Nhắc lại về biểu thức
HS:
5 – 3 + 2 ; 15.6
60 – (13 – 2 – 4 ) là các biểu thức
HS đọc lại phần chú ý tr31 SGK
* Chú ý ( SGK / 31)
Hoạt động 3
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH TRONG BIỂU THỨC (23 phút)
- GV: Ở Tiểu học ta đã biết thực hiện phép tính. Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính.
- GV: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cũng như vậy. Ta xét TH1: biểu thức khơng cĩ dấu ngoặc.
- GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong trường hợp chỉ cĩ cộng, trừ hoặc nhân, chia?
- GV yêu cầu HS là bài tập sau:
Hãy thực hiện các phép tính sau:
a) 48 – 32 + 8
b) 60 : 2 . 5
Gọi 2HS lên bảng
- GV hướng dẫn HS tính giá trị của biểu thức:
4 . 32 – 5 . 6
? Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cĩ phép cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa như thế nào?
Áp dụng làm ví dụ:
Tính giá trị của biểu thức:
33 . 10 + 22 . 12
- GV hướng dẫn HS tính giá trị của biểu thức:
100 : { 2 [ 52 – (35 – 8) ] }
? Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cĩ dấu ngoặc như thế nào?
- GV cho HS làm ?1 
Tính
a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52
b) 2 (5 . 42 – 18)
- GV cho HS nhận xét, rút kinh nghiệm
- GV đưa bảng phụ: 
Bạn Lan đã thực hiện các phép tính như sau:
a) 2 .52 = 102 = 100
b) 62 : 4 . 3 = 62 : 12 = 3
? Bạn Lan làm đúng hay sai, vì sao? Sai hãy thực hiện lại?
- GV nhắc lại để HS khơng mắc sai lầm khi tính tốn
- GV chia lớp thành 2 nhĩm. Yêu cầu đại diện 2 nhĩm lên bảng trình bày ?2 
- GV cho HS kiểm tra kết quả các nhĩm
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- HS:
+ Nếu cĩ cộng trừ (hoặc nhân chia) thì thực hiện từ trái g phải.
+ Nếu cĩ cộng, trừ, nhân, chia thì thực hiện:
 Nhân, chia g cộng, trừ
a) Biểu thức khơng cĩ dấu ngoặc
- HS nhắc lại:
 Từ trái g phải
2HS lên bảng
HS1:
a) 48 – 32 + 8 
 = 16 + 8
 = 150
HS2:
b) 60 : 2 . 5 
 = 30 . 5
 = 150
- HS lắng nghe, ghi vở
 4 . 32 – 5 . 6
 = 4 . 9 – 5 . 6
 = 36 – 30
 = 6
- HS:
Lũy thừa g nhân, chia g cộng, trừ
- HS lên bảng
 33 . 10 + 22 . 12
 = 27 . 10 + 4 . 12
 = 270 + 48
b) Biểu thức cĩ dấu ngoặc
 100 : { 2 [ 52 – (35 – 8)] }
 = 100 : { 2 [ 52 – 27 ] }
 = 100 : { 2 . 25 }
 = 100 : 50
 = 2
- HS trả lời
 ( ) g [ ] g { }
?1 
2HS lên bảng
HS1:
a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52
 = 36 : 4 . 3 + 2 . 25
 = 9 . 3 + 2 . 25
 = 27 + 50 
 = 77
HS2:
b) 2 (5 . 42 – 18)
 = 2 (5 . 16 – 18)
 = 2 (80 – 18)
 = 2 . 62
 = 124
- HS nhận xét
- HS: Bạn Lan làm sai vì khơng theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính
a) 2 .52
 = 2. 25
 = 50
b) 62 : 4 . 3
 = 36 : 4 . 3
 = 9 . 3
 = 27
===
?2 
 HS hoạt động nhĩm
Nhĩm 1:
a) (6x - 39) : 3 = 201
 6x - 39 = 201 . 3
 6x = 603 + 39
 x = 642 : 6
 x = 107
Nhĩm 2:
b) 23 + 3x = 56 : 53
 23 + 3x = 53
 3x = 125 – 23 
 x = 102 : 3
 x = 34
Hoạt động 4
CỦNG CỐ (10 phút)
- GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (khơng ngoặc, cĩ ngoặc)
- GV chốt lại kiến thức cho HS
GV treo bảng phụ bài tập 75 tr32 SGK
60
a)
 + 3 x 4
11
b) x 3 - 4 
GV cho HS làm bài 76 tr32 SGK
- GV hướng dẫn HS làm câu thứ nhất của bài 76
- GV gọi 2HS lên bảng làm với kết quả bằng 1, 2, 3, 4
- HS nhắc lại phần đĩng khung tr32 SGK
+ Biểu thức khơng ngoặc
 Lũy thừa g nhân, chia g cộng, trừ
+ Biểu thức cĩ ngoặc
 ( ) g [ ] g { }
12
60
15
 + 3 x 4 
11
15
5
 x 3 - 4 
* Bài 76 (SGK / 32)
 2 . 2 – 2 . 2 = 0
 22 – 22 = 0
 2 – 2 + 2 – 2 = 0
2HS lên bảng
 22 : 22 = 1
 2 : 2 + 2 . 2 = 2
 (2 + 2 + 2) : 2 = 3
 2 + 2 – 2 + 2 = 4
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
- Học thuộc phần đĩng khung trong SGK
- Bài tập 73, 74, 77, 78 tr32, 33 SGK
- Bài 104, 105 tr15 SBT tập 1
- Tiết sau mang máy tính bỏ túi
Ngày soạn : 25/09/2010
Ngày dạy : 28/09/2010
TiÕt 16 16Tiết1
6
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính.
II. CHUẨN BỊ
* GV: Bảng phụ ghi bài 80 tr33 SGK, tranh vẽ các nút của máy tính bài 81 tr33 SGK
* HS: Bảng nhĩm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Tổ chức 6C :
2. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ (12 phút)
- GV gọi 3HS lên bảng
HS1: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức khơng cĩ dấu ngoặc?
Chữa bài tập 74a tr.32 SGK
HS2: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cĩ dấu ngoặc?
Chữa bài tập 77b tr.32 SGK
HS3 chữa bài tập 78 tr.33 SGK
GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho HS
HS1 trả lời
+ Nếu cĩ cộng trừ (hoặc nhân chia) thì thực hiện từ trái g phải.
+ Nếu cĩ phép cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa 
 Lũy thừa g nhân, chia g cộng, trừ
Bài 74 tr32 SGK
a) 541 + (218 – x) = 735
 218 – x = 735 – 541
 218 – x = 194
 x = 218 – 194 
 x = 24
HS2 trả lời: 
 ( ) g [ ] g { }
Bài 77 tr32 SGK
b) 
 12 : { 390 : [ 500 – (125 + 35 . 7)] }
 = 12 : { 390 : [ 500 – (125 + 245) ] }
 = 12 : { 390 : [ 500 – 370 ] }
 = 12 : { 390 : 130 }
 = 12 : 3
 = 4
HS3 lên bảng
 12000-(1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3)
= 12000 - (3000 + 5400 + 3600 : 3)
= 12000 - (3000 + 5400 + 1200)
= 12000 - 9600 = 2400
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP (28 phút)
GV đưa đề bài bài 78, 79 SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc đề và làm bài.
An mua hai bút chì giá ....... đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá ........ đồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở. Tổng số tiền phải trả là 12000 đồng. Tính giá tiền một gói phong bì ?
- GV giải thích cho HS biết:
Giá tiền bút chì: 1500 đồng
Giá tiền quyển vở: 1800 đồng
Giá tiền quyển sách: 1800.2:3
? Vậy giá 1 gĩi phong bì là bao nhiêu?
- GV yêu cầu HS hoạt động nhĩm bài 80 tr33 SGK
Mỗi thành viên của nhĩm lần lượt thay nhau ghi các dấu (= ; ) thích hợp vào ơ trống. Thi đua giữa các nhĩm về thời gian và số câu đúng
GV treo tranh vẽ đã chuẩn bị và hướng dẫn HS cách sử dụng như trong tr33 SGK. HS áp dụng tính.
GV theo dõi và nhận xét kết quả
- GV cho HS nghiên cứu đề bài, cĩ thể tính giá trị biểu thức 34 – 33 bằng nhiều cách kể cả máy tính bỏ túi. GV gọi HS lên bảng trình bày.
Dạng 1: Thực hiện phép tính theo thứ tự đã quy định
HS nghiên cứu đề bài
HS lắng nghe
HS: giá 1 gĩi phong bì là 2400 đồng
Dạng 2: So sánh kết quả của hai biểu thức
* Bài 80 (SGK / 33)
HS hoạt động nhĩm
Kết quả hoạt động nhĩm
 12 = 1 
 22 = 1 + 3
 32 = 1 + 3 + 5
 13 = 12 - 02
 23 = 32 - 12
 32 = 62 - 32
 42 = 102 - 62
 (0 +1)2 = 02 + 12
 (1 + 2)2 > 12 + 12
 (2 + 3)2 > 22 + 32
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
* Bài 81 (SGK/33)
HS1:
(274 + 318) . 6
HS2:
34 . 29 + 14 . 35
HS3:
49 . 62 – 35 . 51
* Bài 82 (SGK/33)
HS cĩ thể thực hiện phép tính bằng các cách:
Cách 1: 34 – 33 = 81 – 27 = 54
Cách 2: 33 (3 – 1) = 27 . 2 = 54
Cách 3: dùng máy tính bỏ túi
Ghi vở:
Cộng đồng các dân tộc Việt Nam cĩ 54 dân tộc.
Hoạt động 3
CỦNG CỐ (3 phút)
GV yeei cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính
Tránh các sai lầm như:
3 + 5 . 2 = 8 . 2 = 16
HS nhắc lại:
+ Biểu thức khơng ngoặc
 Lũy thừa g nhân, chia g cộng, trừ
+ Biểu thức cĩ ngoặc
 ( ) g [ ] g { }
Hoạt động 4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
- Bài tập: 106, 107, 108, 109, 110 tr55 SBT tập 1
- Làm câu 1, 2, 3, 4 tr61 phần ơn tập chương 1 SGK
- Tiết 17 tiếp tục luyện tập, ơn tập.
- Tiết 18 kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn : 25/09/2010
Ngày dạy : 29/09/2010
TiÕt 17
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
– Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa.
– Rèn luyện kỹ năng tính toán
– Rèn tính cẩn thận, chính xác trong lúc tính toán.
II. CHUẨN BỊ
* GV: Chuẩn bị bảng 1 (các phép tính cộng, trừ, nhân ... hÕt cho 2, 3, 5, 9. c¸c T/C chia hÕt cđa mét tỉng.
2) ThÕ nµo lµ sè nguyªn tè, hỵp sè, vÝ dơ? . 
 ThÕ nµo lµ 2 sè nguyªn tè cïng nhau? VÝ dơ 
3) nªu quy t¾c t×m UCLN, BCNN cđa hai hay nhiỊu sè
Ngày soạn : 05/12/2010
Ngày dạy : /12/2010
TiÕt 54
ƠN TẬP HỌC KÌ I (TIẾP)
I. MỤC TIÊU 
- ¤n tËp cho HS c¸c kiÕn thøc vỊ c¸c dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, 3, 5, 9, tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng, sè nguyªn tè, hỵp sè, UCLN, BCLN
- RÌn luyƯn kÜ n¨ng t×m c¸c sè hoỈc tỉng chia hÕt cho 2, 3, 5, 9 hoỈc mét sè cho tr­íc, kÜ n¨ng t×m UCLN, BCNN cđa hai hay nhiỊu sè, kÜ n¨ng gi¶i bµi to¸n t×m x.
- HS nhËn biÕt vËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· häc vµo gi¶i c¸c bµi to¸n thùc tÕ
II. CHUẨN BỊ
* GV: B¶ng phơ ghi c¸c dÊu hiƯu chia hhÕt cho 2, 3, 5, 9 dÊu hiƯu chia hÕt cđa mét tỉng, quy t¾c t×m UCLN, BCNN.
* HS: Thực hiện hướng dẫn về nhà
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Tổ chức 6C : / 39
2. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút)
GV nªu c©u hái kiĨm tra 
HS 1: Ph¸t biĨu c¸c quy t¾c céng hai sè nguyªn
- TÝnh: a) [(-8) +(-7)] +10
b) 555 - (-333) - 100 - 80
HS 2: Nªu quy t¾c lÊy GTT§ cđa mét sè nguyªn a
- T×m a Ỵ Z biÕt 
a) |a| =|-8|
b) |a| =-3 
HS1: Ph¸t biĨu quy t¾c vµ lµm bµi tËp
a) [(-8) +(-7)] +10 = (-15) + 10 = -5
b) = 555 +333- (100+80)
= 88 - 180 = 708
HS ph¸t biĨu quy t¾c vµ lµm bµi
a) |a| =|-8| = 8
=> a = ±8 
b) |a| =-3 kh«ng cã sè nguyªn a nµo v× 
|a| >=0
Hoạt động 2
ƠN TẬP (35 phút)
1) ¤n tËp vỊ tÝnh chÊt chia hÕt, sè nguyªn tè, hỵp sè.
? Ph¸t biĨu dÊu hiƯu chia hÕt cho 2,5,3,9?
Bµi 1: Cho c¸c sè 160; 534, 2511, 48039; 3825
Hái trong c¸c sè ®· cho 
a) Sè nµo chia hÕt cho 2
b) Sè nµo chia hÕt cho 3
Sè nµo chia hÕt cho 3
Sè nµo chia hÕt cho 5
Sè nµo chia hÕt cho 9
Sè nµo chia hÕt cho c¶ 2 vµ 5
Sè nµo chia hÕt cho c¶ 3 vµ 9
Sè nµo chia hÕt cho c¶ 2 vµ 3
Sè nµo chia hÕt cho c¶ 2,5 vµ 9
Ph¸t biĨu tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng
Bµi 2: XÐt xem c¸c tỉng hoỈc hiƯu sau cã chia hÕt cho 8 kh«ng?
a) 48 +64
b) 32 + 81
c) 56 - 16
d) 16.5 - 22
Bµi 3: C¸c sè sau lµ sè nguyªn tè hay hỵp sè råi gi¶i thÝch.
a) a = 717
b) b= 6.5 + 9.31
c) c =38.5 - 9.13
? §Ĩ gi¶i bµi to¸n trªn c¸c em ph¶i nhí kiÕn thøc nµo ? Ph¸t biĨu kiÕn thøc ®ã.
2) ¤n tËp vỊ ¦C, BC, ¦CLN, BCNN.
Bµi 4: Cho 2 sè a= 90, b = 252
a) T×m ¦CLN (a,b), BCNN(a,b)
? Nh¾c l¹i quy t¾c t×m ¦CLN, BCNN cđa hai hay nhiỊu sè 
- GV treo b¶ng phơ ghi quy t¾c t×m ¦CLN, BCNN lªn b¶ng
GV gäi 2 HS lªn b¶ng ph©n tÝch 90 vµ252 ra thõa sè nguyªn tè 
- GV cho 2 HS x¸c ®Þnh ¦CLN, BCNN nªu râ c¸ch lµm.
? H·y so s¸nh ¦CLN (a,b). BCNN(a,b) víi a.b 
? Muèn t×m ¦C, BC cđa a vµ b ta lµm ntn?
3. H­íng dÉn c¸ch gi¶i bµi to¸n ®è vỊ ¦C, BC, ¦CLN, BCNN.
Bµi 186 (sbt/24)
- GV treo b¶ng phơ ghi bµi 186 lªn b¶ng cho HS ®äc ®Ị bµi 
GV ghi tãm t¾t ®Ị bµi 
? NÕu gäi sè ®Ýa (b¸nh, kĐo) chia ®ỵc lµ x (®Üa) th× x cã quan hƯ g× víi c¸c sè ®· cho 
? Sè ®Üa nhiỊu nhÊt cã thĨ chia lµ g×?
? Muèn t×m sè b¸nh kĐo ë mçi ®Üa ta lµm ntn?
Bµi 195 SBT/25
- GV treo b¶ng phơ gh bµi 195 lªn b¶ng vµ cho HS ®äc ®Ị bµi 
? nÕu gäi sè ®éi viªn cđa liªn ®éi lµ x th× x cã quan hƯ g× víi c¸c sè ®· cho?
HS nªu c¸c dÊu hiƯu chia hÕt cho 2,5,3,9
HS ho¹t ®éng nhãm (4 HS nhãm)
Kho¶ng 4 phĩt sau ®ã 1 nhãm lªn tr×nh bµy cÇu a,b,c,d nhãm kh¸c lªn tr×nh bµy c©u e, g, h, i.
HS trong líp nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ bµi lµm 
HS ph¸t biĨu c¸c tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng
HS ®äc ®Ị bµi sau ®ã lÇn lỵt tr¶ lêi kÕt qu¶
a) 48 +64 cã 48 8 vµ 648 
nªn (48 +64) 8
b) 32 8 nhng 818 nªn
(32 + 81) 8
c) 56 8 vµ168 nªn (56 - 16)8
d) 16.58 nhng 22 8 nªn 
(16.5 - 22) 8
HS ph¸t biĨu ®Þnh nghÜa vỊ sènguyªn tè, hỵp sè vµ lµm bµi 
a) a = 717 lµ hỵp sè v× 717 3 vµ 717 >3
b) b= 6.5 + 9.31 = 3(10+93) lµ hỵp sè v× b 3 vµ b >3
c) c =38.5 - 9.13 = 3(40 - 39) = 3 lµ sè nguyªn tè.
HS ®äc ®Ị bµi 
HS ph¸t biĨu quy t¾c t×m ¦CLN, BCNN cđa hai hay nhiỊu sè
- 2 HS lªn b¶ng ph©n tÝch 90 vµ252 ra thõa sè nguyªn tè.
90 = 2.32.5
252 = 22.32.7
¦CLN (90, 252) =2.32.=18
BCNN(90, 252) =22.32.7.5=1260
HS: ¦CLN (a,b). BCNN(a,b) =a.b
HS: ¦C(a,b) lµ tÊt c¶ c¸c ­íc cđa ¦CLN (a,b)
¦C(90,252)= ¦(18) = {1,2,3,6,9,10}
BC(a,b) lµ tÊt c¶ c¸c béi cđa BCLN (a,b)
=>BC(90,252) =B(1260) 
= {0;1260;2520;3780;..}
HS ®äc ®Ị bµi vµ tãm t¾t 
HS x lµ ­íc cđa 96
S lµ ­íc cđa 36
x Ỵ ¦C (96,36)
HS : Sè ®Üa nhiỊu nhÊt cã thĨ chia lµ ¦CLN(96,36)
HS : LÊy sè b¸nh, sè kĐo chia cho sè ®Üa
HS ®äc ®Ị bµi 
HS : 10£x£150 vµ x - 1 Ỵ BC (2,3,4,5)
Hoạt động 4
CỦNG CỐ (3 phút)
GV củng cố lại các kiến thức trọng tâm
GV củng cố lại các kiến thức trọng tâm
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
- ¤n vµ häc thuéc c¸c dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, 3, 5, 9 c¸c T/C chia hÕt cđa mét tỉng, quy t¾c t×m ¦CLN, BCNN , ¦C, BC lµm bµi 186, 195 (SBT/25), 207, 208, 209 SBT 
- Lµm bµi to¸n t×m x Ỵ Z biÕt 
a) 3 +x = 5 d) 3(x +8) = 18 
b) x - 7 = 0 e) (2 x + 14) : 5 = 4
c) 7 + x = 1 g) 2|x| + (-5) = 7
Ngày soạn : 09/12/2010
Ngày dạy : 18/12/2010
TiÕt 55-56
KIỂM TRA HỌC KÌ I
( Số học + Hình học)
I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức:
 - Đánh giá chất lượng học tập của học sinh trong học kì I.
 2.Kĩ năng:
 - Rèn luyên kĩ năng làm bài kiểm tra, bài thi.
 3. Thái độ:
 - Trung thực, tự giác
II. CHUẨN BỊ
* GV: Ra đề kiểm tra.
* HS: Ơn tập + giấy kiểm tra.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Tổ chức 6C : 39 / 39
2. Các hoạt động dạy và học
A. Đề bài 
Phần I : Trắc nghiệm (2,5điểm )
Bài 1 . Điền vào chỗ trống ... (0,5đ)
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 , chỉ cĩ ... ước là ...và ....
Số 0 và số 1 khơng là ... và cũng khơng là ....
Bài 2.Chọn câu trả lời đúng nhất (2đ)
Câu 1 : Số phần tử của tập hợp A các số tự nhiên khơng vượt quá 50 là :
A. 50; C. 51;
 B. 49; D.48
Câu 2 : Số thì * là các chữ số nào sau đây :
A. B. 
 C. D. 
Câu 3 : Số cĩ hai chữ số là ước của 60 là : 
A. 10;20;35;60 ; B.10;12;15;20;40;50;
 C. 10;12;15;20;40;60 
 D. 10;12;15;20;30;60
Câu 4 : Cho a,b N ; và thì BCNN (a;b) là :
A. a B. 1
C. b D. a.b
Câu 5 : Trên tia Ox ,vẽ các đoạn thẳng OS,OR sao cho OR = 3cm; OS = 6cm thì :
A. OR = RS B. RS = 3cm
C. R nằm giữa O và S; D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 6: x Z và thì x là :
A. x {-5 ; -6 ; - 7 ; ...}
C. x {1 ; 2 ; 3 ; ...}
B. . x {-4 ; -3 ; - 2 ;-1}
D. x {-3 ; -2 ; - 1 ; 0}
Câu 7 : cĩ kết quả là :
A. -50
B. 2
C. – 2 
D. 50 
Câu 8 : (-13) +(-12) có kết quả là :
A. 25
B. – 1
C. 1
D. – 25 
Phần II : Tự luận (7,5 điểm )
Câu 1 (1,5 điểm ). Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu cĩ thể ):
a) b) 2 . 28 . 18 + 4 . 9 . 37 – 12 . 35 . 3
c) 27.75 + 25.27 – 4700
Câu 2 (1,5 điểm ) Tìm x biết :
a) 4x – 20 = 25 : 22 b) 60 – 3(x – 2 ) = 51 
c) xn = 1 ( n N* )
Câu 3 (1,5 điểm )
Số học sinh của một trường là một số lớn hơn 900 gồm 3 chữ số.Mỗi lần xếp hàng 3,hàng 4 ,hàng 5 đều vừa đủ ,khơng thừa ai. Hỏi trường đĩ cĩ bao nhiêu học sinh?
Câu 4 (2 điểm )
Trên tia Ox lấy các điểm M,N sao cho OM = 2cm ; ON = 3cm. Trên tia đối của tia 
NO lấy điểm P sao cho NP = 1cm.
Tính độ dài MN và MP . 
Chứng tỏ rằng điểm N là trung điểm của MP và điểm M là trung điểm của OP
Câu 5 ( 1 điểm ) Chứng tỏ rằng : Trong hai số tự nhiên liên tiếp cĩ một số chia hết cho 2 .
 B. Ma trận đề :
 Nội dung kiểm tra 
Nhận biết 
Thơng hiểu 
Vận dụng 
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Các phép tính trong N
1
 0,25 
2
 2
 2,25
T/c chia hết,dấu hiệu chia hết.
1
 0,25
1
 1
 1,25
Số nguyên tố ,hợp số ,UC,UCLN,BC,BCNN
1
 0,5
1
 0,25
1
 0,25
1
 1,5
 2,5
 Đoạn thẳng
1
 0,25
1
 2
2,25
 Số nguyên 
1
 0,25 
2
 0,5
2
 1 
1,75 
 Tổng 
 1
 0,75
0,75
 7,5
 10
 C. Đáp án + Biểu điểm :
Phần I : Trắc nghiệm (2,5điểm )
Bài 1 . Điền vào chỗ trống ... (0,5đ)
 Mỗi ý đúng 0,25đ
a)Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 , chỉ cĩ .2.. ước là ..1. và ...chính nĩ.
b)Số 0 và số 1 khơng là ..số nguyên tố. và cũng khơng là ..hợp số..
Bài 2.Chọn câu trả lời đúng nhất (2đ)
 Mỗi ý đúng 0,25 đ
1. C
2. B
3. D
4. A
5. D
6. D
7. B
8. D
Phần II : Tự luận (7 điểm )
Câu 1 (1,5 điểm) . Mỗi ý đúng 0,5 điểm 
a) = 4.25 – 3.8 = 100 – 24 = 76 
b) 2 . 28 . 18 + 4 . 9 . 37 - 12 . 35 . 3
= (2.18).28+(4.9).37- (12.3).35 = 36.28+ 36.37- 36.35 =36.(28+37- 35)= 36.30= 1080
c) 27.75 + 25.27 – 1700 = 27.(75+25) – 4700
 = 27.100 - 4700 = 2700 – 4700 = -2000
 0,5
 0,5
 0,5
Câu 2 (1,5 điểm ) Tìm x . Mỗi ý đúng 0,5 điểm 
a) 4x – 20 = 25 : 22
 4x –20 = 23
 4x – 20 = 8 
 4x= 28 x = 7 
b) 60 – 3(x – 2 ) = 51 
 3(x – 2 ) = 9
 x – 2 = 3 x = 5
c) xn = 1 ( n N* ) x = 1 
 0,5
 0,5
 0,5
Câu 3 (1,5 điểm )
Gọi số học sinh là a , aN* và a 3; a 4; a 5
Nên aBC(3,4,5) ; a > 900 và a cĩ 3 chữ số 900 < a < 1000
BCNN (3,4,5) = 60 
BC(3,4,5) = { 0;60;120 ;...;960 ;1020 ;...}
Chọn kết quả 960
 0,5
 0,5
 0,25
 0,25
Câu 4 (2 điểm )
- Vẽ hình đúng 
 O M N P x
- Chỉ ra được OM < ON (2 < 3) M nằm giữa O,N 
 MN = ON – OM = 3 – 2 = 1 cm 
N nằm giữa M và P nên MP = MN + NP = 1 + 1 = 2 cm
Vì N nằm giữa M và P và MN = NP = 1cm N là trung điểm của MP.
- Điểm M nằm giữa O và P và OM = MP = 2cm M là trung điểm của OP.
Câu 5 ( 1 điểm )
Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và a+1 
Nếu a 2 thì bài tốn luơn đúng.
Nếu a 2 thì a = 2k + 1 
a + 1 = 2k +1 + 1 = 2k + 2 = 2. (k +1 ) 2
Vậy : Trong hai số tự nhiên liên tiếp cĩ một số chia hết cho 2
 0,25 
 0,5
 0,25
 0,5 
 0,5
 0,5
 0,5
Thèng kª ®iĨm
Lớp
Sĩ số
< 5
5 - 6
7-8
9 - 10
SL
 %
SL
%
SL
%
SL
%
6C
39
15
38,5
20
51,3
4
10,2
0
0
TiÕt 57-58
Ngày soạn : 15/12/2010
Ngày dạy : 30/12/2010
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU 
-Trả bài, đánh giá.
- Sửa bài giúp cho học sinh hồn thiện kỹ năng trong nghề điện dân dụng
- Giúp học sinh cĩ ý thức nhận ra lỗi sai, rút kinh nghiệm và phát huy những điểm mạnh của mình
II. CHUẨN BỊ
* GV: 
Bài của học sinh đã chấm và bảng chữa lỗi cho học sinh.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Tổ chức 6C : 36 / 39
2. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: GV đọc lại đề ra
Đề ra: (đã soạn trong tiết 55-56)
Hoạt động 2: yêu cầu của đề ra
(đáp án đã soạn trong tiết 55-56)
Hoạt động 3:Nhận xét	
GV nhận xét những lỗi sai trong phần tự luận của HS:
- Thứ tự thực hiện phép tính
- Tính tốn
- Giải bài tốn cĩ lời văn
Hoạt động 4: GV Trả bài, HS đối chiếu
- Gọi tên , ghi điểm
- Chọn bài làm tốt nhất cho cả lớp tham khảo
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dị:
-Về nhà tự xem lại bài, đối chiếu với đáp án thầy đã chữa để thấy được những chổ mình chưa làm được , rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
- Chuẩn bị trước bài “Quy tắc chuyển vế”

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6 ckt.doc